1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế tư nhân

117 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 483,92 KB

Nội dung

CH¦¥NG 1 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Trong các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, mức độ thu ngân sách thường được ấn định bằng tỷ lệ % trên GDP, do đó, hệ thống thuế được thiết kế k[.]

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước đây, mức độ thu ngân sách thường ấn định tỷ lệ % GDP, đó, hệ thống thuế thiết kế không hiệu không phát huy vai trị khuyến khích kinh tế phát triển Chính vậy, nhiều kinh tế chuyển đổi khác, hệ thống thuế Việt Nam thiết lập lại qua cải cách thuế đợt I đợt II trờn cỏc nội dung cấu thuế, quản lý thu thuế quan hệ Ngân sách trung ương với Ngân sách đại phương Việc cải cách hệ thống thuế làm thay đổi cấu nguồn thu, đối tượng thu thuế chế độ thu thuế Do vậy, u cầu hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế khơng nội dung cải cách hệ thơng thuế, mà cịn nhiệm vụ quan trọng nhằm xác lập hệ thống thuế thực có hiệu điều kiện kinh tế thị trường Trong trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta, bên cạnh yêu cầu đẩy mạnh cải cách khu vực kinh tế Nhà nước yêu cầu thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển Thực tế, khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ, từ Nhà nước ban hành Luật Doanh nghiệp vào năm 2000 Theo số liệu ước tính, đến hết năm 2002, Việt Nam có khoảng 100.000 cơng ty TNHH, công ty cổ phần DNTN, 16.000 HTX sản xuất, kinh doanh dịch vụ khoảng 1,5 triệu hộ sản xuất kinh doanh cá thể Khu vực kinh tế tư nhân (bao gồm hộ kinh doanh cá thể doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp doanh) năm 2002 thu hút khoảng 4,5 triệu lao động, đóng góp 42% GDP nộp Ngân sách chiếm – 8% tổng số thu, hay 12 – 13% tổng số thu không kể thu từ dầu mỏ (số thu chưa bao gồm thuế XNK, thuế nhà đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, tiền thuê đất, phí, lệ phớ,…) Tuy nhiên, thực tế quản lý thu thuế, bên cạnh gia tăng với tốc độ nhanh, đối tượng nộp thuế (dân cư doanh nghiệp) tâm lý ỷ lại, chưa tự nguyện thực nghĩa vụ Nhà nước, đòi hỏi Nhà nước phải cú cỏc giải pháp phù hợp Do đó, việc quản lý thu thuế phổ biến tình trạng “ộp thu” “thương lượng thu” Mặt khác, quan quản lý huy động nhiều khoản thu khơng thức từ dân cư doanh nghiệp để phục vụ cho chi tiêu riêng quan làm cho mức huy động thực tế từ đối tượng nộp thuế cao, thuế thất thu Điều không làm tổn hại đến khoản thu Ngân sách từ thuế, tính hiệu hiệu lực sách thuế, mà cịn tạo công đối tượng nộp thuế việc thực nghĩa vụ thuế, gây cản trở đến q trình cải cách hành việc quản lý thu thuế Quận Hai Bà Trưng quận lớn TP Hà nội Trong năm vừa qua, với xu hướng phát triển chung nước, khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Quận phát triển nhanh gồm nhiều đối tượng thuộc diện nộp thuế khác Công tác quản lý thu thuế địa bàn Quận nằm tình trạng chung nước với mức độ phức tạp Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý thu thuế địa bàn Quận Hai Bà Trưng sở thực tiễn tốt để đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Quận, phạm vi Thành phố nước nói chung Mục đích nghiên cứu: * Mục tiêu đề tài nghiên cứu sở đánh giá thực trạng công tác thu thuế khu vực kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng, bước đầu đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế trình cải cách hệ thống thuế để góp phần nâng cao tính hiệu hiệu lực sách thuế áp dụng điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam * Các mục tiêu cụ thể:  