1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Word Kinh Tế Phát Triển.docx

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài “Phân tích, đánh giá về tình hình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu k[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: “Phân tích, đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội Việt Nam giai đoạn (2018-2021)." Thực hiện: Nhóm Mã lớp học phần: 2305FECO2011 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Vũ Thị Thanh Huyền Hà Nội – 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế .2 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế 1.1.2 Phát triển kinh tế 1.1.3 Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế 1.2 Những tiêu thức đánh giá phát triển 1.2.1 Những tiêu thức đánh giá tăng trưởng Kinh tế 1.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) .4 1.2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) .5 1.2.1.3 Thu nhập quốc dân (GNI hay Y) 1.2.2 Những tiêu thức phản ánh cấu kinh tế 1.2.3 Tiêu thức phản ánh tiến xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2021 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2.2 Thực trạng chuyển dịch cấu nghành kinh tế 10 2.3 Thực trạng tiến xã hội Việt Nam .15 2.4 Đánh giá chung 21 2.4.1 Thành tựu .21 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 22 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY SỰ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 23 3.1 Cơ hội thách thức 23 3.1.1 Cơ hội 23 3.1.2 Thách thức 26 3.2 Một số kiến nghị 29 3.2.1 Mở cửa kinh tế: hội nhập kinh tế quốc tế 30 3.2.2 Vốn nhân lực đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 31 3.2.3 Tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp sách hỗ trợ cho doanh nghiệp khó khăn dịch bệnh 32 3.2.4 Nghiên cứu triển khai công nghệ .34 3.2.5 Tạo dựng môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nước 36 3.2.6 Tái cấu đầu tư đổi sách thị .37 3.2.7 Đảm bảo bền vững môi trường 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 39 LỜI MỞ ĐẦU Tăng trường kinh tế thước đo quan trọng thu nhập điều kiện cần thiết để quốc gia đạt phồn thịnh tương lai Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng hàng năm, trì tốc độ tăng trường cao dài hạn ln mục tiêu hàng đầu sách phát triển kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có tăng trường liên tục với tốc độ cao năm qua, nhờ Việt Nam khỏi khủng hoảng kinh tế kéo dài nhiều năm, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện đáng kểm kinh tế Việt Nam bước hội nhập với kinh tế khu vực toàn giới Mục tiêu tổng quát kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010-2020 Việt Nam “đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vậtchất văn hoá, tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố phát triển kinh tế tri thức tạo tảng để đưa nước ta trở thành mộtnước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Nâng cao vị Việt Nam khu vực trường quốc tế.” Muốn Việt Nam đứng vững đường phát triển cần phải hiểu nghĩa tăng trưởng, phát triển kinh tế phát triển bền vững Vì em xin trình bày vấn đề: “Đánh giá tình hình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tiến xã hội Việt Nam giai đoạn (20182021)." CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Một số lý thuyết tăng trưởng phát triển kinh tế 1.1.1 Tăng trưởng kinh tế ● Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế tăng lên số lượng, chất lượng, tốc độ quy mô sản lượng kinh tế thời kỳ định ● Vai trò: Tăng trưởng kinh tế thể tăng lên số lượng, chất lượng hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuất nó, tăng trưởng kinh tế tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo Tăng trưởng kinh tế nhanh vấn đề có ý nghĩa định quốc gia đường vượt lên khắc phục lạc hậu, hướng tới giàu có, thịnh vượng Tăng trưởng kinh tế làm cho mức thu nhập dân cư tăng, phúc lợi xã hội chất lượng sống cộng đồng cải thiện như: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng tử vong trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hoá… phát triển Tăng trưởng kinh tế tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Khi kinh tế có tỷ lệ tăng trưởng cao nguyên nhân quan trọng sử dụng tốt lực lượng lao động Vì vậy, tăng trưởng kinh tế nhanh thất nghiệp có xu hướng giảm Tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ trị, tăng uy tín vai trò quản lý nhà nước xã hội Đối với nước chậm phát triển, tăng trưởng kinh tế điều kiện tiên để khắc phục tụt hậu xa kinh tế so với nước phát triển ● Hạn chế: Tăng trưởng kinh tế nhanh mục tiêu thường xuyên quốc gia, không theo đuổi tăng trưởng kinh tế giá Thực tế cho thấy, tăng trưởng mang lại hiệu kinh tế – xã hội mong muốn, đơi q trình tăng trưởng mang tính hai mặt Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế mức dẫn đến tình trạng kinh tế “q nóng”, gây lạm phát, tăng trưởng kinh tế cao làm cho dân cư giàu lên, đồng thời làm cho phân hố giàu nghèo xã hội tăng lên Vì vậy, địi hỏi quốc gia thời kỳ phải tìm biện pháp tích cực để đạt tăng trưởng hợp lý, bền vững 1.1.2 Phát triển kinh tế ● Khái niệm PTKT: Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trưởng kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống công xã hội ● KN Phát triển bền vững: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà tăng trưởng kinh tế, giải vấn đề xã hội bảo vệ môi trường ● KN chuyển dịch cấu kinh tế: Chuyển dịch cấu kinh tế trình khách quan làm thay đổi cấu, tỷ trọng, tốc độ chất lượng mối quan hệ kinh tế ngành vùng để đạt cấu hợp lý cho phát triển kinh tế xã hội quốc gia ● Kn tiến xã hội: Tiến xã hội trình phát triển xã hội loài người từ thấp lên cao, từ hình thái kinh tế - xã hội đến hình thái kinh tế xã hội khác cao hơn, đem lại giá trị vật chất tinh thần tốt đẹp cho hoàn thiện chất người Yếu tố ảnh hưởng đến tiến xã hội: Sự tiến xã hội thể phát triển nhân tố người (HDI- Human Development Issue), cơng xã hội, phân hóa giàu nghèo chênh lệch phát triển khu vực,… 1.1.3 Mối quan hệ Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Như nói trên, phát triển kinh tế trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm thay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội quốc gia Quá trình phát triển phụ thuộc vào nhân tố nội bên kinh tế Ngược lại, tăng trưởng kinh tế gia tăng lượng kết đầu hoạt động kinh tế thời kỳ định so với kỳ gốc Thông thường, tăng trưởng kinh tế thường đánh giá thời kỳ năm Từ đó, thấy chúng có mối liên hệ chặt chẽ với Trước hết, tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Sự tích lũy lượng tảng để biến đổi chất kinh tế, từ cải thiện sống người dân Bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế cao dài hạn tăng lực nội định kinh tế Đây sở để thu hút nguồn lực vào hoạt động kinh tế, khuyến khích đơng đảo tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động kinh tế, từ tạo thu nhập cải thiện đời sống Đặc biệt, tăng trưởng kinh tế yếu tố quan trọng để tăng thu ngân sách thông qua thuế, phí, lệ phí Từ đó, tăng đầu tư cơng chi ngân sách để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo thực cơng xã hội Phát triển kinh tế tác động trở lại tăng trưởng kinh tế thông qua tạo sở kinh tế xã hội vững để đạt thành tựu tăng trưởng kinh tế tương lai 1.2 Những tiêu thức đánh giá phát triển 1.2.1 Những tiêu thức đánh giá tăng trưởng Kinh tế 1.2.1.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Là tổng giá trị toàn sản phẩm cuối hoạt động dịch vụ tạo năm nước không kể sản phẩm trung gian không bao gồm phần giá trị người nước tạo nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị người nước tạo lãnh thổ quốc gia GDP = C + I + G + NX Trong đó: C: tiêu dùng tất cá nhân (hộ gia đình) kinh tế I: Tổng đầu tư cá nhân quốc nội G: tổng chi tiêu phủ (tiêu dùng phủ) NX: "xuất ròng" kinh tế 1.2.1.2 Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Là tổng giá trị toàn sản phẩm cuối hoạt động dịch vụ tạo năm nước không kể sản phẩm trung gian phẩn giá trị trả cho người nước ngoài, lại bao gồm phần giá trị tạo nước mà thuộc quyền sở hữu người nước GNP = C + I + G + (X - M) + NR Trong đó: C: Chi phí tiêu dùng cá nhân I: Tổng đầu tư cá nhân quốc nội G: Chi phí tiêu dùng nhà nước X: Kim ngạch xuất rịng hàng hóa dịch vụ M: Kim ngạch nhập rịng hàng hóa dịch vụ NR: Thu nhập ròng từ tài sản nước ngồi (thu nhập rịng)  GNP nhấn mạnh khía cạnh chủ sở hữu  GDP nhấn mạnh khía cạnh khơng gian lãnh thổ  Hầu hết quốc gia giới nằm trường hợp sau: + Những quốc gia có GNP lớn GDP + Những quốc gia có GNP nhỏ GDP 1.2.1.3 Thu nhập quốc dân (GNI hay Y) GNI thước đo tổng hợp lớn thu nhập quốc dân, đo lường toàn tổng giá trị gia tăng từ nguồn nước nước người cư trú nước tạo GNI theo PPP (Purchasing Power Parity) GNI quy đổi sang USD quốc tế theo hệ số quy đổi ngang giá sức mua Theo tỷ giá này, 1USD có sức mua nước khác tương đương với sức mua USD Mỹ Bình quân GNI/người GNI/người (PPP): Là số cho thấy mức sống (mức thu nhập tiêu dùng) trung bình nước chênh lệch giàu nghèo nước, vùng, kinh tế 1.2.2 Những tiêu thức phản ánh cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế (% nhóm ngành kinh tế GDP): Đây tiêu thức phản ánh đặc trưng trình độ phát triển sức mạnh kinh tế nước, vùng Là tỷ trọng tương quan nhóm ngành kinh tế: nông-lâm-ngư nghiệp, công nghiệp-xây dựng, dịch vụ Tỷ số xuất - nhập khẩu: T = X*100 / N: o Nếu T > 100 gọi xuất siêu o Nếu T < 100 gọi nhập siêu 1.2.3 Tiêu thức phản ánh tiến xã hội Chỉ số phát triển người (HDI): Chỉ số phát triển người HDI (Human Development Index): kết hợp yếu tố: tuổi thọ, giáo dục (tỷ lệ người biết chữ số năm học trung bình) GDP/người (theo PPP) HDI tiêu thức bổ sung làm sáng tỏ chênh lệch trình độ phát triển sức sản xuất mức sống vật chất văn hoá nước Giá trị HDI từ 0,000 - 1,000: o HDI thấp 0,000 – 0,499 o HDI trung bình 0,500 – 0,799 o HDI cao 0,800 – 1,000 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TIẾN BỘ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2018-2021 2.1 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Năm 2018: GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở đây, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương nỗ lực thực Trong mức tăng chung toàn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung; khu vực cơng nghiệp xây dựng tăng 8,85%, đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7% Quy mơ kinh tế theo giá hành đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng; GDP bình qn đầu người ước tính đạt 58,5 triệu đồng, tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017 Về cấu kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98% (cơ cấu tương ứng năm 2017 là: 15,34%; 33,40%; 41,26%; 10,0%) Xét góc độ sử dụng GDP năm 2018, tiêu dùng cuối tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng 8,22%; xuất hàng hóa dịch vụ tăng 14,27%; nhập hàng hóa dịch vụ tăng 12,81% Năm 2019 GDP năm 2019 đạt kết ấn tượng với tốc độ tăng 7,02% (Quý I tăng 6,82%, quý II tăng 6,73%; quý III tăng 7,48%; quý IV tăng 6,97%), vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6%-6,8%, khẳng định tính kịp thời hiệu giải pháp Chính phủ ban hành, đạo liệt cấp, ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp nỗ lực thực để đạt vượt mục tiêu tăng trưởng Mức tăng trưởng năm thấp mức tăng 7,08% năm 2018 cao mức tăng năm 2011-2017 Trong mức tăng chung tồn kinh tế, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,01%, đóng góp 4,6% vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 8,90%, đóng góp 50,4%; khu vực dịch vụ tăng 7,3%, đóng góp 45%

Ngày đăng: 12/04/2023, 22:40

w