43T2 hoạt động công tác xã hội tại bv nhi đồng đn

22 0 0
43T2  hoạt động công tác xã hội tại bv nhi đồng đn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của mọi quốc gia, xã hội càng phát triển, nh[.]

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG ĐỒNG NAI PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe ln ưu tiên hàng đầu quốc gia, xã hội phát triển, nhu cầu CSSK đòi hỏi đáp ứng với chất lượng dịch vụ cao Nhưng thực tế đặt nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng bất bình đẳng tiếp cận hệ thống dịch vụ y tế ngày gia tăng, dịch vụ y tế chất lượng cao chủ yếu phục vụ tầng lớp giàu có xã hội, nhóm xã hội yếu rơi vào trạng thái tổn thương chẳng may lâm vào tình trạng bệnh tật Tại nước phát triển giới, có mặt CTXH CSSK bệnh viện có từ lâu trở thành hoạt động chuyên nghiệp, nhân viên CTXH bệnh viện đóng góp vai trị định việc giảm bớt gánh nặng áp lực công việc cho đội ngũ nhân viên y tế hỗ trợ, tư vấn cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân, làm việc với nhóm xã hội yếu bệnh viện trẻ em, vị thành niên, phụ nữ người cao tuổi… Trong bối cảnh phát triển CTXH Việt Nam nay, việc đề xuất mô hình CTXH bệnh viện việc thiết lập vai trò nhân viên CTXH hệ thống bệnh viện vấn đề quan tâm nhằm phát triển hệ thống dịch vụ CTXH bệnh viện Làm điều đồng nghĩa với việc giải vấn đề xã hội bệnh viện tải bệnh viện căng thẳng quan hệ Bác sỹ bệnh nhân, hỗ trợ chăm sóc giảm nhẹ bệnh tật cho người bệnh, điều phối cung cấp dịch vụ tư vấn tâm lý, hỗ trợ phát triển cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân trình điều trị Nói tóm lại, khó khăn lĩnh vực CSSK hệ thống bệnh viện Việt Nam cải thiện có xuất nhân viên CTXH chuyên nghiệp Hơn năm trở lại tình trạng bệnh tật gia tăng xuất nhiều bệnh lạ, bệnh dịch cũ tái phát với mức độ lây lan rộng, tỷ lệ tử vong cao Tất điều làm cho lượng bệnh nhân tăng dồn dập theo chu kỳ bệnh Trong đó, nhu cầu khám chữa bệnh với chất lượng dịch vụ cao ngày lớn, nên lượng bệnh nhân đổ dồn bệnh viện chuyên khoa tuyến ngày tăng Sự tải nêu dẫn đến trạng làm việc căng thẳng đội ngũ y, bác sỹ, đặc biệt hệ thống bệnh viện Trung ương, có lúc bác sỹ ngày phải khám chữa từ vài chục đến hàng trăm bệnh nhân, điều dẫn tới việc bác sỹ khơng đủ thời gian, nhiệt tình sức lực để tiếp tục hoạt động, tư vấn trả lời thắc mắc người bệnh Tất yếu, người bệnh khơng hài lịng dịch vụ mà họ sử dụng đồng thời tạo nên áp lực công việc đội ngũ y, bác sỹ Nhu cầu người bệnh đa dạng khả đáp ứng hệ thống y tế hạn chế gây nên xúc, căng thẳng mối quan hệ người bệnh với nhân viên y tế, với sở y tế, người nhà bệnh nhân với ngành y tế Trên thực tế, với tải nay, đội ngũ nhân viên y tế không đủ số lượng chất lượng để thực chức này, có thực hoạt động rời rạc chưa hệ thống Ngồi ra, cơng tác y tế cịn gặp khó khăn hoạt động hỗ trợ, tham vấn tâm lý, chăm sóc giảm nhẹ, hịa nhập cộng đồng cho bệnh nhân sau xuất viện Hoạt động hỗ trợ, tham vấn tâm lý hoạt động cần thiết giúp người bệnh không đáp ứng nhu cầu CSSK thể chất mà thỏa mãn nhu cầu tinh thần, điều gián tiếp tạo nên thành cơng q trình điều trị bệnh Đối với người bệnh, nụ cười, nắm tay ấm áp ánh nhìn thiện cảm …nhất với trường hợp bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo, hay điều trị bệnh giai đoạn cuối quà động viên tinh thần giá trị ý nghĩa họ Nhưng có lẽ, trợ giúp tâm lý, chăm sóc giảm nhẹ điều trị bệnh thực hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh Có nhiều yếu tố khách quan chủ quan cản trở đến hoạt động tải thời gian sức lực nhân viên y tế, thái độ y đức chăm sóc bệnh nhân bị chi phối nhiều yếu tố khách quan khác Hoạt động hướng dẫn, hỗ trợ bệnh nhân hòa nhập cộng đồng sau xuất viện chưa hệ thống y tế nước ta quan tâm sâu sắc, đơi họ coi khơng phải chức nhân viên y tế bệnh viện, mà việc cá nhân gia đình người bệnh sau xuất viện Vì lý đó, chọn nghiên cứu “Hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Trong xã hội nay, vấn đề xã hội giới đặc biệt quan tâm, xã hội phát triển vấn đề xã hội ngày phát sinh, theo chiều hướng tích cực tiêu cực (đó tệ nạn xã hội len lỏi phát triển tạo nên bệnh xã hội, mà bệnh xã hội cần phải xem xét giải xử lý) Các vấn đề xã hội nảy sinh giống bệnh thực thể xã hội, vấn đề giải tri thức phương pháp khoa học Công tác xã hội.Trong lĩnh vực y tế, với việc gia tăng bệnh lạ tạo nên nhóm dịch bệnh bệnh Ebola mà cộng đồng Châu Phi vừa trải qua hay dịch Sởi mà Việt Nam vừa mắc phải năm 2014…, chúng để lại hậu tàn khốc