Làm rõ sở lý luận thực tiễn công tác quản lý thu thuế điều kiện chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường  Phân tích vấn đề đặt thực tiễn công tác quản lý thu thuế địa bàn cụ thể (Quận Hai Bà Trưng, Hà nội)  Xác định quan điểm đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân quận Hai Bà Trưng Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng nghiên cứu đề tài sách thuế áp dụng kinh tế nước ta nay, chủ yếu phương diện quản lý thu thuế, áp dụng cụ thể địa bàn quận Hai Bà Trưng, Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu: + Xem xét tổng quan việc quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam + Nghiên cứu cụ thể việc quản lý thu thuế địa bàn địa bàn cụ thể (Quận Hai Bà Trưng, Hà nội) Phương pháp nghiên cứu: * Về phương pháp luận nghiên cứu: Đề tài dựa vào sở luận phát triển lý thuyết kinh tế vĩ mơ vai trị Nhà nước kinh tế thị trường, từ sở mục tiêu nghiên cứu, Đề tài xây dựng nội dung nghiên cứu cụ thể từ thực tiễn kinh tế Việt Nam thực tiễn quản lý thu thuế địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà nội * Về phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp phương pháp nghiên cứu thực chứng, điều ta khảo sát thực tế Những đóng góp đề tài: - Xác định yêu cầu cần đặt việc quản lý thu thuế gắn với điều kiện cụ thể kinh tế Việt nam - Làm rõ mặt được, chưa nguyên nhân tồn công tác quản lý thu thuế - Đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân qua khảo sát thực tế quận Hai Bà Trưng, Hà nội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế Việt Nam xu hội nhập kinh tế quốc tế Kết cấu đề tài: Chương 1: Những vấn đề công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân nước ta Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân địa bàn Quận Hai Bà Trưng, Hà nội Chương 3: Phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện việc quản lý thu thuế khu vực kinh tế tư nhân CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1.1 THUẾ VÀ VAI TRỊ CỦA CƠNG CỤ THUẾ TRONG NỀN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm Sự xuất Nhà nước đòi hỏi sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho Nhà nước tồn thực chức Vì vậy, Nhà nước dùng quyền lực trị để ban hành quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối lại phần cải xã hội hình thành quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Sự xuất sản phẩm thặng dư xã hội sở tạo khả nguồn thu Nhà nước Từ đó, sắc thuế hình thành trở thành nguồn thu chủ yếu Nhà nước Thuế (Taxes) khoản thu Nhà nước tổ chức thành viên xã hội, khoản thu mang tính bắt buộc, khơng hồn trả trực tiếp, pháp luật quy định Như vậy, thuế phạm trù có tính lịch sử tất yếu khách quan xuất phát từ nhu cầu đáp ứng chức Nhà nước Thuế phát sinh, tồn phát triển với đời, tồn phát triển Nhà nước Thuế Nhà nước sử dụng công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần điều chỉnh kinh tế điều hòa thu nhập xã hội Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến vai trò, nội dung đặc điểm thuế khóa, bao gồm: nhiệm vụ trị Nhà nước giai đoạn lịch sử, đặc điểm phương thức sản xuất, kết cấu giai cấp Do đó, cấu nội dung hệ thống sắc thuế phải nghiên cứu, sửa đổi bổ sung, cải tiến đổi kịp thời thích hợp với tình hình, nhiệm vụ giai đoạn Đồng thời, phải giải tổ chức phù hợp, đủ sức đảm bảo thực quy định pháp luật thuế Nhà nước ban hành thời kỳ Hệ thống thuế coi phù hợp khơng thể nhìn vào số lượng sắc thuế nhiều hay ít, vào mục tiêu đơn động viên tài mà phân tích cách tồn diện mối quan hệ chặt chẽ với yêu cầu phát triển kinh tế lành mạnh, với đời sống xã hội không đối lập với quyền lợi khả đóng góp nhân dân Mặc dù, thuế mang tính bắt buộc theo pháp luật khơng hồn trả trực tiếp, ngang giá, phần số thuế nộp cho ngân sách Nhà nước trả người dân cách gián tiếp hình thức trợ cấp xã hội, phúc lợi xã hội quỹ tiêu dùng xã hội khác 1.1.2 Vai trò thuế kinh tế Trong hệ thống kinh tế quốc dân, thuế công cụ quan trọng thuộc hệ thống đòn bẩy kinh tế khuyến khích kinh tế Nhà nước sử dụng nhằm đảm bảo thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, ổn định giá cả, kìm chế lạm phát, giảm bội chi Ngõn sỏch,… Nhiều nhà kinh tế học theo trường phái kinh tế vĩ mô Keynes xem công cụ thuế vũ khí lý tưởng sách tài khố quốc gia Trong kinh tế thị trường, hệ thống thuế thiết lập hiệu Nhà nước sử dụng núm điều chỉnh quan trọng hoạt động kinh tế Một thay đổi thuế làm tăng hay giảm nguồn thu Ngân sách, ảnh hưởng đến mức độ chi tiêu Chính phủ vào chương trình đầu tư cung cấp hàng hố cơng cộng, dự án việc làm,… Mặt khác, thuế thay đổi tác động trực tiếp đến lợi ích dân chúng doanh nghiệp Một giảm thuế lan truyền toàn hệ thống kinh tế, khuyến khích chi tiêu dân cư, tăng tích luỹ, mở rộng đầu tư cho doanh nghiệp, thu hút lao động,… Cụ thể, kinh tế nước ta, thuế có vai trị chủ yếu sau đây: - Thuế khoản thu chủ yếu ngân sách Nhà nước Trong hệ thống đòn bẩy chế mới, thuế công cụ quan trọng để phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân theo đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Hiện nay, nguồn thu nước ngồi hình thức viện trợ giảm nhiều, nguồn vốn vay phải trả Như vậy, thuế trở thành công cụ quan trọng để góp phần ổn định trật tự xã hội, chuẩn bị điều kiện tiền đề vật chất cho việc phát triển lâu dài Rõ ràng, tài quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu nội kinh tế quốc dân Trong kinh tế nhiều thành phần nay, hệ thống thuế áp dụng thống thành phần kinh tế Hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập, tiêu dùng xã hội trở thành đối tượng chịu thuế Trong điều kiện kinh tế nước ta trình thực CNH, HĐH, muốn đảm bảo yêu cầu vốn cho đầu tư để thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao ổn định tỷ lệ động viên từ thuế, phí vào ngân sách Nhà nước cần giữ mức ổn định 20 - 22% GDP Mức động viên vừa phù hợp với khả kinh tế, vừa phù hợp với mức đóng góp nhân dân - Thuế góp phần điều chỉnh kinh tế Ngồi việc huy động thu cho ngân sách Nhà nước, thuế cũn cú vai trò quan trọng việc điều chỉnh kinh tế Thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thu nhập Vì vậy, vào tình kinh tế cụ thể, Nhà nước sử dụng công cụ để chủ động điều hành kinh tế Lúc hồn cảnh kinh tế q thịnh việc gia tăng thuế có tác động ức chế tăng trưởng tổng cầu làm giảm bớt phát triển kinh tế Lúc hoàn cảnh sa sút, sản xuất suy thối việc hạ thấp thuế có tác dụng làm tăng tổng cầu, qua kích thích sản xuất phục hưng kinh tế Như vậy, qua việc xây dựng chế thuế Nhà nước chủ động phát huy vai trò điều hòa kinh tế Dựa vào cơng cụ thuế, Nhà nước thúc đẩy hạn chế việc đầu tư Khi ban hành sắc thuế yêu cầu mặt kinh tế trị, xã hội, Nhà nước có quy định đối tượng, phạm vi đánh thuế, thuế suất, điều kiện miễn giảm thuế Các quy định xét bề cưỡng chế, bên nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội định Việc phân biệt thuế suất sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, quy định ưu đãi thuế số ngành, vùng lãnh thổ, tự điều chỉnh việc bỏ vốn kinh doanh vào ngành nghề hay ngành nghề khác, sản phẩm hay sản phẩm khác, khu vực hay khu vực khác doanh nghiệp mà Nhà nước không cần hơ hào vận động Bởi vì, người nộp thuế tự họ phải tính tốn nên đầu tư vốn vào đâu có lợi ngược lại Tóm lại, thơng qua sách thuế, Nhà nước có tác động tích cực việc thúc đẩy sản xuất phát triển sở tận dụng sử dụng hợp lý nguồn nhân tài, vật lực đất nước, việc điều chỉnh quan hệ cung cầu chế kinh tế - Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế công xã hội Hệ thống thuế áp dụng thống ngành nghề, thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư để đảm bảo bình đẳng cơng xã hội quyền lợi nghĩa vụ với cơng dân, khơng có đặc quyền, đặc lợi bất hợp lý cho đối tượng Sự bình đẳng cơng thể thơng qua sách động viên giống đơn vị, cá nhân thuộc thành phần kinh tế có điều kiện hoạt động giống nhau, đảm bảo bình đẳng cơng Cơng xã hội khơng có nghĩa bình qn chủ nghĩa, địi hỏi người xã hội có thu nhập ngang Người có thu nhập cao phải đóng thuế cao người có thu nhập thấp, phải người làm ăn hiệu cao có thu nhập cao, chí cao so với người làm ăn lười biếng, hiệu quả, khuyến khích cải tiến quản lý, tiến kỹ thuật, đầu tư vốn, đầu tư chất xám, làm ăn giỏi để có thu nhập cao cách đáng Bình đẳng, công xã hội không đạo lý, lý thuyết mà phải biểu luật pháp, chế độ, quy định rõ ràng Nhà nước Phải có biện pháp chống thất thu có hiệu số sở thuộc đối tượng nộp thuế, tính thuế, tổ chức quản lý thu thuế, chế độ miễn giảm thuế, kiểm tra, xử lý nghiêm minh với vụ vi phạm, khắc phục trường hợp xử lý “nhẹ với nặng với dưới" Nhận thức đắn ý thức tự nguyện, tự giác chấp nhận nghĩa vụ khai báo, chế độ giữ sổ sách kế toán, chứng từ hoá đơn, thu nộp thuế theo pháp luật có yếu tố quan trọng để sách thuế đảm bảo bình đẳng công xã hội - Thuế công cụ điều chỉnh quan hệ cung - cầu xã hội Thơng thường, Nhà nước dựng cỏc loại thuế để điều chỉnh cung cầu Khi cầu cao, sử dụng thuế thu nhập để hạn chế cầu Ngồi ra, dựng cỏc loại thuế giá trị gia tăng thuế tiêu thụ đặc biệt số mặt hàng không thiết yếu hàng cao cấp dành cho số người có thu nhập cao để tăng cung Quan hệ cung cầu biểu tổng thể mà đòi hỏi phải cân đối loại mặt hàng địa bàn khác Nhà nước dùng cơng cụ thuế với biểu thuế suất thấp miễn thuế có thời hạn, khuyến khích người sản xuất tăng cường đầu tư để tăng cung Từ tạo mối quan hệ hợp lý cung cấu xã hội - Thuế công cụ để Nhà nước kiểm tra giám sát mặt tài hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Để xác định mức thuế thực đầy đủ chức thuế, Nhà nước ban hành pháp chế kế toán – thống kê, qui định chế độ tài cho tất tổ chức kinh doanh thống thực Ngoài ra, Nhà nước giúp đỡ tổ chức kinh tế đào tạo cán kế toán, thống kê, định kỳ giỳp cỏc tổ chức kinh tế phân tích hoạt động kinh tế nhằm thúc đẩy đơn vị khắc phục thiếu sót để thực tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh sở thực đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước 1.1.3 Phân loại thuế Tùy mục tiêu, yêu cầu giai đoạn mà cấu nội dung sách thuế có khác Cũng tuỳ thuộc vào yêu cầu việc xem xét, đánh giá, phân tích phân loại sắc thuế, thông thường người ta phân loại thuế theo cách sau đây: + Căn vào tính chất chuyển dịch thuế người nộp thuế người chịu thuế, người ta phân chia làm hai loại: thuế gián thu thuế trực thu Thuế gián thu (Indirect Taxes) Thuế gián thu loại thuế cộng vào giá, phận cấu thành giá hàng hóa thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (VAT), thuế xuất, nhập khẩu, thuế sát sinh Trong thực tế, thuế gián thu thuế đánh vào người tiêu dùng, thuế người hoạt động sản xuất kinh doanh nộp cho Nhà nước, người tiêu dùng lại người phải chịu thuế (tức mang tính chất gián thu) Thuế tránh 10

Ngày đăng: 12/04/2023, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w