Sang kien kinh nghiem (68)

10 1 0
Sang kien kinh nghiem (68)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I Lí do chọn đề tài Văn học là một môn học quan trọng trong chương trình phổ thông vì nó tác dụng rất lớn đến việc giúp các em học sinh có một thế giới quan, nhân sinh quan nhân[.]

I Lí chọn đề tài: Văn học mơn học quan trọng chương trình phổ thơng tác dụng lớn đến việc giúp em học sinh có giới quan, nhân sinh quan nhân đạo tiến bộ; giúp em có vốn tri thức tiếng Việt để bước vào sống Bên cạnh Văn học cịn giúp cho học sinh hình thành phát triển nhân cách Các em tiếp cận môn Văn học từ thuở nhỏ qua câu hát ru bà, mẹ; qua câu chuyện cổ tích Khi lớn lên, em tiếp cận với Văn học nhiều qua học chương trình Nhưng có điều đáng buồn lớn lên, trưởng thành em lại xa rời mơn Văn để lí giải thực trạng cấp quản lí giáo dục, người tâm huyết với môn Văn đưa nhiều nguyên nhân khác vấn đề đầu với học sinh ban Xã hội nói chung mơn Văn nói riêng; chương trình sách giáo khoa cịn nặng, chất văn… thực tế mà nhièu người phải công nhận phương pháp dạy học môn văn nhà trường cịn khơng bất cập.Với mong muốn giúp em học sinh có hứng thú học Vănẩttong trình giảng dạy cá nhân tơi cố gắng tìm tịi nhiều phương pháp khác để truyền thụ cho học sinh, có phương pháp “Giảng tác phẩm Văn học kĩ sa sánh” Nhìn cách chung tiếp cận tác phẩm Văn học, học sinh thường khó khăn có nhiều điều phức tạp em lại khơng muốn vướng vào vấn đề dài dịng khó hiểu.Có cách giúp em không? Từ kinh nghiệm giảng dạy môn văn những năm qua, cá nhân nghĩ rằng để có một giờ học hấp dẫn, học sinh yêu thích môn Văn, người thầy giáo cần sử dụng nhiều phương pháp khác nhau.Có thể nói rằng để có một giờ văn thành công giáo vien cần có một sự tổng hợp về phương pháp đó “ Giảng tác phẩm văn học kĩ so sánh” là một phương pháp khá phổ biến và đạt được những kết quả quan trọng II Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu: Thực Nghị số 40/2000/QH10, ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa X đổi chương trình phổ thơng, khẳng định mục tiêu việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần “ xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước phát triển khu vực giới” Ngành giáo dục đường thực đổi theo Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg việc đổi chương trình giáo dục phổ thơng xác định Nghị TW IV khóa VII (1993), Nghị TW khóa VIII (12/1996), thể chế hóa Luật giáo dục (2005), cụ thể hóa thị Bộ GD&ĐT, đặc biệt Chỉ thị số 14 (4/1999) Tài liệu “ Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT” Bộ GD&ĐT xác định: “Một trọng tâm việc đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, Trang sáng tạo góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập tạo niềm tin niềm vui học tập” Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn viết : “ Môn Ngữ văn môn học công cụ Năng lực sử dụng tiếng Việt tiếp nhận tác phẩm văn học mà môn học trang bị cho học sinh công cụ để học sinh