Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước Việt Nam ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Nước ta khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc, chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hố cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Cũng khoảng thời gian trước sau nước ta tiến hành đổi mới, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc mặt Các cách mạng công nghiệp lần thứ ba lần thứ tư nối tiếp đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Mặt khác, biến đổi khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, cân sinh thái biến động trị, xã hội đặt thách thức có tính tồn cầu Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho hệ tương lai tảng văn hoá vững lực thích ứng cao trước biến động thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Để thực nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đổi toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Mỗi người giáo viên có trách nhiệm tự bồi dưỡng, tự rèn luyện tự nâng cao lực chun mơn, góp phần dạy học, giáo dục cho hệ trẻ tương lai đất nước phát triển toàn diện lực phẩm chất, xứng đáng người theo kịp phát triển giới Dạy học Mơn Lịch Sử - Địa Lí giúp học sinh tiếp nhận sống, đất nước, người nét đẹp đạo đức, đạo lí làm người người dân Việt Nam; gốc nghiệp lớn hay nhỏ dân tộc thời xưa mà ngày mai sau Trong nhiều năm qua, nguyên nhân khách quan (khó khăn kinh tế, xã hội) chủ quan (nhận thức, quan niệm không đúng), chất lượng học tập Môn Lịch Sử - Địa Lí ngày giảm sút, đến mức báo động Những năm gần đây, nhiều báo, Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí Lớp 4” tạp chí trung ương địa phương lên tiếng tình trạng giảm sút chất lượng cách nghiêm trọng Môn Lịch Sử - Địa Lí Nhiều niên khơng biết vùng miền, đặc điểm thiên nhiên vùng miền, nhân vật lịch sử Nhiều học sinh, sinh viên, thiếu niên nhân vật, kiện lịch sử đặt tên cho đường phố, mà họ sống hay quen thuộc Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc học tập Môn Lịch Sử - Địa Lí nói chung lớp nói riêng phần việc đổi phương pháp dạy học mơn Góp phần giáo dục tồn diện cho học sinh tiểu học Qua thực tế năm dạy học sinh lớp 4, nhận thấy: Học sinh chưa thực chủ động tính tích cực học Mơn Lịch Sử - Địa Lí (chủ yếu nghe, ghi, đọc sách giáo khoa) Đồng thời yêu cầu phát triển khoa học kỹ thuật ngày nhanh, diễn ngày, đòi hỏi người phải chủ động, tích cực, sáng tạo để thích ứng phát triển xã hội Vì vậy, đất nước đặt mục tiêu cho ngành giáo dục “Đào tạo người có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo, có kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu CNXH, sống lành mạnh, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước, chuẩn bị cho tương lai” Cũng q trình giảng dạy, tơi nhận thấy học sinh có tiềm tiếp xúc với nhiều lượng thông tin (từ bố, mẹ, anh chị - người có trình độ văn hố, làm khoa học) Vì vậy, lớp xuất nhiều em có tiềm tích cực, chủ động, cần khơi dậy giúp em phát triển để đáp ứng mục tiêu yêu cầu đất nước Mặt khác, chương trình Lịch Sử - Địa Lí lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu thiết thực xã hội Từ hình thành phát triển học sinh kỹ quan sát, mô tả, phân tích, so sánh, đánh giá mối quan hệ kiện xã hội, đồng thời vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống Qua khơi dậy bồi dưỡng tình u đất nước, hình thành thái độ đắn thân, gia đình, cộng đồng, kích thích tính ham hiểu biết khoa học học sinh Để từ em có lịng tự hào dân tộc phát huy khả để xây dựng tương lai xứng đáng với lịch sử dân tộc Chính lẽ đó, việc đổi phương pháp dạy học Lịch Sử - Địa Lí, mơn học khác, học sinh tự khám phá kiến thức (dưới hướng dẫn giáo viên), tức học sinh phải tiếp xúc với tư liệu đặc điểm tự nhiên, đặc điểm Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” vùng miền, lịch sử: tranh ảnh, đồ lịch sử, di vật, câu chuyện lịch sử ghi lại thành lời văn định hướng kết luận giáo viên để học sinh tự hình thành biểu tượng Lịch Sử - Địa Lí Vì lí