đau thương mà nhân viên y tế phút cấp cứu cho bệnh nhân họ mắc bệnh bị khủng hoảng tinh thần ám ảnh nghề nghiệp mang lại Hơn hết, bệnh nhân nhân viên y tế cần đến NVCTXH bệnh viện để hướng dẫn họ phòng chống lây lan bệnh tật cộng đồng định hướng theo dõi chữa trị theo phác đồ điều trị Bác sĩ nhằm giảm thiểu đau đớn cho bệnh nhân giảm bớt hoang mang, tạo niềm tin cho cộng đồng Chính mà Việt nam giới trọng đến việc phát triển CTXH Y tế Trên giới việc nghiên cứu, tổ chức mơ hình CTXH bệnh viện có từ lâu đời, cơng trình nghiên cứu hoạt động CTXH bệnh viện có giúp cho việc thực hành nghề CTXH bệnh viện ngày phát triển CTXH lần nghiên cứu triển khai Bệnh viện vào năm 1905 Boston, Mỹ Đến nay, hầu hết bệnh viện Mỹ có phịng Cơng tác xã hội trở thành điều kiện bắt buộc để bệnh viện công nhận hội viên Hội bệnh viện Các nghiên cứu rõ CTXH bệnh viện việc sử dụng nguyên lý, phương pháp kỹ CTXH vào việc trị liệu xã hội cho người bệnh nhằm gia tăng hài lòng họ sử dụng dịch vụ y tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân Nhân viên CTXH làm việc trực tiếp với bệnh nhân gián tiếp thông qua việc lập kế hoạch, tiến hành nghiên cứu, xây dựng sách quản lý Làm việc trực tiếp với bệnh nhân bao gồm hoạt động đánh giá nhu cầu bệnh nhân, lập kế hoạch cho việc chăm sóc sau điều trị, tư vấn để giúp bệnh nhân/người nhà giải với vấn đề liên quan đến tình trạng bệnh họ Ngồi ra, nhân viên CTXH thành viên nhóm điều trị, cung cấp thơng tin, tư vấn giúp nhóm điều trị hiểu vấn đề bệnh nhân Việc nghiên cứu CTXH bệnh viện nước thúc đẩy phát triển mơ hình CTXH Bệnh viện Quốc gia bao gồm CTXH y tế bệnh viện CTXH y tế ngồi cộng đồng Chúng ta hiểu mơ hình khép kín CTXH lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tồn diện Các nghiên cứu rõ cần thiết phải tổ chức hoạt động song song cơng tác chăm sóc sức khỏe người dân bệnh viện kết hợp với cộng đồng mang lại kết cao Trong hệ thống y tế, Việc nghiên cứu hoạt động CTXH ngành Y tế bao gồm CTXH bệnh viện ngồi cộng đồng Khi mơ hình bệnh tật Mỹ chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh khơng lây nhiễm, mơ hình CSSK dựa vào cộng đồng mơ hình y tế phù hợp CSSK nhân dân Trong mơ hình này, bệnh viện khâu CSSK, CTXH tham gia vào tồn q trình điều trị bệnh nhân từ đầu đến cuối Vì thế, vai trị CTXH vơ quan trọng quản lí điều trị bệnh nhân bệnh viện cộng đồng Vai trò NVCTXH mở rộng họ tham gia nhiều vào hoạt động chuyên môn y tế cung cấp dịch vụ có chất lượng cao Tại Bệnh viện, NVCTXH đóng vai trò nhân viên tâm sinh học việc khuyến khích, động viên, trao quyền… cho bệnh nhân để họ tự định vấn đề sức khoẻ từ làm tăng hài lịng BN nâng cao hiệu điều trị; rút ngắn thời gian điều trị (từ giúp giảm chi phí điều trị) giúp bệnh viện cung cấp dịch vụ có chất lượng, đáp ứng nhu cầu người bệnh NVCTXH hỗ trợ tâm lí cho người nhà BN, cung cấp thơng tin, hướng dẫn chăm sóc BN q trình điều trị hỗ trợ người nhà BN giải vấn đề tâm lý sau BN viện Vai trò NVCTXH đặc biệt quan trọng hỗ trợ điều trị BN mắc bệnh hiểm nghèo bệnh ung thư nhóm yếu (trẻ em, vị thành niên, phụ nữ, người già…) hỗ trợ sau điều trị BN Từ nghiên cứu CTXH Bệnh viện Mỹ triển khai khoa dịch vụ xã hội, nơi triển khai hoạt động CTXH, khoa có đội ngũ nhân viên CTXH đào tạo CTXH chuyên ngành y tế với trình độ cử nhân, thạc sĩ có khoảng 500.000 NVCTXH, 54,4% độ tuổi từ 45 trở lên nữ chiếm 90,2% Theo Hội CTXH Mỹ, NVCTXH Mỹ trang bị kiến thức tốt để làm việc khu vực BV, họ hiểu yếu tố thể chất, tinh thần yếu tố môi trường định khoẻ mạnh cá nhân cộng đồng Nghiên cứu Mỹ mở nhiều hướng cho mơ hình CTXH bệnh viện; Theo tác giả MARKDEST Aubin Đại học Utah, Salt Lake City, Utah, Hoa Kỳ (2009), đề cập đến vai trò giám sát công tác xã hội bệnh viện tác giả cho mơ hình CTXH bệnh viện cần có thêm hoạt động giám sát để mang lại hiệu suất cao sở y tế Cũng Mỹ, tác giả Jennifer Zimmerman, MSW, MAHolly I Dabelko, MSW, PhD lại đưa mơ hình hợp tác chăm sóc bệnh nhân, tác giả mơ hình y tế truyền thống mơ hình phân cấp tạo thứ bậc mà Bác sỹ coi trọng khơng cịn giá trị mà thay vào việc kết hợp chăm sóc bệnh nhân nhân viên y tế với gia đình tạo thân thiện cởi mở xóa bỏ ranh gới phân cấp bác sĩ với bệnh nhân với mục đích tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh Năm 1911 tác giả Carnet Pelton tiến hành khảo sát dịch vụ xã hội bệnh viện Hoa Kỳ Bà xác định 44 phòng dịch vụ 14 thành phố Các phòng dịch vụ xã hội cung cấp hàng loạt dịch vụ trợ giúp cho bệnh nhân Năm 1912 lần New York diễn