học tập sinh họat, nhận thức xã hội người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đặc biệt tư tưởng nhân văn tình cảm thẩm mỹ” Mặt khác, thân văn học nghệ thuật phương tiện giao tiếp – giao tiếp tư tưởng tình cảm thẩm mỹ Do nhiệm vụ chương trình môn Ngữ văn không cung cấp kiến thức Văn học, trang bị đánh giá, nhận định tác gia, tác phẩm,mà đào tạo lực sử dụng tương đối thành thạo công cụ nói Học sinh học Ngữ văn khơng phải đọc hiểu loại văn bản, viết loại văn thơng dụng, nói phong cách ngơn ngữ, mà biết đọc- hiểu, giao tiếp với loại văn phức tạp nhất, văn văn học nghệ thuật Hiểu tính chất cơng cụ mơn, thấy, dạy văn học theo lối “ giảng văn” truyền thống, thầy giảng trò nghe cách thụ động khơng thể đào tạo lực sử dụng công cụ văn học Tại điều 28.2 Luật giáo dục ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực; tự giác, chủ động, sáng tao cuả học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Với đó, thân cố gắng tìm tịi phát huy phương pháp dạy học tích cực bước đầu đạt hiệu với phương pháp “ Giảng chi tiết tác phẩm văn học phương pháp so sánh” III Các biện pháp thực hiện: Trong trình giảng dạy nhà trường rút kinh nghiệm cho thân (mặc dù kinh nghiệm còn chưa nhiều) Tôi nghĩ rằng, tiết học hấp dẫn đạt hiệu phải có sáng tạo định giáo viên nhằm thu hút học sinh Từ suy nghĩ ban đầu, tơi đem thực vào trình giảng dạy đạt hiệu định Đó giảng dạy tác phẩm văn học phương pháp so sánh Cách thức tiến hành sau: Chọn chi tiết, hình ảnh: Để có tiết dạy ý muốn đạt mục đích định cần phải có hệ thống chi tiết, giáo viên cần phải có tri thức rộng tác phẩm văn học Khi đọc tác phẩm văn học, giáo viên cần hệ thống chọn lựa, xếp chi tiết theo tiêu chí sau: - Các chi tiết tác phẩm - Các chi tiết giống tác phẩm khác theo loại thể: Trong tác phẩm tự sự, tác phẩm trữ tình… - Các chi tiết hình ảnh giống tác phẩm không loại thể Ví dụ: - Các chi tiết thể số phận, vẻ đẹp tâm hồn người lao động nghèo - Các chi tiết không gian truyện ngắn Trang - Các chi tiết, hình ảnh tác phẩm thơ thể qua trình trải nghiệm sống, cách cảm nhận thể cảm nhận tác phẩm Dạy tác phẩm văn học phương pháp so sánh Một tác phẩm văn học khai thác chi tiết cách tuý, để tạo cảm hứng cho học sinh hiệu tiết dạy, người dạy nên tìm vài sáng tạo để lơi học sinh đồng thời tránh rập khuôn tiết dạy cách nhàm chán Nhưng tiết dạy sáng tạo lượng thời gian cho tiết dạy dung lượng học chi phối nhiều đến trình dạy học Thế việc sáng tạo tạo cho học sinh tiếp thu cách hăng say khả hiểu nhanh Chi tiết tác phẩm văn học thương mang nhiều ý nghĩa thế, để so sánh với chi tiết tác phẩm tác phẩm khác cần ý đến mức độ tương đồng để tránh so sánh khập khiễng So sánh thao tác tư Trong trình nhận thức giới khách quan, kĩ so sánh phát mới, khác biệt Đối với việc phân tích văn, chương so sánh thường hướng vào hai mục đích chính: - Chỉ nét riêng, nét độc đáo, sáng tạo; phát vẻ đẹp văn chương không lặp lại, đóng góp nhà văn - Phát quy luật chung