trên, lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” nhằm chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm mà thân có từ năm dạy lớp Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử - Địa lí Trên sở đề xuất vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử - Địa lí `3 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng dạy Lịch sử - Địa lí số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học lịch sử học sinh 27 học sinh lớp 4C trường tiểu học Võ Thị Sáu năm học 2019 - 2020 Giới hạn đề tài Tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử - Địa lí Trên sở đề xuất vài biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử - Địa lí Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp: - Tìm hiểu đặc điểm tâm lí lứa tuổi; Phân tích tổng hợp - Khảo sát, phân loại đối tượng - Thử nghiệm trải nghiệm thực tế - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Căn theo quan điểm mục tiêu xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình Mơn Lịch sử - Địa lí cấp Tiểu học, để đáp ứng mục tiêu dạy học theo chương trình dạy học thân tơi nhận thấy: “Chương trình Mơn Lịch sử - Địa lí tích hợp giáo dục lịch sử, địa lí số nội dung văn hóa, xã hội kết nối không gian thời gian; tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường, giáo dục giá trị nhân văn, gắn lí thuyết với thực hành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học phẩm chất chủ yếu ” “ Chọn lọc kiến thức sơ giản Tự nhiên, dân cư, số hoạt động kinh tế, lịch sử vùng miền Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu, tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước ” (1) Ở lớp lần em làm quen với mơn Lịch sử địa lí, muốn hình thành rèn luyện kĩ cho em, cho em biết quan sát vật, tượng ; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ nguồn khác Biết thắc mắc, đặt câu hỏi q trình học tập chọn thơng tin để giải đáp Trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ, * Tạo cho học sinh tính ham học, thích tìm hiểu để biết mơi trường xung quanh em Làm cho em thêm yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước Biết cách tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hóa gần gũi với học sinh Như biết đổi biện pháp dạy học yếu tố giúp giáo viên thành công công tác dạy giáo viên việc học học sinh Thực trạng vấn đề nghiên cứu Thực tế dạy học, người giáo viên đồng thời vừa nhà biên kịch, vừa đạo diễn giúp học sinh tham gia nhiệm vụ học tập chiếm lĩnh tri thức Quá trình dạy học người giáo viên coi trọng khối kiến thức vơ tận; khơng có phương pháp dạy học vạn năng; tiếp thu tri thức phải phong phú đa dạng; học sinh khơng có thực tồn diện (1) Trích: “Quan điểm mục tiêu xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử Địa lí cấp Tiểu học” ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Bởi tiết học, môn học giáo viên cần linh động tích hợp, tìm tịi kiến thức để tích hợp nhằm đạt mục đích chung xây dựng điều cốt lõi nhất, kiến thức đặc trưng mà học yêu cầu Thực tế nay, phân mơn Lịch sử phân mơn Địa lí tích hợp thành mơn học Lịch sử - Địa lí, khơng cịn theo mơn trước Song giảng dạy dạy theo phân môn: phân mơn Lịch sử, phân mơn Địa lí Từ lâu, giáo viên dạy môn thường cho em đọc nội dung học, sau vận dụng số hiểu biết thân để trả lời câu hỏi phần học nên tiết học có phần tẻ nhạt Học sinh ghi nhớ kiến thức chưa sâu Chủ yếu hình thức học thuộc chưa hiểu rõ, em chưa nắm học Qua khảo sát ban đầu, thấy: * Đặc điểm tình hình: Năm học 2019 - 2020, lớp 4C có Tổng số học sinh: 27 em Trong đó: Nữ: 12em dân tộc 10 em, nữ dân tộc : em Trong năm học 2019 - 2020, với quan tâm đạo tạo điều kiện hoạt động dạy học Chi bộ, Ban giám hiệu đoàn thể nhà trường giúp cho giáo viên giảng dạy giáo dục học sinh tốt nên công tác dạy học lớp đạt kết cao Đa số em đến trường phụ huynh học sinh quan tâm, mua đủ sách vở, áo quần đồ dùng đến lớp Tuy nhiên, đặc điểm địa phương, số em xa trường, việc đến trường xa nhà ảnh hưởng lớn đến em, gia đình khó khăn kinh tế nên em thiệt thòi việc trải nghiệm sống Các em