Hội thảo Công tác xã hội bệnh viện Hội thảo sau tổ chức thường xuyên từ 1912 đến 1933 Báo cáo hàng quý có tên Dịch vụ xã hội BV xuất nhằm ghi nhận kết hội thảo nêu bật tiến phòng dịch vụ xã hội bệnh viện (Theo Gehlert S (2006) Chapter 1: The conceptual underpinnings of social work in health care) Sau Ida, Cannon Harriett Barlett nhà tiên phong Công tác xã hội Y khoa đề khái niệm người môi trường áp dụng chung cho tất nghề giúp người kể Y khoa Từ khơng cịn mối quan hệ đơn giản bác sỹ - bệnh nhân mà mối quan hệ đa phương: bác sỹ, y tá, bệnh nhân, gia đình, nhân viên CTXH Năm 1928, Hiệp hội nhân viên xã hội bệnh viện Hoa Kỳ có cơng bố nghiên cứu 1000 ca từ 60 phịng cơng tác xã hội bệnh viện Hội thảo Quốc gia công tác xã hội Trong nghiên cứu đóng góp yếu nhân viên xã hội như: Một đảm bảo thông tin để hiểu đầy đủ vấn đề liên quan đến sức khoẻ bệnh nhân nói chung; hai giải thích vấn đề sức khoẻ cho bệnh nhân, gia đình họ cộng đồng; ba vận động nguồn lực để hỗ trợ bệnh nhân gia đình Nói chung, nhiệm vụ nhân viên xã hội khám phá yếu tố xã hội có liên quan đến vấn đề sức khoẻ bệnh nhân tác động đến yếu tố để thúc đẩy q trình chữa trị bệnh nhân Năm 1929, khảo sát trường đào tạo công tác xã hội đưa danh sách 10 trường có khố học thức công tác xã hội y tế 18 trường khác lập kế hoạch đưa khoá học vào giảng dạy Ở Canada, bệnh viện có Khoa dịch vụ xã hội, tương tự khoa chuyên môn khác bệnh viện, khoa dịch vụ xã hội phải làm việc 24/7 để cung cấp dịch vụ cho bệnh nhân cách tốt Ngồi khoa cịn cung cấp dịch vụ hỗ trợ qua điện thoại cho bệnh nhân Theo khảo cứu Phòng xã hội Y khoa, BV Mayo, Rochester, Bang Minnesota (Mediacal Social Services, Mayo Clinic, Rochester, Minnesota) có nghiên cứu khảo sát hiệu mơ hình điều trị đa ngành chất lượng sống (QOL/Quality of life) bệnh nhân ung thư Thời gian nghiên cứu từ 2/10/2000 đến 28/10/2002 với 115 bệnh nhân vừa phát ung thư giai đoạn trễ, nhóm điều trị đa ngành Y khoa, tâm lý, vật lý trị liệu, CTXH, tôn giáo) nhóm điều trị y khoa (giải phẫu, hố trị xạ trị) Kết quả: nhóm bệnh nhân điều trị đa ngành tăng đáng kể so với nhóm điều trị y khoa Gia tăng đóng góp vào kết lâm sàng liệu pháp y khoa Khảo cứu khoa Thần kinh Tâm trí, trường Y Hofstra North Shore-LIJ New York bắt đầu năm 2011 quyền Liên bang tài trợ Trong hai năm, nhóm nghiên cứu hướng dẫn Giáo sư John Kane, Trưởng khoa Thần kinh Tâm trí theo dõi 404 bệnh nhân lứa tuổi trung bình 23, có chẩn đoán tâm thần phân liệt tham gia điều trị (uống thuốc chống tâm thần phân liệt) 06 tháng trở lại Số bệnh nhân 404 lựa chọn ngẫu nhiêu từ 34 y viện 21 bang, gồm hai nhóm, nhóm 223 bệnh nhân tham gia chương trình NAVIGATE mơ hình điều trị đa ngành, trọng tâm lý trị liệu nhằm giúp bệnh nhân phần phục hồi kỹ sống, làm việc học tập phù hợp với bệnh, gia tăng khả quản lý triệu chức tâm thần hỗ trợ gia đình; nhóm cịn lại 181 bệnh nhân tham gia mơ hình điều trị cộng đồng phổ biến nay, trọng vào thứ thuốc chống loạn thần Kết khảo cứu cho thấy, giảm liều lượng thuốc chống loạn thần từ 2050%, 223 bệnh nhân tham gia mơ hình điều trị đa ngành gia tăng rõ rệt số chất lượng sống bao gồm khả làm việc, học tập, giải trí, xây dựng trì mối quan hệ xã hội so với nhóm tham gia điều trị cộng đồng dựa vào thuốc chống loạn thần Khảo cứu khẳng định vai trò vững CTXH y tế tâm thần Mỹ, chứng hành nghề CTXH lâm sàng cấp phép dịch vụ tham vấn tâm lý đông đảo Đầu kỷ XIX, dạng công tác xã hội sơ khai thực nhà truyền giáo tình nguyện viên (ở Mỹ) Những tình nguyện viên thường xuyên tuyển chọn phân cơng giúp đỡ người nghèo đói, ốm yếu, bệnh tật, trẻ em mồ côi, người già không nơi nương tựa, Họ gọi “những vị khách thân thiện” Các nhà tình nguyện cịn thơng qua “Ủy ban cải thiện hình thức vệ sinh” “Vụ giải phóng nơ lệ” giúp đỡ chăm sóc nơ lệ vừa giải phóng nhanh chóng hịa nhập vào cộng đồng xã hội Năm 1877, “Tổ chức từ thiện xã hội” thành lập Mỹ ý tới việc tổ chức tình nguyện viên Cũng từ tình nguyện viên năm 1880-1890 trở thành nhân viên công tác xã hội Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cơng tác xã hội với mục đích thực điều chỉnh xã hội giúp thân chủ vượt qua hồn cảnh để hịa nhập phát triển Do vậy, công tác xã hội có vai trị quan trọng việc tạo nên sức khỏe cho người Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe bao gồm: hoàn cảnh điều kiện sống (mức sống, vệ sinh, mơi trường, ); trình độ học vấn văn hóa; bùng nổ dân số - gia tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe, trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật, Các