TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA GIÁO DỤC SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON TRẦN PHƯƠNG THÙY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đồng Nai 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒN[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA: GIÁO DỤC SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON TRẦN PHƯƠNG THÙY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đồng Nai - 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA: GIÁO DỤC SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON TRẦN PHƯƠNG THÙY RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (GD TIỂU HỌC) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Dương Quốc Hòa Đồng Nai - 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: Học sinh TV: Tiếng Việt MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Giáo dục hình thức học tập phổ biến người mà thơng qua tiếp thu nguồn tri thức từ nhiều lĩnh vực khác bao gồm kiến thức lý thuyết, kỹ thực hành, kinh nghiệm người trước, thói quen hình thành, giảng dạy, hướng dẫn, đào tạo nghiên cứu Giáo dục gồm nhiều giai đoạn diễn chân lý sống, thân giáo dục tạo đạo đức trí tuệ người Giáo dục tạo tiến khoa học kỹ thuật, gián tiếp làm thay đổi giới thông qua việc đào tạo Theo luật giáo dục Việt Nam năm 2019, chương 1, điều “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lịng u nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [1] Theo luật phổ cập giáo dục Tiểu học năm 1991, chương 1, điều 2: “Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ thể chất trẻ em, nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” [2] Trong mơn Tiếng Việt môn học quan trọng chương trình Tiểu học Bởi Mỗi người sống phải biết đọc biết viết – điều mà người phải biết Mơn Tiếng Việt chương trình Tiểu học nhằm cung cấp chp học sinh biết đươc cách đọc, cách viết chữ, cách đánh vần, cách làm luyện từ câu, cách làm tập làm văn,… Mà số kỹ mà học sinh cần học mơn Tiếng Việt viết tả điều mà học sinh phải học Và tình trạng học sinh Tiểu học viết sai tả nhiều Có thể bé chưa nhớ hết mặt chữ, bé hấp tấp mà nhầm lẫn, phát âm sai cách đánh vần bé sai lý khách quan mà bé học sinh Tiểu học hay viết sai tả Vì tới học viết tả bé căng thẳng lo sợ, sợ thân viết sai,… Chính vậy, tơi tiến hành nghiên cứu, phát triển đề tài “Rèn luyện kỹ viết tả học sinh tiểu học” nhằm mong muốn giúp đỡ em học sinh rút kinh nghiệm giảm bớt khơng xảy tình trạng viết sai tả Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng viết sai tả học sinh Tiểu học Và đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ viết tả học sinh dạy học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình tìm hiểu đề số biện pháp giúp học sinh viết tả 3.2 Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện kỹ viết tả học sinh tiểu học Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm rèn luyện kỹ viết tả học sinh tốt giúp học sinh rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh, từ giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu số kĩ viết tả 5.2 Làm rõ số kĩ viết tả 5.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học môn Tiếng việt đặc biệt phần viết đặc biệt lớp 1,2 5.4 Đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh tiểu học qua dạy học 5.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận kĩ năng, kĩ viết tả, tìm hiểu kĩ viết tả mơn Tiếng Việt Tìm hiểu kĩ viết tả học sinh tiểu học thực trạng rèn luyện kĩ viết tả cho học sinh tiểu học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi biện pháp đề xuất 6.2 Địa bàn nghiên cứu Nội dung kĩ viết tả mơn Tiếng Việt cấp Tiểu học đặc biệt khối 1,2 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Sử dụng phương pháp phân tích - tổng hợp, Recommandé pour toi Suite du document ci-dessous 04 Đề Văn Hóa Anh - The culture of England is sometimes difficult to separate clearly from the culture Tiếng anh 100% (1) Phrases often used in ielts speaking 10 Tiếng anh 100% (1) Listening - Speaking Revision Social 100% (1) 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát 7.2.2 Phương pháp quan sát 7.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ viết tả học sinh Tiểu học Chương 2: Một số lỗi tả thường gặp, biện pháp phát triển kĩ viết tả cho học sinh Tiểu học Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ Ở HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Kĩ gì? 1.1.2 Mục tiêu việc viết tả: 1.1.3 Nhiệm vụ việc viết tả: 1.1.4 Các nguyên tắc dạy học viết tả: 1.2 Nội dung mơn Tiếng Việt: 1.2.1 Đối với lớp 1.2.2 Đối với lớp 1.2.3 Đối với lớp 1.2.4 Đối với lớp 1.2.5 Đối với lớp 1.3 Cấu trúc tả: 1.3.1 Chính tả đoạn / 1.3.2 Chính tả âm - vần 1.4 Các dạng tả: 1.4.1 Dạng Tập chép 1.4.2 Dạng Nghe - viết 1.4.3 Dạng tả Nhớ - viết KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: MỘT SỐ LỖI CHÍNH TẢ THƯỜNG GẶP, VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG VIẾT CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 2.1 Chính tả, nội dung phân mơn tả tiểu học Các hình thức tả dạy học tả 2.1.1 Chính tả phân mơn tả tiểu học 2.1.2 Các hình thức dạy học tả 2.2 Thực trạng lỗi tả thường gặp học sinh Tiểu học 2.3 Một số giải pháp khắc phục lỗi tả 2.3.1 Phương pháp ngữ âm 2.3.2 Phương pháp ngôn ngữ học 2.3.3 Học viết tả hiểu nghĩa từ KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 3.1.3 Đối tượng thực nghiệm 3.1.4 Tiêu chí đánh giá thang đo thực nghiệm 3.1.5 Cách tiến hành thực nghiệm sư phạm Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm: 1.1.1 Kĩ gì? Kĩ khái niệm nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa, tìm hiểu Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm cho kĩ khả vận dụng kiến thức (khái niệm, cách thức, phương pháp, ) để giải nhiệm vụ Theo tâm lí học đại cương, kĩ hiểu “năng lực sử dụng liệu, tri thức hay khái niệm có, lực vận dụng chúng để phát thuộc tính chất vật giải thành công nhiệm vụ lý luận hay thực hành xác định” [4] Trong từ điển Tâm lí học Vũ Dũng chủ biên kĩ định nghĩa “năng lực vận dụng có kết tri thức phương thức hành động chủ thể lĩnh hội để thực nhiệm vụ tương ứng” [10] Theo từ điển Hán - Việt Phan Văn Các: “Kĩ khả vận dụng tri thức khoa học vào thực tiễn, khả hiểu là: sức có (về mặt đó) để thực việc gì” [9] Nguyên tắc chữ Việt nguyên tắc ngữ âm học Nghĩa phát âm viết ấy, chữ viết phát âm có trí cao Như vậy, từ nội dung nguyên tắc ta thấy vai trò việc phát âm quan trọng Nếu thầy đọc đúng( phát âm đúng) học sinh viết ngƣợc lại thầy đọc sai học sinh viết sai Có trường hợp thầy đọc học sinh nhận sai ( qua lần đọc lại em) nên viết sai Vì dạy tả ta cần kết hợp với việc rèn luyện phát âm [5] 1.1.2 Mục tiêu việc viết tả: Chính tả phép viết đúng, lối viết hợp với chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tên riêng tiếng nước ngồi… Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ nhằm làm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Sự quy ước có tính chất xã hội tả khơng cho phép vận dụng quy tắc tả cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân [7] Mục tiêu phân mơn Chính tả cụ thể hố mục tiêu mơn Tiếng Việt bậc Tiểu học: hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt (đặc biệt kĩ viết) [6] Góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư bản; cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản tự nhiên xã hội để góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh [6] 1.1.3 Nhiệm vụ việc viết tả: Giúp học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả Nói cách khác, phân mơn Chính tả có nhiệm vụ giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả: viết chữ ghi âm đầu, âm chính, âm cuối, viết dấu vị trí, tiến tới viết đẹp, viết nhanh [8] Rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, óc thẩm mĩ…; bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt [8] Các nguyên tắc dạy học viết tả: Nguyên tắc dạy học Chính tả vận dụng cụ thể hoá nguyên tắc dạy học tiếng Việt nói chung cho phù hợp với nhiệm vụ phân môn Trong dạy học Chính tả, cần ý tới ba nguyên tắc chung là: phát triển lời nói, phát triển tư duy, tính đến đặc điểm học sinh [8] Ngoài ra, với riêng phân mơn Chính tả, kể tới nguyên tắc đặc thù phối hợp phương pháp “tiêu cực” với phương pháp tích cực dạy học Chính tả Phương pháp tích cực cách dạy giúp học sinh hình thành cách có ý thức khơng có ý thức kĩ nói, viết từ đầu Phương pháp “tiêu cực” cách dạy giáo viên giúp học sinh phát lỗi sử dụng lời nói, phân tích lỗi, chữa lỗi, từ giúp em tránh lỗi sử dụng lời nói phân mơn Chính tả, ngun tắc giữ vai trị quan trọng, có tác dụng cao việc phịng ngừa lỗi tả cho học sinh [8] 1.2 Nội dung môn Tiếng Việt: Nội dung dạy học Chính tả kiến thức kĩ tả thể qua phân bố chương trình, sách giáo khoa, qua cấu trúc chung học tả dạng học Đặc biệt, chương trình tiểu học khơng có tiết dạy riêng lí thuyết tả, kĩ tả hình thành qua việc thực nhiệm vụ cụ thể Vì vậy, tập tả (bài tập tả âm, vần) giữ vị trí quan trọng việc hình thành củng cố kĩ tả cho học sinh [8] Chương trình phân mơn Chính tả phân bố lớp bậc Tiểu học Ở lớp 1, nội dung dạy học tả chủ yếu làm quen, gắn liền với nhiệm vụ tập viết Có thể chia nội dung dạy học tả lớp 2, 3, 4, làm hai giai đoạn: giai đoạn (lớp 2, 3) giai đoạn (lớp 4, 5) Trong chương trình hành có dạng tả (đoạn - bài): tập chép, nghe - viết nhớ - viết (khơng cịn dạng tả so sánh chương trình Cải cách giáo dục) [8] Các tập tả Tiểu học phong phú số lượng kiểu loại Hệ thống tập tả âm, vần gồm hai nhóm: nhóm tập chung cho tất học sinh tiểu học thuộc nhiều vùng miền khác nhau, nhóm tập tả dành cho học sinh vùng phương ngữ nhằm khắc phục lỗi tả đặc thù ảnh hưởng lối phát âm địa phương Tùy vào định, phân chia tập tả thành nhiều loại khác [8] 1.2.1 Đối với lớp 10 Phần Học vần khơng có tả phần Luyện tập tổng hợp, tuần có tiết tả [7] Hình thức tả: tập chép, bước đầu tập nghe đọc để viết tả (nghe - viết) + Kĩ cần rèn luyện: Luyện viết chữ ghi âm, vần khó: g/gh, ng/ngh, c/k/q…; tập viết dấu câu (dấu chấm, dấu hỏi…); tập trình bày tả ngắn [7] 1.2.2 Đối với lớp Mỗi tuần có tiết tả + Hình thức tả: tập chép, nghe - viết [7] Kĩ tả cần luyện: Tập viết hoa tên người, địa danh Việt Nam, tập viết số tiếng có vần khó; rèn luyện thói quen sửa lỗi tả trình bày tả quy định; tả phương ngữ [7] 1.2.3 Đối với lớp Một tuần có tiết tả [7] Hình thức tả: nghe - viết, nhớ lại thuộc để viết tả (nhớ viết) [7] Kĩ tả cần luyện: Tập viết hoa tên địa lí nước ngồi; tập phát hiện, sửa lỗi tả quy tắc tả phương ngữ; tả phương ngữ [7] 1.2.4 Đối với lớp Mỗi tuần có tiết tả [7] Hình thức tả: nghe - viết, nhớ - viết [7] Kiến thức kĩ tả: Viết tả tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định; lập sổ tay tả, ơn tập quy tắc tả học, tập sửa lỗi tả [7] 1.2.5 Đối với lớp Mỗi tuần có tiết tả [7] 11 Hình thức tả: nghe - viết, nhớ - viết [7] Kiến thức kĩ tả: Viết tả chưa đọc với tốc độ nhanh, chữ viết rõ ràng, trình bày quy định; lập sổ tay tả, ơn tập quy tắc tả; tả phương ngữ [7] 1.3 Cấu trúc tả: Cấu trúc tả gồm hai phần: 1.3.1 Chính tả đoạn / Đây viết tả có nội dung theo chủ điểm học tuần [8] Bài viết trích đoạn tập đọc học, soạn lại từ tập đọc học cho phù hợp với mục tiêu dạy học, viết chọn SGK Tiếng Việt [8] Yêu cầu dung lượng viết thời gian viết dành cho học sinh khối lớp khác [8] - Lớp 1: Tập chép nghe viết tả có độ dài khoảng 35 chữ ghi tiếng [8] - Lớp 2, 3: Tập chép nghe - viết tả dài khoảng 50 chữ (lớp 2) 60 chữ (lớp ) [8] - Lớp 4, 5: Nghe - viết nhớ - viết tả độ dài khoảng 80 (lớp 4), 100 chữ (lớp 5) [8] 1.3.2 Chính tả âm - vần Phần gồm tập luyện kĩ tả cho học sinh Có nhóm tập tả âm - vần: - Nhóm tập bắt buộc dành cho đối tượng học sinh Đây tập nhằm cung cấp kiến thức, kĩ tả cho học sinh vùng - miền khác (Ví dụ: tập 12 quy tắc viết chữ hoa, tập phân biệt tượng tả có quy tắc c / k / q; g / gh; ngh / ng…) [3] - Nhóm tập lựa chọn (để dấu ngoặc đơn) Đây loại tập tả phương ngữ Để thực tập này, học sinh phải sử dụng thao tác đối chiếu, so sánh lựa chọn Tuỳ đặc điểm phương ngữ đối tượng, giáo viên chọn tập thích hợp học sinh luyện tập, chí, giáo viên soạn tập lựa chọn cho học sinh mình, tập SGK không thực phù hợp với đặc điểm phương ngữ đối tượng học sinh cụ thể lớp [3] 1.4 Các dạng tả: Có dạng tả 1.4.1 Dạng Tập chép Tập chép dạng tả yêu cầu học sinh chép lại xác tất từ, câu hay đoạn sách giáo khoa bảng lớp Trong kiểu Tập chép, học sinh dựa vào văn mẫu để đọc (đọc thầm) chép lại hình thức chữ viết văn mẫu (chỉ có khác biệt nhỏ chuyển hình thức chữ in sang hình thức chữ viết tay) Kiểu có tác dụng giúp học sinh nhớ mặt chữ từ, câu, đoạn Qua việc lặp lặp lại hình thức tả này, hình thức kí hiệu văn tự (mặt chữ) định hình nhận thức học sinh, vào tiềm thức em 1.4.2 Dạng Nghe - viết Đây kiểu thể đặc trưng riêng phân mơn Chính tả [7] 13 Hình thức tả nghe đọc thể rõ đặc trưng tả tiếng Việt: tả ngữ âm, âm chữ (đọc viết) có mối quan hệ mật thiết - đọc viết [7] Dạng tả Nghe - viết yêu cầu học sinh nghe từ, cụm từ, câu giáo viên đọc viết lại cách xác, tả điều nghe theo tốc độ quy định [7] Muốn viết tả nghe - viết, học sinh phải có lực chuyển ngơn ngữ âm thành ngôn ngữ viết, phải nhớ mặt chữ quy tắc tả tiếng Việt [7] Bên cạnh đó, tả tiếng Việt tả ngữ nghĩa, muốn viết tả, học sinh cịn phải hiểu nội dung tiếng, từ, câu hay viết Để kĩ tả hình thành cách nhanh chóng học sinh, văn chọn làm viết tả phải chứa nhiều tượng tả cần dạy (cần ý tới yêu cầu dạy tả theo phương ngữ) [7] Bên cạnh đó, văn phải có nội dung phù hợp với với học sinh độ tuổi, có tính thẩm mĩ cao, có độ dài với quy định chương trình… Bài viết tả trích đoạn tập đọc học trước tập đọc biên soạn lại cho phù hợp với yêu cầu tả Cũng chọn viết ngồi sách giáo khoa để gây hứng thú cho học sinh tìm hiểu thực hành viết [7] 1.4.3 Dạng tả Nhớ - viết Dạng tả Nhớ - viết yêu cầu học sinh tái lại hình thức chữ viết, viết lại văn mà em học thuộc [7] Kiểu nhằm kiểm tra lực ghi nhớ học sinh thực giai đoạn học sinh quen nhớ hình thức chữ viết Tiếng Việt [7] TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (1991), Luật phổ cập giáo dục Tiểu học, NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tiếng Việt (sách giáo khoa) NXB Giáo dục Bùi Khánh Toàn (2010), Rèn luyện kỹ giải toán phát triển tư sáng tạo cho học sinh lớp 11 qua dạy học nội dung tổ hợp, luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Hán Thị Quỳnh Nga, Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn viết tả cho học sinh lớp năm Lê A (2002), Chữ viết dạy chữ viết Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học tiếng việt tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Phương Nga, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, Lê A, Đặng Thị Kim Nga (2002), Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Văn Các (1994), Từ điển Hán Việt (dùng nhà trường), NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Dũng (chủ biên), (2008) Từ điển tâm lí học, NXB từ điển Bách Khoa 15