Slide 1 Tiết 37 38 Đọc văn Hai đứa trẻ ( Thạch Lam ) 1/ Tác giả Thạch Lam ( 1910 – 1942) Thạch Lam là một nhà văn nổi tiếng về truyện ngắn; là một trong những cây bút chủ chốt của hai tờ báo Phong hoá[.]
Tiết 37-38 - Đọc văn Hai đứa trẻ ( Thạch Lam ) I/Tìm hiểu chung • 1/ Tác giả Thạch Lam ( 1910 – 1942) • - Thạch Lam nhà văn tiếng truyện ngắn; bút chủ chốt hai tờ báo Phong hố ngày (cơ quan ngơn luận nhóm Tự lực văn đồn) • -Tác phẩm Thạch Lam đậm cảm hứng lãng mạn khơng ly thực đời sống • Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế với lịng xót thương , nhân hậu với người nghèo • -Tác phẩm tiêu biểu ( sgk) • 2/ Xuất xứ -nội dung tác phẩm: • a.Xuất xứ : • - “Hai đứa trẻ” truyện ngắn in tập truyện “Nắng vườn” Thạch Lam xuất năm 1938 • b.Nội dung : • - Tác phẩm tranh chân thực cảm động sống người nghèo phố huyện xa xôi, hẻo lánh Nơi có chợ nhỏ, ga xép đồn tàu qua • -Tác phẩm cịn bộc lộ tâm ước vọng mơ hồ tội nghiệp đáng thương hai đứa trẻ II/ ĐỌC HIỂU • Đọc giải nghĩa từ khó : • - Đọc xác mạch lạc.Gịong đọc chậ m rãi, nhẹ nhàng, gợi khơng khí nghèo khổ, tăm tối bế tắc sống n gười phố huyện nghèo ( tâm trạ ng Liên An ) • - Đọc nắm vững nghĩa từ khó tron g phần thích • • • • • • • • • 2.Phân tích: a Phố huyện vào lúc chiều tàn : a1 Cảnh thiên nhiên: *Cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn ghi lại âm thanh, hình ảnh nào? -Âm : + Tiếng trống thu khơng, báo hiệu trời tối + Ngồi đồng xa, tiếng ếch nhái… + Trong cửa hàng, tiếng muỗi vo ve… quen thuộc, gần gũi, gợi buồn • -Hình ảnh, đường nét : • +Phương Tây đỏ rực … • +Đám mây ánh hồng… • +Dãy tre làng cắt hình rõ rệt trời… hình ảnh, màu sắc , đường nét gợi tả cảnh hồng lúc chiều bng sinh động chân thực • * Tóm lại, cảnh thiên nhiên lúc chiều tàn lên “bức hoạ đồng quê” quen thuộc, gần gũi gợi cảm Đó tranh q hương bình dị mà không phần thơ mộng ngoại ô Việt Nam • a2.Cảnh sinh hoạt người dân: • *Sau tranh thiên nhiên bình dị thơ mộng , sống người dân lên nào? • - Cảnh chợ tàn : người hết, tiếng ồn khơng cịn, có rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị… • - Cảnh sinh hoạt người dân: • +Mấy đứa trẻ nhà nghèo nhặt rác • +Mẹ chị Tí nghèo khổ … • +Bà cụ Thi điên • +Vợ chồng bác Sẩm…; gánh phở bác Siêu… • +Hai chị em Liên gian hàng tạp hoá nhỏ… Cảnh chợ tàn kiếp người tàn tạ, lầm than, nghèo đói,cơ cực tàn lụi phố huyện • a3.Tâm trạng Liên : • *Trước cảnh ngày tàn kiếp người tàn tạ, Liên có tâm trạng gì? • - Lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn • -Cảm nhận mùi riêng đất… • -Động lịng thương trẻ em nghèo … • -Quan tâm xót thương với vất vả mẹ chị Tí… Liên bé có tâm hồn tinh tế,nhạy cảm, biết chia sẻ - cảm thông với người nghèo • @/ Nét đặc sắc nghệ thuật miêu tả lòng nhà văn : • - Gịong văn nhẹ nhàng, câu văn giàu hình ảnh nhạc điệu, uyển chuyển, tinh tế …dễ vào lịng người Từ đó, đoạn văn thể sâu sắc tình cảm u mến, gắn bó với thiên nhiên - với quê hương đất nước lòng xót thương sâu sắc với kiếp người nghèo khổ nhà văn • b.Phố huyện đêm xuống : • - Đây thời điểm chuyển giao ánh sáng bóng tối • b1.Cảnh thiên nhiên : • - Trên trời : “ngàn lấp lánh” • - Mặt đất : • + Bóng tối phủ đầy • +Ánh sáng le lói, ỏi