tiếp xúc với kênh truyền hình Internet, biết tới phong tục tập quán vùng miền mà kênh truyền hình giới thiệu, chưa nói đến việc em chưa trải nghiệm thực tế để tìm hiểu đặc điểm Lịch sử, địa lí Một số học sinh lớp điều kiện hồn cảnh gia đình khó khăn, cha mẹ phải làm ăn xa em phải với ông bà nên có phần thiếu quan tâm bảo cha mẹ, Nên có ảnh hưởng đến việc học tập em Kết khảo sát mơn Lịch sử - Địa lí từ đầu năm: Đây môn học mới, Lớp em chưa học mơn học này, có kế thừa từ môn học Tự nhiên- xã hội Nhưng em mơ hồ kết chưa cao, em chưa hiểu môn học Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Chỉ khoảng từ đến em biết mục tiêu nhiệm vụ môn học em có đọc qua sách bố mẹ anh chị hướng dẫn qua Còn lại tất em lạ lẫm với mơn học Số em ham thích học tập mơn học, có hứng thú tìm hiểu lịch sử 5/27 em tổng số lớp Còn lại em e dè xây dựng kiến thức học chưa thích nghi với mơn học Mơn Lịch sử - Địa lí giống môn học khác, em phải nhận biết được, so sánh giải kiến thức trọng tâm Vậy giáo viên thay đổi phương pháp dạy học mà thục giảng dạy theo phương pháp kết đạt gói gọn sách giáo khoa mà không phát triển, mở rộng Từ thực trạng lớp 4C, nhận thấy tiết học Lịch sử - Địa lí giáo viên biết cách tích hợp, lồng ghép hai phân môn để học sinh liên hệ tốt nội dung yêu cầu học, đồng thời tổ chức nhiều hình thức dạy học mẻ giúp học sinh hứng thú hơn, mạnh dạn u thích mơn học Đó lí thực đề tài: “Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4.” để thực nghiệm giảng dạy nâng cao chất lượng dạy học Nội dung hình thức giải pháp 3.1 Mục tiêu giải pháp Giáo viên giúp học sinh nắm kiến thức, hình thành kĩ hoàn thành tiết học, tiếp cận kiến thúc nhẹ nhàng, tự nhiên Học sinh ý thức trách nhiệm thân việc xây dựng bảo vệ lịch sử, truyền thống dân tộc, biết bảo vệ văn hóa đất nước, bảo vệ chủ quyền đất nước, yêu quê hương đất nước Mỗi tiết học diễn cách tự nhiên , thoải mái không bị ép buộc tiếp nhận hình thành kiến thức kĩ cách bị động 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp Xem xét chương trình hai phân mơn, ta thấy hai phân mơn có nhiều nội dung liên quan đến đặc điểm, địa hình địa lí đến phong tục tập quán Nếu học người giáo viên tích hợp, lồng ghép với để hình thành kiến thức hẳn học sinh tiếp thu tốt nội dung môn học Tôi lựa chọn sử dụng biện pháp sau: * Biện pháp 1: Dạy lồng ghép hai phân mơn: Lịch sử Địa lí có điểm chung nội dung, kiến thức với Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Căn theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử - Địa lí cấp Tiểu học mục tiêu nội dung mơn Lịch sử - Địa lí Lớp là: “Cung cấp cho học sinh số kiến thức thiết thực kiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước nửa đầu kỉ XIX Các vật tượng mối quan hệ địa lí đơn giản vùng đất nước.” “Bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: + Quan sát vật, tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ nguồn khác + Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thông tin để giải đáp + Nhận biết vật, kiện, tượng lịch sử địa lí + Vận dụng kiến thức học vào nhận thức giải vấn đề thực tiễn đời sống.(1) Mỗi tuần học Lớp có tiết Lịch sử tiết Địa lí Thơng thường giáo viên dạy mục tiêu nội dung yêu cầu tiết học Để đạt mục tiêu giáo viên cần nghiên cứu nội dung dạy, lên kế hoạch dạy học phù hợp với nội dung chương trình phù hợp với đối tượng học sinh Quá trình nghiên cứu nội dung dạy học, giáo viên tìm nội dung kiến thức có liên quan đến hai phân môn để lập kế hoạch dạy học Qua nghiên cứu chương trình mơn học Lịch sử - Địa lí Bộ giáo dục đào tạo, tơi nhận thấy mơn học có nhiều học mà học sinh tích hợp để học sinh nắm kiến thức vùng miền, nét văn hóa vùng miền nội dung có giá trị sắc lưu giữ Chẳng hạn: Khi dạy Lịch sử: “Buổi đầu dựng nước giữ nước” Sách Lịch sử địa lí Tập Chương trình VNEN Học sinh cần trình bày nét đời sống vật chất tinh thần địa bàn sinh sống người dân Văn Lang - Âu Lạc Biết trân trọng số phong tục tập quán thời Hùng Vương - An Dương Vương lưu giữ đến ngày Giáo viên kết hợp tích hợp với nội dung mơn Địa lí “ Đồng Bắc Bộ” Sách Lịch sử địa lí Tập Chương trình VNEN (1) Trích: Mục tiêu nội dung mơn Lịch sử Địa lí lớp 4- Sách Tài liệu hướng dẫn giáo viên mơn Lịch sử Địa lí lớp - Trang 7,8 - Dự án mơ hình trường học Việt Nam VNEN Bộ Giáo dục Đào tạo) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Điểm chung hai là: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư đồng Bắc Bộ; Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên người đồng Bắc Bộ; Tôn trọng truyền thống văn hóa người dân đồng Bắc Bộ (Theo mục tiêu học) Tích hợp hai điểm chung xác định vị trí địa lí, nét chung đời sống, sinh hoạt ăn mặc ở; hoạt động sản xuất có từ xưa như: trồng lúa nước, trồng rau, ăn quả, biết nấu xơi, gói bánh chưng, làm bánh giày, làm công cụ sản xuất,đồ trang sức, đan lát thủ công dựa đặc điểm thiên nhiên tạo hóa Lược đồ đồng Bắc Bộ.( SGK Lịch sử Địa lí lớp VNEN tập 1) - trang 83 Một số hoạt động sản xuất, đời sống lễ hội người dân liên quan đến học môn Lịch sử Địa lí người dân vùng đồng Bằng Bắc Bộ.( tranh sưu tầm) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Bản thân liên hệ với địa lí, giúp học sinh nắm việc giữ vững sắc dân tộc, kế thừa truyền thống tốt đẹp người Việt Nam, hoạt động có từ thời xa xưa với ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ngày giữ vững sắc ông cha ta để lại Sự tích hợp giúp học sinh nhận biết đặc trưng nhất, nét văn hóa lưu truyền đất nước ta từ ngàn xưa Nhận thấy phát triển đất nước ta, đóng góp khoa học kĩ thuật đổi đất nước sau ngàn năm Hay nội dung Lịch sử: “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê” nói đến kiện chứng tỏ nhà Lê quan tâm tới việc đào tạo nhân tài, ghi nhận người có cơng việc phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê, Giáo viên tích hợp nội dung Địa lí giới thiệu trung tâm văn hóa Thủ Hà Nội “ Thủ Hà Nội” giới thiệu hình ảnh Văn Miếu Quốc Tử Giám Hình ảnh thành Thăng Long ( Sưu tầm) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học mơn Lịch sử Địa lí Lớp 4” Khi dạy địa lí bài: “Thủ Hà Nội” giáo viên tích hợp nội dung Lịch sử “Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê” để giới thiệu việc nhà Lê rât quan tâm tới việc đào tạo nhân tài Từ thời Lý Nhà nước lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài, đến thời Hậu Lê cho dựng lại nhà Thái học, dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long, tổ chức thi cử để tuyển chọn người tài, đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy khắc tên tuổi người đỗ cao (Tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tơn vinh người có tài Việc lồng ghép nội dung giúp học sinh hoàn thành tốt mục tiêu hiểu lịch sử Văn Miếu - Quốc Tử Giám, yêu quý tự hào Thủ Hà Nội.(1) Hình ảnh Văn Miếu - Quốc Tử Giám ( Sưu tầm) Việc dạy lồng ghép khơng phải cắt bỏ chương trình, mà hoạt động phối kết hợp kiến thức để nhận liên quan, đời nếp sống, giá trị văn hóa đất nước người Việt Nam Từ cách xây dựng lồng ghép giáo viên tạo quỹ thời gian thảo luận nội dung nhiều, mở rộng kiến thức cho học sinh qua em biết cách liên hệ thực tế tốt Học sinh kể cho nghe nhiều tìm hiểu thông qua người thân kênh thông tin khác * Biện pháp 2: Dạy theo hình thức: “Trị chơi trải nghiệm” Giáo viên tìm hiểu nội dung học tiết học, chuẩn bị kế hoạch tổ chức kiện trải nghiệm thú vị (1) Theo nội dung Lịch sử:Trường học, văn thơ, khoa học thời Hậu Lê- SGK Lịch sử địa lí lớp VNEN ) Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân 10 ... hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí Lớp 4? ?? vùng miền, lịch sử: tranh ảnh, đồ lịch sử, di vật, câu chuyện lịch sử ghi lại thành lời văn... Thử nghiệm trải nghiệm thực tế - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân Sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí Lớp 4? ??... để học sinh tự hình thành biểu tượng Lịch Sử - Địa Lí Vì lí trên, tơi lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp dạy học môn Lịch sử Địa lí Lớp 4? ?? nhằm chia sẻ hiểu biết kinh nghiệm mà thân có từ năm dạy