tác phẩm, tác giả giai đoạn văn học Việc rút quy luật chung giúp nhận thức người đọc vấn dề trở nên sâu sắc hơn, vững vàng từ đặt móng cho phát mẻ khác Mục đích việc so sánh cho học sinh hiểu sâu chi tiết dẫn đến hiểu biết tác phẩm cách trọn vẹn Mặt khác cịn giúp cho học sinh có ý thức ý đến tác phẩm học nhớ chi tiết tác phẩm khác học sinh so sánh Ngồi ra, cách làm giúp cho học sinh hứng thú tiếp học tự thân em tự khám phá nét mẻ, hăng say việc tìm hiểu tác phẩm văn học Để làm được, yêu cầu học sinh phải tập cho thói quen tự đọc tự học Chỉ có đọc biết nhiều nhớ nhiều chi tiết tác phẩm, tránh lối thụ động lớp thầy nói trị nghe nà đến chi tiết dẫn đến việc làm văn thiếu hẳn phần quan trọng dẫn chứng Khi tiến hành so sánh chi tiết, hình ảnh trọn vẹn, ta hiểu thêm chi tiết cần so sánh, mở hướng khai thác mẻ, đồng thời giúp học sinh hiểu tác phẩm Kĩ so sánh có thẻ thực nhiều cấp độ Nhỏ cách dùng từ, hình ảnh, hình tượng …lớn chi tiết, đề tài, tác phẩm , tư tưởng, phong cách…thậm chí giai đoạn Văn học khác Ở xin phép trình bày vài cấp độ chủ yếu thường sử dụng 2.1 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm: Chi tiết văn học khơng thể nội dung mà đơi cịn thể tài năng, khả quan sát, trải nghiệm tinh tế nhà văn Vì thế, phân tích tác phẩm văn học, khai thác cách đơn chi tiết đơi thiếu sót Cần đặt Trang chi tiết tác phẩm vào mối quan hệ (tương đồng hay tương phản) để rõ nội dung phản ánh, phong cách tác giả, tài nhà văn Khi tiến hành phân tích tác phẩm, cần hướng học sinh khai thác tầng bậc ý nghĩa tác phẩm cách cho học sinh tìm so sánh chi tiết giống Ví dụ 1: Khi phân tích Thơ duyên Xuân Diệu, để hiểu “cái duyên” ta cần ý chi tiết quan trọng nằm câu thơ “ Lần đầu rung động nỗi thương yêu” Chính “ lần đầu” người “ rung động” “nỗi thương yêu” lẽ tất nhiên, người cảm thấy lòng vui thật lạ, người vui nhìn đâu thấy đẹp, nhìn đâu thấy duyên Nhân vật trữ tình thơ vậy, lòng anh rung động, anh nhìn đâu tràn đầy duyên đẹp: từ bầu trời, cảnh vật, đường, đến dáng “em bước điềm nhiên” từ nảy nở niềm hy vọng dun tình đơi lứa Bài thơ viết duyên – trừu tượng nhà thơ cố gắng cụ thể hoá duyên ấy: từ duyên đất trời đến duyên người Dun trọn vẹn, hồ hợp thơ, tác giả sử dụng hàng loạt từ “ Cặp đôi” trọn vẹn như: cặp chim chuyền, đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu, lả lả cành hoang từ đó, từ nhìn người “ lần đầu rung động” nên thấy anh – em “như cặp vần” thơ đời, sóng đơi dun dáng dun đất trời Ví dụ 2: Phân tích tác phẩm Mùa lạc nhà văn Nguyễn Khải, chứng minh cho triết lí sống nhà văn gửi vào tác phẩm qua nhân vật Đào Để thấy Đào có sức mạnh tinh thần bước qua ranh giới sống chết ta cần cho học sinh tìm phân tích chi tiết giống nhau: “cũng có ngày ốm đau, nằm nhờ nhà người quen, bưng bát cơm nóng nhìn đèn dầu lại sực nhớ trước có gia đình,có đứa con, sớm lo việc sớm, tối lo việc tối”; Đào lên nông trường Điện Biên với tâm trạng chán chường, mệt mỏi muốn trốn tránh tháng ngày dã qua chị khát khao hạnh phúc “cùng nhổ lạc khoảnh, đứng tuốt máy, nhìn đơi cánh tay cuồn cuộn thớ thịt cháy nắng đỏ rực Huân thoang thoáng bên cạnh, chị lại bừng bừng thèm khát cảnh gia đình hạnh phúc” Chính nên Đào nhận thư chị có tâm trạng khó tả Chính tình yêu sống khát khao hạnh phúc gia đình giúp Đào có sức mạnh để vượt qua đau khổ đời Ví dụ 3: Khi phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi ta cho học sinh ý đến chi tiết khơng gian nghệ thuật: Đó bóng tối u cầu em tìm chi tiết nói đến khơng gian tối tác phẩm: Đêm Mị bị A Sử bắt, buồng tối nơi Mị ở, đêm tình mùa xn, Mị bị trói đứng bóng tối, đêm Mị sưởi lửa, đêm Mị cắt dây trói cho A Phủ Tất chi tiết cho ta ý nghĩa số phận người dân miền núi ách thống trị Thực dân quan làng Ví dụ Khi phân tích nhân vật Tấm truyện cổ tích “Tấm Cám”, giáo viên hướng dẫn cho học sinh so sánh đẻ thấy hành động Tấm lúc đầu cam chịu qua hành động dường cương đáu tranh giành hạnh phúc Ban đầu Tấm dường biết khóc bị mẹ Cám đày đoạ, sau Tấm biết tự đáu tranh để giành lấy hạnh phúc cho Vì vạy hành động trừng trị mẹ Cám cuối tác phẩm sụ phát triễn tất Trang yéu phù hợp qua tác giả dân gian cịn muốn nhấn nhử rằng: muốn có hạnh phúc người phải biết tự đứng lên để đấu tranh Ví dụ Khi giảng dạy đoạn trích “Trao duyên” (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh tâm trạng Kiều trước sau trao kỉ vật cho Thuý Vân để thấy tâm trạng Kiều ngày sâu vào bi kịch Dù trao duyên cho em Thuý Kiều không nhớ nhung Kim Trọng, nàng coi nguời phận bạc, người phụ tình Qua đó, học sinh thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn Kiều 2.2 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm loại thể Các chi tiết văn học tác phẩm khác loại thể đơi có mối quan hệ mật thiết với nhau, mang ý nghĩa tương đồng với Vì giảng chi tiết, giáo viên nên chọn chi tiết giống tác phẩm khác so sánh để tìm ý nghĩa Khi so sánh thế, tự nhiên tiết giảng sinh động hấp dẫn hơn, học sinh ý theo dõi phần giúp em tự phát nhiều điều thú vị, giúp học sinh ngầm hiểu chi tiết văn học thân chúng chứa đựng nhiều điều thú vị, nhiều ý nghĩa mà tìm hiểu thật kĩ hiểu nguồn Khi so sánh chi tiết tác phẩm khác nhau, giáo viên cần cho học sinh (hoặc cho học sinh tự phát hiện) điểm giống khác để từ tìm nét riêng nhà văn, tìm ý nghiã chi tiết so sánh Nhà phê bình văn học Hồi Thanh bình hai câu thơ : “ Mây biếc đâu bay gấp gấp Con cò ruộng cánh phân vân” Của Xuân diệu Thơ duyên viết: “ Khi đọc hai câu thơ này, tơi thấy có phù hợp với mình, với băn khoăn khó hiểu lịng Nhưng tơi sực nhớ lại câu thơ nỗi tiếng Vương Bột nói tơi sâu thêm vào thực chất thơ Xuân Diệu, thấy rõ, từ cò Vương Bột bay ráng chiều đến cị khơng bay mà cánh phân vân, có cách biệt nghìn năm hai giới Do mà tăng thêm mối đồng cảm với câu thơ Xn Diệu” Có thể nói cách bình Hồi Thanh nêu điễn hình việc vận dụng thao tác so sánh cảm thụ phân tích Văn học Từ phát điểm khác lặng lẽ bay với khơng bay mà nhà phê bình khác hai giới Một giới tĩnh đến tuyệt đối không gian thơ đường giới động thơ Chỉ thao tác so sánh mà người bình thực bắt thần câu thơ Xuân Diệu Từ ta thấy sử dụng thao tác so sánh tác phẩm khác loại thể tìm hiểu tác phẩm Văn học nhà trường Ví dụ 1: Khi phân tích truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi (đoạn Mị A Phủ cịn Hồng Ngài), để làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm: bênh vực, xót thương, cảm thơng tìm lối thoát cho nhân vật, ý thức phản kháng chống lại chế độ, ta lấy chi tiết gần cuối đoạn trích “ Mị cắt dây trói cho A Phủ”, so sánh với chi tiết cuối hai tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố Chí Phèo Nam Cao Trang Tên tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tắt đèn Chí Phèo Chi tiết so sánh Mị cắt dây trói cho A Phủ Chị Dậu xơ ngã ơng quan Chí Phèo đâm chết Bá Kiến Giáo viên cần cho học sinh thấy rõ: Cả ba nhân vật Chị Dậu, Chí Phèo Mị bị giai cấp thống trị dồn vào đường sống theo lẽ tự nhiên “con giun xéo quằn”, người bị áp phản kháng ý thức phản kháng lại liệt hết Chị Dậu xô ngã ông quan xô ngã chế độ đàn áp; chí Phèo đâm chết Bá Kiến đâm chết, giết chết chế độ cường hào Cả hai tìm đường đến đó, sức phản kháng mãnh liệt tương lai không mở với họ Chị Dậu chạy ngoài, trời tối đen mực tiền đồ chị, tương lai phía trước cịn mịt mù, niềm hi vọng cịn mong manh; Chí Phèo đâm chết Bá Kiến Chí bế tắc, Chí phải tự kết liễu đời Chí phải quằn quại chết Riêng Mị, thái độ phản kháng liệt chống lại chế độ thể hành động cắt dây trói cho A Phủ cách dứt khốt Mị cắt dây trói cắt vịng dây thần quyền đầu độc người cha nhà Thống Lí Pá tra; cắt đứt ràng buộc lực áp Và sau đó, Mị tự “tháo cũi sổ lồng”, tự giải khỏi vịng kìm kẹp Chi tiết điều mẻ giá trị nhân đạo mà Tơ Hồi gửi vào tác phẩm So sánh không để thấy điểm chung tác phẩm, chi tiết, tác giả mà đơi so sánh cịn tìm nét riêng tác giả thể tác phẩm khác Ví dụ 2: Khi phân tích thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi, người dạy cho học sinh thấy tâm hồn nhạy cảm nhân vật trữ tình cảm nhận mùa thu Nhân vật cảm nhận bằng: khứu giác (mùi hương cốm mới), thị giác, xúc giác với “chớm lạnh”… Giáo viên nên cho học sinh so sánh với thơ Sang thu Hữu Thỉnh để thấy nét giống khác thú vị hai nhân vật Nhân vật trữ tình thơ Hữu Thỉnh cảm nhận mùa đến giác quan nhạy bén: khứu giác (hương ổi), thính giác, thị giác… Tên tác phẩm Đất nước - Nguyễn Đình Thi Sang thu - Hữu Thỉnh Chi tiết so sánh Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm Bỗng nghe hương ổi Phả vào gió se Ví dụ 3: Giảng câu thơ “ Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay” Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử ta cần cho học sinh so sánh với chi tiết câu thơ “ Sột soạt gió trêu tà áo biếc” (Mùa xn chín) để thấy khả dùng từ dân dã mà thật tinh tế nhà thơ (từ “ buồn thiu”, “sột soạt”) Ví dụ Khi giảng khái quát tác phẩm Truyện kiều giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh với tác phẩm “Độc Tiểu Thanh kí” để thấy cảm hứng thân phận người phụ nữ tài hoa bạc mệnh cảm hứng xuyên suốt Trang nhiều tác phẩm Nguyễn Du, từ học sinh thấy rõ nét sáng tác Nguyễn Du lòng thương cảm với người tài hoa bạc mệnh, đề cập đến vấn đề văn học trung đại: xã hội cần phải trân trọng giá trị tinh thần, cần phải trân trọng chủ thể sáng tạo giá trị tinh thần Từ so sánh học sinh thấy lòng nhân đạo cao nhà văn lớn, đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Ví dụ Khi giảng đoạn trích “Chí khí anh hùng” ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) giáo viên so sánh lí tưởng người anh hùng Từ Hải qua câu “Trượng phu động lòng bốn phương’’ “ Làm cho rõ mặt phi thường” với chí Làm trai Nguyễn Cơng Trứ câu thơ: “Chí làm trai Nam- Bắc- Tây - Đông, Cho phỉ sức vẫy vùng bốn biển” Hay chí làm trai số thơ khác: “Làm trai cho đáng nên trai Xuống đơng đơng tĩnh, lên đồi đồi n” Từ so sánh cho học sinh thấy hình tượng người anh hùng Từ Hải xây dựng lí tưởng đạo đức phong kiến, người anh hùng có sức mạnh phi thường, có ý chí lớn lao, có khát vọng thay đổi sơn hà Người anh hùng xây dựng ước mơ Nguyễn Du, nhà nho phong kiến Ngoài ra, giáo viên cịn so sáng hình tượng người anh hùng Từ Hải với hình tượng người trai thời Trần “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão đễ thấy vẻ đẹp mang tầm vũ trụ người anh hùng 2.3 So sánh chi tiết, hình ảnh tác phẩm khác không loại thể Trong tác phẩm khác không loại thể chi tiết giống nhau, bổ sung ý nghĩa cho nhiều Vì vậy, phân tích tác phẩm đơi cần cho học sinh tìm so sánh chi tiết tác phẩm khác để giúp học sinh hiểu rõ tác phẩm cần khảo sát Thế nhưng, điều khó khăn học sinh khơng thể nhớ tất tác phẩm có chi tiết giống nên giáo viên cần giới thiệu sẵn tác phẩm để em tìm Ví dụ 1: Khi phân tích truyện ngắn “ Mảnh trăng cuối rừng” nhà văn Nguyễn Minh Châu, hình ảnh nhân vật Nguyệt lên đẹp lạ thường thể rõ nét chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ mà nhà văn gửi vào tác phẩm Để hiểu rõ chủ nghĩa anh hùng cách mạng, giáo viên nên hướng cho học sinh tìm hình ảnh giống với cô Nguyệt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cần đưa tác phẩm “Khoảng trời hố bom” Lâm Thị Mỹ Dạ để học sinh so sánh vẻ đẹp giống hình ảnh niên xung phong anh hùng Ví dụ Khi giảng tác phẩm “Thuốc” Lỗ Tấn, đến hình tượng vịng hoa nấm mộ Hạ Du - hình tượng thể niềm lạc quan, tin tưởng tác giả tiền đồ cách mạng Trung Quốc có người hiểu, cảm phục người cách mạng Hạ Du, giáo viên hướng dẫn học sinh liên hệ với “Mồ anh hoa nở” Thanh Hải để thấy rõ điều Trang IV Kết kuận vài ý kiến đề xuất Mỗi phương pháp có ưu điểm định phục vụ cho công tác giảng dạy đạt hiệu cao Riêng biện pháp giảng dạy chi tiết tác phẩm văn học phương pháp so sánh đạt hiệu tương đối khả quan dược nhiều người sử dụng Sau giảng dạy phương pháp này, học sinh bắt đầu có ý thức với việc đọc tác phẩm văn học nhà bắt đầu có hứng thú định với tiết học văn Nguyên nhân dẫn đến thành công giảng dạy phương pháp vừa nêu, giáo viên giúp học sinh khám phá tri thức bổ ích lực thân Các em có tâm tốt bước vào tiết học em dần cảm giác tự ti nghĩ đọc tác phẩm văn học chẳng hiểu Hiệu qủa lớn mà biện pháp mang đến giúp em tự khám phá kiến thức, ôn lại tác phẩm học cách có hệ thống, nhớ học lâu Từ em soi chiếu điều vừa khám phá vào sống để hiểu cảm nhận cách thực tế sâu sắc điều mà nhà văn gửi vào tác phẩm Hiệu đạt song song làm học sinh có vốn kiến thức định việc chọn dẫn chứng, xóa bỏ dần thói quen liệt kê dẫn chứng tác phẩm mà giáo viên yêu cầu Đồng thời học sinh hình thành lực phân tích chi tiết dẫn chứng làm cho văn sinh động hơn, khơng cịn tượng sử dụng câu từ sáo rỗng Tuy nhiên phương pháp có tính hai mặt nó, sử dụng phương pháp so sánh giáo viên phải ý đến vấn đề dung lượng Nếu sử dụng dày đặc phương pháp giảng mộ so sánh khô khan, xa tác phẩm Nên nhớ cho dù sử dụng phương pháp cơng cụ để học sinh hiểu sâu tác phẩm mà Để kĩ so sánh thực có hiệu q trình phân tích, cảm thụ tác phẩm Văn học dạy học môn văn nhà trường cần phẩi ý số yêu cầu sau đây: - So sánh phải hợp lí – Nghĩa đối tượng so sánh phải bình diện, cấp độ: chi tiết, hình ảnh, đề tài, nhân vật … Tính hợp lí so sánh khơng thừa nhận tuỳ tiện, thiếu khách quan, thiếu sở khoa học - So sánh phải có tính phát hiện, phải tìm đợc nét Nghĩa so sánh phải có tính mục đích - So sánh phải có mức độ, chừng mực, phù hợp với phạm vi biểu đối tượng IV Kết đạt được: Sau thực tế áp dụng nhà trường nơi thân công tác so với trước thực phương pháp này, nhận kết quả: - Phương pháp được cá nhân áp dụng tiết dạy lớp hầu hết năm qua - Giúp học sinh hứng thú việc học tập môn Văn - Nâng cao kiến thức cho thân học sinh Trang - Hiệu tiết dạy nâng cao, đa số học sinh hiểu bài, làm đạt kết cao - Cụ thể: năm học 2007 – 2008, nhà trường phân công giảng dạy Lớp 10A13, thân ntôi với phương pháp nỗ lực truyền tình yêu văn học cho học sinh Ban đầu vào lớp 10, nhiều em bở ngỡ với phương pháp học mới, kết kiểm tra thấp Thế kì thi kết rthúc học kì I nhiều em đạt kết đáng khích lệ, có 23/45 em đạt từ 6,5 điểm trở lên, có nhiều em đạt diiểm 8… Trong kì thi kết thúc học kì có 24/ 44 em đạt từ 6,5 điểm trở lên, có em đạt điểm 9; 11 em đạt từ 7,5 đến điểm Điểm trung bình kì I năm có tiến rõ rệt Cụ thể: * Học kì I: - Giỏi :0 - Khá : 15/45 đạt tỉ lệ: 33,3 % - Trung bình: 30/45 đạt tỉ lệ: 66,7 % * Cả năm : - Giỏi : 02/44 đạt tỉ lệ: 4,5 % - Khá : 20/44 đạt tỉ lệ 45,5 % - Trung bình : 22/44 đạt tỉ lệ 50 % Trên vài kinh nghiệm nhỏ mà cá nhân đúc kết trình dạy học Những kinh nghiệm nhỏ rừng tri thức rộng lớn văn chương Nhưng hi vọng kinh nghiệm góp tiếng nói tâm huyết với mơn Văn nhà trường Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm ngày hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! 2008 Quảng Trạch, ngày 22 tháng 04 năm Người viết Trần Thanh Hải Trang Trang 10

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan