1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lich su capuchia

38 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Nội chiến Campuchia Tháng 3, 1970, hoàng tử Sihanouk vắng mặt, tướng Lon Nol lật đổ hoàng tử Sihanouk nắm lấy quyền lực Sơn Ngọc Thành tuyên bố ơng ủng hộ phủ tháng 10, chế độ quân chủ Campuchia bị bãi bỏ, đất nước đổi tên thành Cộng hoà Khmer Hà Nội từ chối u cầu phủ địi họ rút quân 2,000-4,000 người Campuchia tới Bắc Việt Nam năm 1954 trở Campuchia, binh sĩ Bắc Việt Nam hỗ trợ Để đáp lại, Hoa Kỳ cung cấp viện trợ vũ khí cho lực lượng phủ mới, họ lao vào chiến chống lại kẻ loạn bên lực lượng Bắc Việt Nam Tháng 4, 1970, Tổng thống Mỹ Nixon tuyên bố với công chúng lực lượng Mỹ Nam Việt Nam tiến vào Campuchia chiến dịch nhằm tiêu diệt vùng NVA Campuchia (xem Cuộc xâm nhập Campuchia) Người Mỹ ném bom Campuchia năm Những phản đối diễn trường đại học Mỹ, dẫn tới chết bốn sinh viên Kent State, ủng hộ rút quân Mỹ khỏi Việt Nam (xem Thảm sát Đại học Tiểu bang Kent) Dù số lượng lớn trang thiết bị bị Hoa Kỳ lực lượng Nam Việt Nam chiếm phá huỷ, sách ngăn chặn lực lượng Bắc Việt tỏ không thành công Bắc Việt di chuyển sâu vào bên Campuchia để tránh hành quân Hoa Kỳ Nam Việt Các đơn vị NVA tràn qua vị trí quân Campuchia CPK mở rộng công quy mô nhỏ vào đường thông tin liên lạc Trong ban lãnh đạo Cộng hồ Khmer có tình trạng khơng thống ba thành viên chính: Lon Nol, Sirik Matak anh em họ Sihanouk, lãnh đạo Quốc hội In Tam Lon Nol nắm quyền lực phần nhờ khơng có chuẩn bị để chỗ ông Năm 1972, hiến pháp đời, nghị viện bầu ra, Lon Nol trở thành tổng thống Nhưng tình trạng khơng thống nhất, vấn đề việc biến lực lượng quân đội 30,000 người lên 200,000, tình trạng tham nhũng tràn lan làm suy yếu quyền hành quân đội Cuộc dậy người cộng sản bên Campuchia tiếp tục lớn mạnh, cung cấp trang bị ủng hộ quân từ phía Bắc Việt Nam Pol Pot Ieng Sary nắm quyền lãnh đạo lực lượng cộng sản người Việt Nam đào tạo, nhiều người số bị lọc Cùng lúc lực lượng Đảng cộng sản Kampuchea trở nên mạnh độc lập khỏi quyền kiểm soát người Việt Nam Tới năm 1973, CPK đánh trận lớn chống lại lực lượng phủ mà khơng cần có hỗ trợ từ phía quân Bắc Việt Nam, họ kiểm soát gần 60% lãnh thổ Campuchia 25% dân số Chính phủ ba lần nỗ lực đàm phán với người dậy không mang lại kết quả, tới năm 1974, CPK hoạt động thành nhóm tách biệt với số lực lượng Bắc Việt Nam chuyển vào Nam Việt Nam Quyền kiểm soát Lon Nol bị giảm xuống vùng bao quanh thành phố đường vận chuyển Hơn hai triệu người tị nạn chiến tranh sống Phnom Penh thành phố khác Vào ngày đầu năm 1975, quân cộng sản tung công kéo dài 117 ngày vô ác liệt làm sụp đổ quyền Cộng hồ Khmer Những công đồng thời xung quanh vành đai Phnom Penh ghìm chặt lực lượng cộng hồ, đơn vị CPK vượt qua chiếm quyền kiểm soát vùng tiếp tế chiến lược hạ lưu sông Cửu Long Một chiến dịch không vận cung cấp vũ khí lượng thực Hoa Kỳ thực chấm dứt Quốc hội nước từ chối viện trợ thêm cho Campuchia Phnom Penh thành phố khác bị công roket hàng ngày gây thương vong cho hàng nghìn thường dân Chính phủ Lon Nol đầu hàng ngày 17 tháng ngày sau phái đoàn Hoa Kỳ rời khỏi Campuchia Buổi đầu lịch sử Campuchia Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Lịch sử Campuchia Buổi đầu lịch sử Cuộc di cư người Kamboja Phù Nam (1-630) Chân Lạp (630-802) Đế quốc Khmer (802-1432) Thời kỳ suy thoái (1432-1863) Thời thuộc địa (1863-1953) Sau độc lập (từ 1954) Nội chiến (1967-1975) Khmer Đỏ (1975-1979) Cộng hoà nhân dân Kampuchea (1979-1990) Thời đại (1990-hiện tại) sửa Người Khmer, dân cư dân tộc Đông Nam Á, chấp nhận tư tưởng tơn giáo thể chế trị từ Ấn Độ lập lên vương quốc tập trung bao gồm vùng lãnh thổ lớn [sửa] Các vương quốc Phù Nam - Vương quốc sớm thời kỳ biết đến Phù Nam (Funan), tồn từ đầu CN đến năm 630 khu vực ngày Đồng sông Cửu Long Việt Nam miền nam Campuchia nay, di khảo cổ (văn hóa Ĩc Eo) phát khu vực ngày thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chân Lạp - Vào đầu kỷ 5, khu vực miền trung, nam Lào đông bắc Thái Lan ngày nay, hình thành vương quốc có tên Chân Lạp (Chenla) tộc người Môn-Khmer, vương quốc dần lớn mạnh cuối họ sát nhập Phù Nam vào lãnh thổ vào đầu kỷ Đế quốc Khmer - thời đại hoàng kim văn minh Khmer, giai đoạn từ kỷ thứ đến kỷ 13, vương quốc Kambuja, khởi nguồn cho tên Kampuchea, hay Campuchia nay, cai quản vùng đất đai rộng lớn mà ngày bao gồm Campuchia, Lào, Thái Lan, nam Việt Nam từ thủ vùng Angkor phía tây Campuchia ngày Ở thời Jayavarman VII (1181 - khoảng 1218), Kambuja đạt đến đỉnh quyền lực trị sáng tạo văn hố Jayavarman VII có quyền lực đất đai sau nhiều trận chiến thắng lợi trước đối thủ láng giềng Champa, họ sát nhập khu vực phía tây Champa (ngày Tây Nguyên Việt Nam) Sau Jayavarman VII chết, Kambuja dần suy sụp Các nhân tố quan trọng góp phần vào trổi dậy dân tộc Thái (Ayutthaya, Sukhothai) phía tây trả đũa người Champa phía đơng, xung đột thường xuyên triều, hư hỏng hệ thống tưới tiêu phức tạp đảm bảo mùa màng Triều đình Angkor tồn tới năm 1431, người Thái chiếm Angkor Thom nhà vua Khmer phải chạy trốn tới miền nam đất nước Đế quốc Khmer Bách khoa tồn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Lịch sử Campuchia Buổi đầu lịch sử Cuộc di cư người Kamboja Phù Nam (1-630) Chân Lạp (630-802) Đế quốc Khmer (802-1432) Thời kỳ suy thoái (1432-1863) Thời thuộc địa (1863-1953) Sau độc lập (từ 1954) Nội chiến (1967-1975) Khmer Đỏ (1975-1979) Cộng hoà nhân dân Kampuchea (1979-1990) Thời đại (1990-hiện tại) sửa Bản đồ châu Á châu Âu vào khoảng 1200 CN    Đế quốc Khmer thời đại hoàng kim Đế quốc Khmer cựu đế quốc rộng lớn Đông Nam Á (với diện tích lên đến triệu km2, gấp lần Việt Nam nay) đóng phần lãnh thổ thuộc Campuchia Đế quốc Khmer, tách từ Vương quốc Chân Lạp, cai trị có phần đất phiên thuộc mà ngày thuộc lãnh thổ quốc gia: Lào, Thái Lan miền nam Việt Nam Trong trình tạo lập nên đế chế này, người Khmer có mối quan hệ thương mại với đế quốc Java sau với đế quốc Srivijaya giáp biên giới đế quốc Khmer phía nam Di sản lớn Đế quốc Khmer Angkor - kinh đô Đế quốc vào thời cực thịnh Angkor chứng tích sức mạnh thịnh vượng Đế quốc Khmer thân nhiều tín ngưỡng mà mang Các tơn giáo thức đế chế là: Ấn Độ giáo, Phật giáo Đại thừa Phật giáo Nam truyền chiếm ưu sau du nhập từ Sri Lanka vào kỷ 13 Lịch sử Angkor với vai trò trung tâm đế quốc Khmer lịch sử lịch sử Khmer từ kỷ đến kỷ 15 Từ đế quốc Khmer từ khu vực Angkor - khơng có ghi chép văn cịn sót lại đến ngày mà có văn khắc chạm đá Do cịn biết đến ngày văn minh Khmer lịch sử chủ yếu tham khảo từ nguồn:    Khai quật khảo cổ, phục dựng lại điều tra Các chạm khắc bia đá đền ghi chép lại chiến cơng trị tơn giáo triều hoàng đế Các phù điều tường đền đài miêu tả hành quân, sống cung, cảnh chợ búa cảnh sinh hoạt thường ngày dân chúng  Các ghi chép lưu lại sứ thần, nhà buôn người lũ hành Trung Hoa xưa Sự khởi đầu kỷ nguyên Vương quốc Khmer Angkor cho năm 802 sau Công nguyên Trong năm này, vua Jayavarman II tự xưng "Chakravartin" (hoàng đế thiên hạ) Mục lục [giấu]  Lịch sử o 1.1 Jayavarman II - người sáng lập Angkor o 1.2 Yasodharapura - thành phố Angkor o 1.3 Suryavarman II - Angkor Wat o 1.4 Jayavarman VII - Angkor Thom o 1.5 Chu Đạt Quan (周达观) thời kỳ rực rỡ cuối o 1.6 Sự suy tàn Angkor Các hồng đế trị  Tham khảo tài liệu tiếng Anh  [sửa] Lịch sử [sửa] Jayavarman II - người sáng lập Angkor Jayavarman II hoàng tử triều đại Sailendra Java tin hoàng gia vương quốc chư hầu Java đến để học tập (hoặc hai) chưa khẳng định Nhờ thời gian Java, ơng mang nghệ thuật văn hóa triều đình Sailendran Java cho triều đình Khmer Sau trở nhà vương quốc Chân Lạp, ơng nhanh chóng xây dựng lực mình, đánh bại nhiều vị vua khác năm 790 trở thành hoàng đế vương quốc Khmer Trong năm tiếp theo, ơng mở rộng lãnh thổ cuối thành lập kinh đô Hariharalaya gần thị xã Roluos của Campuchia ngày Do vậy, ơng đặt móng cho kinh Angkor trải dài đến 15 km phía tây bắc Năm 802, ông tự xưng Chakravartin (vua thiên hạ) lễ đăng quang theo phong cách Ấn Độ giáo Bởi thế, ông trở thành vị vua thành thánh sắc phong vơ địch mà cịn đồng thời tuyên bố độc lập vương quốc khỏi vương quốc Java Jayavarman II năm 834 [sửa] Yasodharapura - thành phố Angkor Các vị vua kế nhiệm Jayavarman II liên tục mở rộng lãnh thổ vương quốc Khmer Indravarman I (trị từ 877 - 889) thành công việc mở rộng vương quốc mà khơng cần chiến tranh ông triển khai dự án xây dựng lớn nhờ vào cải giành thông qua mậu dịch nơng nghiệp Cơng trình đền Preah Ko cơng trình thủy lợi Con ơng Yasovarman I (trị từ 889 - 915), người thiết lập kinh đô Yasodharapura - thành phố Angkor Ngôi đền trung tâm thành phố xây Phnom Bakheng, đồi cao 60 m đồng khu vực Angkor Dưới triều Yasovarman I cơng trình Đơng Baray tạo dựng, cơng trình hồ chứa nước có kích thước 7,5 x 1,8 km Một phù điêu kỷ 12 13 đền Bayon Angkor Thom miêu tả chiến tranh Khmer Chămpa Vào đầu kỷ 10 đế quốc bị chia rẽ Jayavarman IV thiết lập kinh đô Koh Ker, cách Angkor 100 km Chỉ có triều đại Rajendravarman II (trị 944 - 968) hồng cung quay trở lại Yasodharapura Ông ta bắt đầu bắt đầu dự án xây dựng lớn mà vua dự tính cho thiết lập loạt đền khu vực Angkor; có Đơng Mebon, cù lao Đông Baray, nhiều đền thờ Phật chùa Năm 950, chiến tranh lần đầu nổ đế quốc Khmer Vương quốc Chămpa phía đơng (ngày miền Trung Việt Nam) Từ năm 968 đến 1001 thời kỳ trị trai Rajendravarman II, Jayavarman V Sau ông ta đăng quang vua sau vượt qua hoàng thân khác, giai đoạn trị ơng phần lớn thời kỳ bình, đánh dấu phát triển thịnh vượng phát triển rực rỡ văn hóa Ơng cho thiết lập kinh đô gần Yashodharapura, Jayenanagari Dưới triều vua Jayavarman V có nhà triết học, học giả nghệ sỹ Các đền xây dựng, đó, quan trọng Banteay Srei, xem cơng trình có tính nghệ thuật thẩm mỹ bậc Angkor Ta Keo đền Angkor xây hoàn toàn sa thạch Sau chết Jayavarman V thập kỷ xung đột Các vị vua trị vài năm bị thay thông qua bạo lực vị kế nhiệm cho đến thời vua Suryavarman I (trị 1010 - 1050) cuối giành báu Thời kỳ trị ơng đánh dấu nỗ lực đảo liên tục đối thủ hịng lật đổ qn Về phía tây, ơng mở rộng vương quốc đến tỉnh Lopburi Thái Lan ngày nay, phía nam đến eo đất Kra Tại Angkor, việc xây dựng Tây Baray bắt đầu triều Suryavarman I, hồ chứa nước thứ rộng hồ Đơng Baray với kích thước x 2,2 km [sửa] Suryavarman II - Angkor Wat Angkor Wat, năm 2006 Thế kỷ 11 thời kỳ xung đột tranh giành quyền lực tàn bạo để mở rộng lãnh thổ Dưới cai trị ông, đền lớn Angkor xây dựng khoảng thời gian 37 năm: Angkor Wat, nơi thời thần Vishnu Suryavarman II xâm chiếm vương quốc Haripunjaya dân tộc Mơn đến phía tây (ngày miền Trung Thái Lan) khu vực xa phía tây vương quốc Pagan (Myanmar ngày nay), phía nam lấn khu vực bán đảo Malay đến vương quốc Grahi (nay tỉnh Nakhon Si Thammarat Thái Lan), phía đơng lấy nhiều tỉnh Champa, phía bắc đến biên giới phía bắc Lào ngày Sự kết thúc hoàng đế Suryavarman II không rõ ràng Văn bia cuối ghi nhận tên ơng có liên quan đến xâm lược Đại Việt từ năm 1145 Có lẽ ơng qua đời hành quân khoảng thời gian từ năm 1145 đến 1150 Thời kỳ vua trị thời gian ngắn bị vị vua sau lật đổ vũ lực Cuối cùng, năm 1177, Khmer bị quân Chămpa đánh bại trận thủy chiến hồ Tonlé Sap bị chiếm đóng thời gian ngắn [sửa] Jayavarman VII - Angkor Thom Đế quốc Khmer cuối kỷ 12 Vị vua tương lai Jayavarman VII (trị từ 1181-1219) nhà lãnh đạo quân với tước vị hoàng thân thời vua trước Sau người Chăm xâm chiếm Angkor, ông tập hợp đội quân giành lại kinh đô Yasodharapura Năm 1181, ông lên tiếp tục gây chiến chống lại vương quốc phía đơng 22 năm Đế quốc Khmer đánh bại Champa năm 1203 xâm chiếm phần lớn lãnh thổ Chăm Pa Jayavarman VII coi vị hoàng đế vĩ đại cuối Angkor khơng chiến công ông chống lại quân Chăm Pa mà cịn người cai trị khơng phải bạo chúa cách hồng đế trước cai trị ơng người thống đế quốc cơng trình xây dựng tiến hành thời kỳ cai trị ông Kinh có tên gọi Angkor Thom (có nghĩa là: "Thành phố vĩ đại") xây dựng Ở khu trung tâm, nhà vua (một phật tử Phật giáo Đại thừa) cho xây dựng làm tòa tháp quốc gia - Bayon với tháp cho mang hình khn mặt Qn Thế Âm bồ tát, tháp cao vài mét chạm khắc đá Các đền chùa khác xây dựng thời Jayavarman VII Ta Prohm, Banteay Kdei Neak Pean, hồ chứa nước Srah Srang Cùng với cơng trình đó, hệ thống đường phố xây dựng kết nối trấn đế quốc Bên phố này, 121 nhà nghỉ xây cho nhà bn, quan chức lữ khách Ơng cho thiết lập 102 bệnh xá [sửa] Chu Đạt Quan (周达观) thời kỳ rực rỡ cuối Sau chết vua Jayavarman VII, trai ơng Indravarman II (trị 12191243) lên ngơi Giống cha mình, ơng Phật tử ông cho xây xong loạt chùa chiền khởi cơng từ thời cha Ơng không thành công mặt chiến tranh Năm 1220, người Khmer rút khỏi nhiều tỉnh mà trước chiếm Chăm-pa Về phía tây, thần dân người Thái ông lên chống lại thành lập nên vương quốc Xiêm Vương quốc Sukhothai đẩy lùi người Khmer Trong 200 năm tiếp theo, người Thái trở

Ngày đăng: 13/04/2023, 07:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w