giải pháp nhằm tăng cường chăm sóc sức khỏe gồm có: nâng cao nhận thức người dân chăm sóc sức khỏe, khuyến khích tham gia cộng đồng vào hoạt động chăm sóc sức khỏe; tơn trọng tự tự lực cộng đồng hoạt động chăm sóc sức khỏe; phổ cập kỹ thuật thích hợp, thích ứng với khả chi trả người dân để tăng khả tiếp cận cho tất người Cả bốn giải pháp cần có ứng dụng cơng tác xã hội Song, cơng tác xã hội có vai trị đặc biệt quan trọng việc tạo dựng mối quan hệ hài hòa tinh thần thể chất người bệnh, người bệnh với người thân, người bệnh với người xung quanh, người bệnh với sở y tế, Để làm điều này, người làm cơng tác xã hội phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý, xã hội bệnh nhân, hoàn cảnh thực tế mà họ phải đối mặt mong muốn họ Từ tìm hỗ trợ thích hợp dành cho thân chủ Vì lẽ đó, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, bệnh viện nơi cần có xuất cơng tác xã hội Ở Mỹ, công tác xã hội lần đưa vào bệnh viện năm 1905 Boston đến hầu hết bệnh viện có phịng công tác xã hội điều kiện để bệnh viện công nhận hội viên Hội bệnh viện Mỹ Một hình mẫu phát triển tương tự nước láng giềng Achentina, nơi bác tiến hành nghiên cứu ý tưởng sử dụng “Những người thăm nom làm công tác vệ sinh” mà họ chứng kiến châu u Trong năm đầu thập kỷ 1930, trường học thành lập với liên kết Trường Dược Đại học Buenos Aires nhằm đào tạo nhân viên hỗ trợ cho bác sỹ Các ảnh hưởng ban đầu tới phát triển CTXH Achentina xuất phát từ Bỉ, Pháp, Đức công tác từ thiện xã hội nhấn mạnh công việc hỗ trợ cho ngành khác (R.Teubal,03/1997) Hình thức truyền thống công tác nhân đạo Achentina xuất lâu dài trước thành lập trường Ví dụ năm 1823, tổ chức dành cho phụ nữ có tên Hiệp hội từ thiện thành lập có quyền quản lý trường trẻ em, phụ nữ người cao tuổi Tồn đến năm 1948, tổ chức mô tả như: “Đến tổ chức nhân đạo quyền lực kỷ 19” (Queiro – Rajalli, 1995, tr.92) Đến năm 1940, CTXH việc đào tạo CTXH Achentina bị ảnh hưởng ý tưởng từ châu u tôn giáo truyền thống nhân đạo quốc gia họ Từ năm 1940 đến 1960, ảnh hưởng Hoa Kỳ trở nên mạnh mẽ hơn, du nhập môn tâm lý học trị liệu tâm lý vào CTXH Achentina Tại Trung Đông Bắc Phi, đào tạo CTXH bắt đầu Cairo năm 1936, thời gian Ai Cập công nhận quốc gia độc lập Theo Ragab (1995), giai đoạn đầu phát triển, mơ hình Hoa Kỳ áp dụng thành công vào Ai Cập Những người thành lập, bao gồm số người gốc nước nhân viên hoạt động xã hội đào tạo, tin tưởng nhiều vấn đề xã hội giải với biện pháp cải cách xã hội dựa sở lý thuyết nghiên cứu vững Tại châu Á, hoạt động xã hội công nhận Trung Quốc hoạt động xã hội y tế khoa công tác xã hội bệnh viện Bắc Kinh, thành lập năm 1921 nhân viên làm công tác xã hội Hoa Kỳ, Ida Pruit Bộ phận cung cấp dịch vụ nghiên cứu xã hội, cơng tác thích ứng, tái định cư; bên cạnh đó, đào tạo dịch vụ tổ chức cho nhân viên xã hội - công việc đào tạo Trung Quốc Sự xuất nhân viên xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng phương thức để mở rộng mạng lưới chăm sóc sức khỏe đến với người dân nơi, lúc, nhằm khuyến khích họ tích cực tham gia giải vấn đề sức khỏe khả với phương pháp thích hợp Đồng thời, CTXH cần thiết phải ứng dụng cấp hoạch định sách chăm sóc sức khỏe Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, chăm sóc sức khỏe xác định lĩnh vực an ninh xã hội Do đó, hoạch định sách chăm sóc sức khỏe, cần phải ứng dụng tri thức công tác xã hội cho người dân có hội hưởng lợi, 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam, ngành CTXH phát triển từ cuối thập kỷ 40 với đời trường đào tạo chuyên ngành công tác xã hội miền Bắc nhiên ảnh hưởng yếu tố khách quan (chiến tranh) chủ quan (xã hội chưa phát triển, đất nước đói nghèo lạc hậu, hiểu biết người dân chưa cao) nên CTXH nói chung CTXH y tế chưa thực trọng, quan tâm song xã hội ngày phát triển, loại bệnh tật ngày gia tăng theo chiều hướng phúc tạp tỉ lệ người mắc bệnh nhu cầu KCB ngày tăng cao dẫn đến tình trạng tải bệnh viện xuất mâu thuẫn tiềm ẩn nhân viên y tế (bác sỹ, điều dưỡng) bệnh nhân Theo số tài liệu, CTXH bệnh viện bắt đầu đào tạo từ năm 1948 Hà Nội Hội Chữ thập đỏ cộng tác với trường Đại học Caritas dòng St Vincent de Paul tổ chức Một số y tá Bệnh viện Bạch Mai lúc tham gia Hoạt động nhằm giúp đỡ bệnh nhân tù nhân Cũng theo số tài liệu, CTXH tiếp tục đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1960 – 1970 mức cán CTXH (trung cấp CTXH) Hoạt động nhằm giúp đỡ người phải di chuyển chỗ ấp chiến lược) Sau năm 1975, cơng tác xã hội khơng cịn coi nghề chun mơn, song cịn số nhóm nhà khoa học có tâm huyết cố gắng trì ngành học số sở đào tạo TP Hồ Chí Minh Cho đến năm 90 kỷ XX trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước ta bộc lộ nhiều vấn đề xã hội xúc cần giải như: trẻ em đường phố, nghèo đói, tệ nạn xã hội xuất tràn lan lúc cơng tác xã hội phục hồi đưa vào giảng dạy số trường đại học Việc tải bệnh nhân xảy hầu hết bệnh viện tuyến trung ương Chính nhận thức rõ tầm quan trọng CTXH Bệnh viện nên Chính Phủ Bộ Y tế triển khai CTXH bệnh viện sách văn pháp luật quy định cụ thể phát triển CTXH nước ta nói chung ngành y tế nói riêng Cũng từ cơng trình nghiên cứu, hội thảo CTXH bệnh viện tổ chức hàng năm nhằm định hướng bổ sung cho hoạt động CTXH ngành Y tế ngày phát triển mang lại hiệu cao cho việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Cùng với liên kết số ban ngành liên quan ngành Giáo dục, ngành Lao động Thương binh xã hội, ngành Y tế tổ chức đào tạo, tập huấn cho NVCTXH nâng cao tri thức, kỹ trình học tập làm việc sở Y tế Trung ương địa phương Một số tác giả biên soạn giáo trình CTXH CTXH bệnh viện nhằm phục vụ cho việc học tập nghiên cứu nhiều tổ chức cá nhân lĩnh vực CTXH y tế tác giả Bùi Thị Xuân Mai, Phạm Huy Tuấn Kiệt, Đặng Kim Khánh Ly… Trong dự án Cuộc sống sau xuất viện hai tác giả Nguyễn Thị Kim Ngọc Phạm Ngọc Thanh Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương Hồ Chí Minh Dự án nghiên cứu phương pháp vấn 16 bệnh nhân trước xuất viện, 14 bệnh nhân xuất viện tháng, vấn thêm 30 bệnh nhân 24 nhân viên y tế Tất khách thể nghiên cứu 18 tuổi Kết thu từ bệnh nhân: trước vào viện bệnh nhân lo lắng bệnh, trình điều trị lo lắng tình trạng bệnh tài Trước xuất viện bệnh nhân lo lắng trình điều trị nhà, trình phục hồi, di chứng, tâm lý căng thẳng, lo lắng hoang mang tình trạng bệnh, kinh tế, chế độ chăm sóc Cịn nhân viên y tế gặp khó khăn giao tiếp với bệnh nhân, kỹ quản lý cảm xúc, kiến thức kỹ nghề nghiệp Trên kết với nhân viên y tế - dự án triển khai khoá tập huấn: “Thấu cảm nỗi đau bệnh nhân” với 19 bác sỹ; tổ chức lớp “kỹ giao tiếp” với 151 nhân viên y tế; Tổ chức họp cố vấn với bác sỹ chuyên gia thảo luận khó khăn bệnh nhân, nhân viên y tế; tổ chức khoá vật lý trị liệu cho 91 nhân viên y tế; khoá học phịng ngừa có bệnh viện Đối với bệnh nhân triển lãm hình ảnh “Tiếng nói bệnh nhân” để bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế hiểu trình bệnh nhân vào viện, điều trị xuất viện họ gặp khó khăn để nhân viên y tế hiểu, người nhà hiểu để chăm sóc giúp đỡ bệnh nhân Theo tác giả Huỳnh Văn Chẩn Nguyễn Thị Hồng nghiên cứu Nhu cầu Bệnh viện tỉnh Bến Tre tiến hành nghiên cứu phiếu bảng hỏi vấn 198 cán công nhân viên làm bệnh viện tỉnh Bến Tre hoạt động công tác xã hội Kết cho thấy nhận thức cán bệnh viện Công tác xã hội bệnh viện cao (ĐTB=2,63) với nhiệm vụ đón tiếp tư vấn cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế; hỗ trợ trường hợp khẩn cấp; huy động nguồn lực, hỗ trợ truyền thông; hỗ trợ đào tạo; hỗ trợ tư vấn cho người bệnh Giống nhiệm vụ nhân viên y tế bệnh viện Kết cho thấy, công tác xã hội BV cần thiết việc thăm khám điều trị cho bệnh nhân Các BV nên đưa công tác xã hội vào hoạt động BV Tổ, Phòng, Ban Năm 1992, Khoa Phụ nữ học Đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh đưa môn Công tác xã hội vào giảng dạy cho sinh viên ngành xã hội học Đến năm 2005 trường phép đào tạo chuyên ngành công tác xã hội sau năm Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình khung giáo dục đại học cao đẳng ngành công tác xã hội vào ngày 11-10-2004 Đây sở pháp lí để trường đại học, cao đẳng mở ngành phát triển ngành công tác xã hội Nghề công tác xã hội Việt Nam coi thức cơng nhận từ năm 2010 sau Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐTTg ngày 25/3/2010 Công tác xã hội ngành y tế hình thành sau mà Bộ Y tế ban hành Đề án “Phát triển nghề công tác xã hội ngành Y tế giai đoạn 2011-2020” Trong xác định rõ mục tiêu, nội dung hoạt động nhằm phát triển nghề công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam bao hàm hệ thống chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ, ngạch viên chức nhân viên công tác xã hội, đồng thời đưa phương pháp nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực nhân viên công tác xã hội từ trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ lĩnh vực khác Đây sở pháp lý quan trọng cho việc hình thành phát triển nghề công tác xã hội lĩnh vực đời sống xã hội nói chung lĩnh vực y tế nước ta nói riêng Hiện có 25 sở đào tạo cao đẳng, 22 sở đào tạo đại học, sở đào tạo thạc sỹ sở đào tạo tiến sỹ ngành công tác xã hội (Theo Mạng lưới nhân viên công tác xã hội Việt Nam) Trong năm gần đây, số bệnh viện tuyến Trung ương triển khai hoạt động công tác xã hội với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên nhằm hỗ trợ thầy thuốc phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người bệnh, góp phần làm giảm bớt khó khăn trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động công tác xã hội bệnh viện cộng đồng hình thành thực tiễn như: phịng cơng tác xã hội, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội, thuộc bệnh viện hay nhóm cơng tác xã hội tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS, bệnh nhân tâm thần, giúp phục hồi chức xã/phường Tuy nhiên, hoạt động công tác xã hội ngành mang tính tự phát, chưa điều chỉnh văn mang tính pháp lý Đội ngũ cán tham gia hoạt động chủ yếu có nhiệt huyết kinh nghiệm, chưa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ nên thường thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu hoạt động chưa mong đợi Hiện nay, cấp độ hoạt động ngành Y tế chưa có tham gia cơng tác xã hội Trước hết, bệnh viện tất tuyến khu vực công lập ngồi cơng lập, hoạt động khám chữa bệnh thực nhân viên có trình độ chuyên môn y, dược Các biện pháp trị liệu xã hội chưa quan tâm Do vậy, chưa có văn quy định chức danh chuyên môn công tác xã hội cấu nhân chưa có phịng cơng tác xã hội tổ chức máy bệnh viện Hiện số bệnh viện, đặc biệt tỉnh phía Nam có trì hoạt động xã hội mang tính từ thiện để trợ giúp bệnh nhân song việc làm tự phát số cá nhân tổ chức tự nguyện tham gia Các hoạt động cịn thiếu tính chun nghiệp, mang nặng tính ban phát, giúp bệnh nhân giải số nhu cầu thiết như: bếp ăn từ thiện, gây quỹ từ thiện, Trong hầu hết bệnh viện nước, bệnh viện tuyến thường xuyên tình trạng q tải Nhân viên y tế khơng có đủ thời gian khả để giải nhiều nhu cầu xúc bệnh nhân như: khai thác thông tin đặc điểm nhân xã hội người bệnh, cung cấp thông tin giá cả, chất lượng, địa điểm loại dịch vụ, tư vấn phác đồ điều trị, tư vấn cách phòng ngừa, trấn an tinh thần cho người bệnh, Do vậy, có nhiều vấn đề nảy sinh bệnh viện như: “cị bệnh viện”, thiếu hụt thơng tin tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh, khơng hài lịng bệnh nhân sở y tế, căng thẳng mối quan hệ người bệnh thầy thuốc, Tại cộng đồng, nhiều chương trình mục tiêu y tế quốc gia triển khai cần có tham dự nhân viên công tác xã hội, đặc biệt chương trình liên quan đến nhóm xã hội đặc thù như: quản lý, chăm sóc, tư vấn cho người nhiễm HIV cộng đồng, phục hồi chức dựa vào cộng đồng, phịng chống lao, chăm sóc sức khỏe tâm thần dựa vào cộng đồng, quản lý sức khỏe hộ gia đình, sức khỏe sinh sản, dân số kế hoạch hóa gia đình, phịng chống tai nạn thương tích, Tại tuyến xã/phường, chương trình từ trước đến thường nhân viên y tế thôn cán đoàn thể đảm nhận theo tinh thần tự nguyện, chưa đào tạo cách chuyên nghiệp Nếu hình thành mạng lưới cơng tác xã hội chăm sóc sức khỏe cộng đồng có nghĩa cần phải có đến hàng nghìn nhân viên đào tạo qua trường lớp lĩnh vực Tại cấp hoạch định sách chăm sóc sức khỏe bỏ ngỏ chưa quan tâm đến tham gia công tác xã hội Một mảng lớn nghiên cứu khoa học chưa thấy nghiên cứu vai trị nhân viên cơng tác xã hội y tế Từ thông tư 43/2015/BYT đời, bệnh viện bắt đầu triển khai phịng tổ cơng tác xã hội bệnh viện Nhân viên cơng tác xã hội cịn hạn chế, lực lượng cịn mỏng so với tình trạng bệnh nhân điều trị Ngồi vai trị nhân viên CTXH cịn chưa thể rõ nét Do đề tài mong muốn có đóng góp nhỏ cho nghiên cứu khoa học vai trị nhân viên cơng tác xã hội bệnh viện Như Việt Nam quan tâm đến vấn đề nghiên cứu phát triển hoạt động CTXH bệnh viện Các nghiên cứu phần làm sáng tỏ tính cần thiết tính định hướng việc hồn thiện mơ hình hoạt động CTXH Bệnh viện Việt Nam, nhiên, giống nước phát triển, việc áp dụng mơ hình CTXH bệnh viện Việt Nam mẻ Trong năm gần đây, số bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh triển khai số hoạt động CTXH với tham gia đội ngũ nhân viên y tế kiêm nhiệm tình nguyện viên, nhằm hỗ trợ nhân viên y tế phân loại bệnh nhân, tư vấn, giới thiệu dịch vụ chuyển tiếp, hỗ trợ chăm sóc người bệnh… Các hoạt động góp phần làm giảm bớt khó khăn cho bệnh nhân gia đình bệnh nhân trình tiếp cận sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh Một số mơ hình tổ chức hoạt động CTXH bệnh viện cộng đồng hình thành thực tiễn như: phịng CTXH, phịng Chăm sóc khách hàng, tổ Từ thiện xã hội… thuộc bệnh viện hay nhóm CTXH tham gia hỗ trợ người có HIV/AIDS, bệnh nhân tâm thần, bệnh nhân Covid-19, giúp phục hồi chức xã/phường… Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.1.1 Mục tiêu chung Luận văn nghiên cứu hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai giai đoạn gần (2019–2021) nhằm góp phần hồn thiện hoạt động CTXH bệnh viện với hỗ trợ cho bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, cán y tế hoạt động khám chữa bệnh cho trẻ em nói chung trẻ em Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai nói riêng 3.1.2 Mục tiêu cụ thể Mục đích nghiên cứu Đề tài gồm: 1) Làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn CTXH bệnh viện; 2) Đánh giá thực trạng hoạt động CTXH Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai; 3) Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai; 4) Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết hoạt động CTXH bệnh viện nói chung Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai nói riêng 3.2 Nhiệm vụ - Khái quát hóa khái niệm CTXH, CTXH bệnh viện, chức nhu cầu CTXH bệnh viện, yếu tố ảnh hưởng đến CTXH bệnh viện; - Mô tả thực trạng CTXH bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai; Các yếu tố tác động đến hoạt động CTXH bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai; - Đề xuất số giải pháp để nâng cao kết hoạt động công tác xã hội bệnh viện BV nhi đồng Đồng Nai Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động CTXH Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai 4.2 Khách thể nghiên cứu - Bệnh nhân điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai từ tuổi trở lên: 50 bệnh nhi (đây khách thể chính); - Người nhà bệnh nhân điều trị Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai: 50 người - Cán y tế công tác Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai: 30 người Tổng số khách thể nghiên cứu chọn 130 người, với số lựa chọn phù hợp với quy mô bệnh viện Việc chọn mẫu nghiên cứu hoàn toàn ngẫu nhiên (loại trừ bệnh nhân tâm thần, khơng có khả trả lời phiếu, thời gian phép tiếp xúc người bệnh, gặp bệnh nhân vấn bệnh nhân đó, khơng làm ảnh hưởng đến việc điều trị bệnh nhân Trong trình tiếp xúc, lưu ý cân tỷ lệ giới, người lớn trẻ em) 4.3 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Nghiên cứu Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai  Phạm vi thời gian: Nghiên cứu hoạt động CTXH BV Nhi đồng Đồng Nai thời gian gần (2019-2021)  Phạm vi khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu trẻ em bệnh nhi từ tuổi trở lên, thân nhân bệnh nhi cán y tế công tác Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai  Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu nhiệm vụ CTXH bệnh viện theo Thông tư 43/2015/TT-BYT: 1) Hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh người nhà người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh 2) Thông tin, truyền thông phổ biến, giáo dục pháp luật 3) Vận động tiếp nhận tài trợ 4) Hỗ trợ nhân viên y tế Và yếu tố ảnh hưởng sau: 1) Nhận thức vai trò CTXH bệnh viện lãnh đạo, nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân 2) Cơ chế sách, pháp lý hoạt động CTXH bệnh viện 3) Trình độ chun mơn người thực hoạt động CTXH bệnh viện Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Thu thập, tìm hiểu vận dụng lý thuyết từ tài liệu ngành công tác xã hội liên quan đến vấn đề xây dựng tổ chức CTXH bệnh viện vào việc nghiên cứu, lý giải tượng 5.2 Phương pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng đề tài nhằm: - Quan sát tình trạng thực tế bệnh nhân, người nhà bệnh nhân diễn số bệnh viện - Quan sát hoạt động nhân viên y tế việc tiếp nhận xử lý bệnh tật bệnh nhân trường hợp bệnh nhân nặng, bệnh nhân có vấn đề tâm lý (khủng hoảng, stress….) Trong trình triển khai CTXH bệnh viện, nhân viên công tác xã hội phải quan sát đặc thù nhóm bệnh nhân bệnh viện để có cách tiếp cận thích hợp (biểu cử chỉ, hành động lời nói bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế) 5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bảng hỏi vấn viết, thực lúc với nhiều người theo bảng hỏi in sẵn Người hỏi trả lời ý kiến cách đánh dấu vào ô tương ứng theo quy ước Người vấn thuyết phục đối tượng trả lời 5.4 Phương pháp vấn sâu Việc sử dụng phương pháp vấn sâu đề tài sử dụng với bệnh nhân, người nhà bệnh nhân nhân viên y tế người có liên quan (đại diện ngành y tế, đại diện ngành Lao động xã hội) nhằm mục đích thu thập thơng tin cụ thể, chi tiết việc triển khai, nâng cao tiến trình CTXH Bệnh viện 5.5 Phương pháp xử lý số liệu Vận dụng phân tích, tổng hợp nghiên cứu định tính lẫn định lượng cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước xung quanh việc xây dựng mơ hình CTXH bệnh viện kết hợp với thực tiễn hoạt động công việc hàng ngày với việc học hỏi mơ hình CTXH bệnh viện nước phát triển giúp tác giả có so sánh, chắt lọc vào hoạt động CTXH thực tế cho phù hợp với Việt Nam 5.6 Phương pháp thống kê Thu thập xử lý số liệu, điều tra chọn mẫu, nghiên cứu mối liên hệ tượng dự đốn mơ hình CTXH Bệnh viện Số liệu thu thập thường nhiều hỗn độn, liệu chưa đáp ứng cho trình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Thực trạng hoạt động CTXH bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai nào? Câu hỏi 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai? Câu hỏi 3: Có giải pháp để nâng cao kết hoạt động CTXH bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai? Giả thuyết nghiên cứu GT1: Hoạt động CTXH BV Nhi đồng Đồng Nai có hiệu định, nhiên hoạt động can thiệp/trợ giúp từ góc độ CTXH bệnh viện cịn có bất cập GT2: Các hoạt động CTXH bị ảnh hưởng số yếu tố chủ quan khách quan GT3: Nếu có giải pháp phù hợp kết qủa hoạt động CTXH BV Nhi đồng Đồng Nai nâng cao Ý ngĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài thuộc nhóm đề tài ứng dụng lý thuyết cơng tác xã hội vào giải vấn đề thực tiễn, thiết lập, tổ chức CTXH bệnh viện - Nghiên cứu nhằm đưa mặt tốt CTXH bệnh viện để thấy tính tích cực, hiệu triển khai sâu rộng ngành y tế - Xem xét mặt hạn chế để tránh sai sót định hướng đắn việc xây dựng mơ hình đúng, chuẩn phát triển nghề CTXH y tế 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu làm sáng tỏ, minh chứng cho thuyết liên quan đến việc thực CTXH bệnh viện: Thuyết nhu cầu, thuyết quyền nguời, thuyết vai trò Từ hình thành tiến trình, hỗ trợ, định hướng cho việc triển khai CTXH ngành Y tế với trường hợp cụ thể Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả đề cập đến vai trò chủ đạo vai trò NVCTXH bệnh viện bệnh nhân nhân viên y tế Đối với bệnh nhân, NVCTXH người định hướng, hướng dẫn cho bệnh nhân tham gia KCB sở y tế, người kết nối cung cấp thông tin bệnh nhân cho nhân viên y tế nắm rõ hơn, giúp q trình điều trị nhanh chóng nắm bắt bệnh tật bệnh nhân cách xác Đối với nhân viên y tế, NVCTXH người có vai trò trợ giúp việc hỗ trợ tâm lý bệnh nhân có biểu khủng hoảng, trầm cảm, hướng dẫn bệnh nhân tuân thủ phác đồ điều trị bệnh viện, hỗ trợ bệnh nhân q trình nhập xuất viện…Ngồi NVCTXH cịn đóng vai trò nhà tư vấn tư vấn chế độ bảo hiểm, viện phí, hỗ trợ dịch vụ liên quan đế bệnh nhân người nhà bệnh nhân Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm phần:  Phần I: Phần mở đầu  Phần II: Phần nội dung  Chương 1: Cơ sở lý luận công tác xã hội Bệnh viện  Chương 2: Thực trạng hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nhi Đồng Đồng Nai  Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai  Phần III: Phần kết luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG BỆNH VIỆN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Bệnh viện nhi bệnh nhân 1.1.2 CTXH CTXH bệnh viện 1.1.3 CTXH bệnh viện nhi 1.2 Vấn đề bệnh nhân nhi, gia đình, nhân viên y tế nhu cầu trợ giúp từ góc độ CTXH 1.2.1 Những vấn đề bệnh nhân nhi nhu cầu trợ giúp từ góc độ CTXH 1.2.2 Những vấn đề gia đình bệnh nhân nhi nhu cầu trợ giúp từ góc độ CTXH 1.2.3 Những vấn đề nhân viên y tế nhu cầu trợ giúp từ góc độ CTXH 1.3 Các hoạt động CTXH trợ giúp bệnh nhân, gia đình bệnh nhân nhân viên y tế BV Nhi đồng Đồng Nai 1.3.1 Hỗ trợ, tư vấn giải vấn đề công tác xã hội cho người bệnh người nhà người bệnh trình khám bệnh, chữa bệnh 1.3.2 Thơng tin, truyền thơng phổ biến, giáo dục pháp luật 1.3.3 Vận động tiếp nhận tài trợ 1.3.4 Hỗ trợ nhân viên y tế 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH bệnh viện 1.4.1 Nhận thức vai trò CTXH bệnh viện lãnh đạo, nhân viên y tế, người nhà bệnh nhân 1.4.2 Cơ chế sách, pháp lý hoạt động CTXH bệnh viện 1.4.3 Trình độ chun mơn người thực hoạt động CTXH bệnh viện 1.5 Chính sách pháp luật cơng tác xã hội Bệnh viện định hướng phát triển công tác xã hội Việt Nam 1.5.1 Chính sách pháp luật công tác xã hội Bệnh viện 1.5.2 Định hướng phát triển CTXH Việt Nam

Ngày đăng: 12/04/2023, 22:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan