Top 50 bai cam nhan cua anh chi ve nhan vat lien trong truyen hai dua tre cua thach lam hay nhat gqii8

39 0 0
Top 50 bai cam nhan cua anh chi ve nhan vat lien trong truyen hai dua tre cua thach lam hay nhat gqii8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dàn ý cảm nhận về nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ I Mở bài Giới thiệu những nét cơ bản về Thạch Lam và truyện ngắn Hai đứa trẻ Giới thiệu nhân vật Liên II Thân bài Phân tích nhân vật Liên tro[.]

Dàn ý cảm nhận nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ I Mở bài: - Giới thiệu nét Thạch Lam truyện ngắn Hai đứa trẻ - Giới thiệu nhân vật Liên II Thân bài: Phân tích nhân vật Liên Hai đứa trẻ Hoàn cảnh sống Liên: - Cuộc sống Liên vất vả khơng có tuổi thơ - Gia đình gặp khó khăn, bố việc phải rời bỏ Hà Nội - Liên em Liên trông cửa hàng tạp hóa nhỏ, khơng bán - Liên có sống vất vả Tâm trạng nhân vật Liên - Trước cảnh ngày tàn: Liên tinh tế, nổ, hoạt bát, nhạy cảm có sống gắn bó với người nơi - Trước cảnh đêm tối: Liên có dự định ấp ủ cho riêng mình, có ước mơ to lớn - Trước người nghèo khổ: Liên cảm thơng, chia sẻ với khó khăn người nơi đây, gắn bó sâu sắc với người nơi huyện nghèo III Kết bài: Nêu cảm nhận em nhân vật Liên Hai đứa trẻ - Nhấn mạnh ấn tượng em nhân vật Liên - Khái quát số nét nghệ thuật tiêu biểu thể thành cơng hình tượng nhân vật Cảm nhận nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Phạm Văn Đồng viết: “Cái giá trị đích thực văn học người, cộng đồng người sống người khơng phải khác Ai muốn tìm khác khơng có chỗ đứng, khơng có triển vọng tương lai xa lạ với người người không cần đến nó” Nói có nghĩa nhà văn phải hướng ngịi bút vào người, lấy người trung tâm tác phẩm Cũng giống bao nhà văn khác trang văn Thạch Lam viết sống người, nhân vật ơng khơng có nét dội, mãnh liệt chị Dậu, Chí Phèo hay Lão Hạc mà mang vẻ đẹp bình dị, nhẹ nhàng, ơng nhấn mạnh đến đời sống tâm hồn nhân vật Tiêu biểu cho người trang văn Thạch Lam cô bé Liên tác phẩm “Hai đứa trẻ” mang tâm hồn nhạy cảm, tinh tế khao khát sống tốt đẹp tương lai “Hai đứa trẻ” kể sống người nơi phố huyện nghèo, với nhân vật Liên An hai chị em sống Hà Nội nhộn nhịp cha bị việc hai đứa nhỏ gia đình chuyển phố huyện sống Nói phố huyện nơi nghèo nàn, sống cịn khó khăn Hai chị em mẹ giao cho việc trơng nom cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu bán thứ lặt vặt để kiếm thêm thu nhập phụ giúp gia đình Nhân vật Liên chị lớn gia đình nên đảm đang, biết qn xuyến cơng việc giúp mẹ Ban ngày bán hàng tối đến dọn hàng lại, hình ảnh “Liên đếm lại phong thuốc lào, xếp vào hòm bánh xà phịng cịn lại, vừa lẩm nhẩm tính tiền hàng” với khóa chị đeo vào dây xà tích bạc thắt lưng khiến cho “chị cảm thấy hãnh diện, tỏ chị người gái lớn đảm đang” Liên bé có tâm hồn nhạy cảm với chuyển biến cảnh vật xung quanh Khung cảnh ngày tàn Liên thu vào tầm mắt cảm nhận âm thanh, hình ảnh báo hiệu ngày tàn qua, chuẩn bị cho đêm tối giống bao đêm khác “Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ; tiếng vang để gọi buổi chiều; phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn” Tất sẵn sàng cho bóng tối bao trùm Tâm trạng người trở nên buồn bã, hiu quạnh “đơi mắt chị bóng tối ngập dần đầy nỗi buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị, Liên khơng hiểu chị thấy lịng buồn man mác trước khắc ngày tàn” Khi đêm bóng tối bao trùm khiến cho chìm ngập nỗi buồn “qua kẽ cành bàng, ngàn lấp lánh, đom đóm bám vào mặt vùng sáng nhỏ xanh nhấp nhánh hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, loạt một” khiến cho tâm hồn chị tĩnh lặng, có cảm giác mơ hồ Liên thật tinh tế lắng cảm nhận, quan sát chuyển động nhỏ xung quanh Cơ bé cịn người giàu lòng yêu thương, đồng cảm sẻ chia với mảnh đời nghèo khổ Chị thương cho lũ trẻ nhà nghèo tan chợ chiều chúng “cúi lom khom” nhặt nhạnh tre, nứa hay thứ cịn dùng người bán hàng bỏ lại Liên thương cho hồn cảnh chúng khơng biết phải để giúp đỡ chị nghèo thiếu thốn Liên thương cho mảnh đời vất vả cực lên ngày xung quanh cơ: Đó mẹ chị Tí ngày mò cua bắt tép tối lại đội gốc bàng trông chờ vào bát nước chè xanh mà khơng ăn thua, bà cụ Thi điên hay chỗ Liên mua rượu, cụ từ bóng tối khuất bóng vào đêm tối với tiếng cười khanh khách khuất bóng đằng xa, gánh phở bác Siêu thứ quà xa xỉ người họ nghèo nên bác chẳng thể bán cho ai, cịn gia đình bác Xẩm ngồi bên đường với manh chiếu rách thau trống trơ để chờ đợi giọt hạnh phúc hi hữu mà người khác cho, thằng bị ngồi đất nhặt thứ rác rưởi Ngày vậy, chừng người, chừng công việc lặp lặp lại, nhàm chán, buồn tẻ Cuộc sống Liên chẳng khác họ, thương cho kiếp người nghèo khổ quanh thương cho thân gia đình phải vất vả kiếm ăn để trang trải sống Thạch Lam cảm thương cho nhân vật, xót xa cho số phận người dân nghèo vô nên ông Liên quan sát cảm nhận mảnh đời lay lắt mà khắc họa nên tranh sống để lại nhiều xúc cảm thương tâm, xót xa cho người đọc Tuy nhiên ơng nhà nhân đạo lớn nên Thạch Lam không nỡ nhân vật chìm bóng tối tuyệt vọng Cơ bé Liên ln có niềm tin tương lai tươi sáng khao khát sống tốt Điều thể tâm trạng háo hức chờ tàu vui mừng rạng rỡ đứng ngắm chuyến tàu qua Dù buồn ngủ ríu mắt chị cố thức để nhìn thấy hoạt động cuối nơi phố huyện, chuyến tàu dù xuất chốc lát ước mơ tương lai hoài niệm khứ Tàu đến mang theo thứ âm nhộn nhịp tiếng cịi rít, tiếng tàu rầm rộ tới, tiếng nói chuyện hành khách phá tan khơng gian tĩnh mịch, buồn thảm nơi Tàu đến mang theo thứ ánh sáng giới thần tiên xa lạ khác hẳn với ánh đèn leo lét kiếp người tàn, “Một khói bừng sáng trắng lên đằng xa”, “Các toa đèn sáng trưng chiếu ánh xuống đường”, ánh sáng đồng kền lấp lánh cửa kính sáng xóa tan đêm tối mịt mù, lóe lên cho họ niềm tin, hi vọng tương lai ngày mai tươi sáng Dù cho thoáng chốc qua chuyến tàu đêm vơ có ý nghĩa với chị em Liên Dường chúng niềm say mê khơng qua phẳng lặng, tẻ nhạt sống phố huyện mà đưa Liên trở khứ xa xưa cha cô chưa bị việc nhà sống Hà Nội huyên náo, nhộn nhịp hai đứa trẻ sống vui chơi tháng ngày tươi đẹp Như Liên lên cô gái giàu cảm xúc, suy tư cô mang nỗi buồn man mác trước cảnh chiều tà bóng đêm bao phủ lại sung sướng vui vẻ chuyến tàu đêm qua Chẳng cần cốt truyện hấp dẫn li kì, truyện ngắn “Hai đứa trẻ” sâu vào giới nội tâm nhân vật để khám phá giá trị sống, vẻ đẹp người suy nghĩ cảm nhận Liên Nếu nhân vật văn học trung đại thường nhìn nhận góc nhìn đạo đức, ln lí, tốt xấu rõ ràng đến với trang văn Thạch Lam người đọc thấy rõ đa dạng chuyển biến tinh vi nội tâm nhân vật tác giả miêu tả rõ nét Quan niệm nghệ thuật Thạch Lam người ông nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn, sâu thẳm bên trong, ông cho rằng: “Đối với nhà văn điều quan trọng phải miêu tả sống mà sống tinh vi nhất, sâu kín sống tâm hồn” Nhân vật Liên lên với nét đẹp sâu thẳm bên người từ suy nghĩ đến cảm nhận để lại cho độc giả nhiều ấn tượng Qua cho ta hiểu thêm mảnh đời cực sống, căm ghét tội ác giặc, thêm trân trọng giá trị sống Cảm nhận nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Thạch Lam bút truyện ngắn xuất sắc nhóm Tự Lực văn đồn "Hai đứa trẻ" tác phẩm xuất sắc Thạch Lam in tập "Nắng vườn" Tác phẩm để lại ấn tượng người đọc nhờ lối kể chuyện nhẹ nhàng ấm áp tình đời, tình người Có lẽ hình ảnh hai đứa trẻ mà tiêu biểu nhân vật Liên Thạch Lam tập trung khắc hoạ nhiều Trước hết Liên cô bé tám, chín tuổi Lứa tuổi mà người xưa cho rằng: "ăn chưa no, lo chưa tới'' nói tuổi vô tư, vô lo điều ngược lại Dưới bút Thạch Lam Liên lên với hình ảnh bé già trước tuổi Tuổi thơ chìm nỗi buồn tàn tạ, héo hắt sống đầ bóng tối, bế tắc khơng lối Đối với tâm hồn thơ bé đoàn tàu đêm từ Hà Nội chạy ngang qua phố huyện niềm an ủi cuối sống Con phố nhỏ Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương, nơi đón chị em Về nơi đói nghèo rơm rã với kiếp người bé nhỏ lay lắc Bản thân gia đình chẳng giả hơn, mẹ làm hàng xáo, em Liên trơng coi cửa hàng tạp hố nhỏ xíu với thức hàng lặt vặt, ngày phiên mà chẳng bán Liên cô bé nhạy cảm hay động lòng trắc ẩn trước thay đổi sống Tâm trạng liên diễn biến theo thời gian Trong bóng chiều nhá nhem, Liên nhìn bãi chợ vãn, nơi người bán hàng muộn động lịng thương trước mảnh đời cực hình ảnh ''những đứa trẻ nhà nghèo'' lại lang thang mặt đất nhặt nhạnh nứa tre hay người bán hàng để lại Hình ảnh xốy sâu vào lịng trắc ẩn bé tám tuổi giàu lịng nhân Liên thấy thương cho đứa trẻ nghèo, chị khơng có tiền chúng Nhân vật Liên thường nói suy tư nhiều mang đến vẻ đẹp tình người đằng sau suy nghĩ thiết tha sống Trong cảm nhận Liên bóng tối thật ghê ghớm '' tối hết đường thăm thẳm sông đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen nữa'' Bóng tối thân đói nghèo, lam lũ tù đọng Thạch Lam sử dụng nghệ thuật đối lập để miêu tả bóng tối ánh sáng, bóng tối nuốt chửng phố huyện ánh sáng xuất với tầng số thấp vệt sáng, hột sáng, khe sáng, tất lên thật bé nhỏ tội nghiệp Cùng với thân phận kiếp người với sống trôi nổi, bấp bênh,tàn lụi le lói đèn trước gió Liên thương người nơi phố huyện nhỏ bé Đó chị Tí với đời cực: ''ngày mò cua bắt ốc, tối đến gánh hàng nghèo xơ xác với bác nước chè, điếu thuốc lào, kẹo lạc'' tất gia tài mưu sinh bên đèn chiếu sáng vùng đất nhỏ Liên thương bác phở Siêu với gánh hàng phở xa xỉ, ế ẩm đêm thấy bác dọn hàng Thương bác Xẫm với manh chiếu rách tả tơi thau sắt trống trơn chưa niềm hi vọng, thương tiếng đàn bác góp chuyện run bần bật đêm yên lặng, thương bà cụ Thi điên đơn với tiếng cười chìm vào bóng tối… Cuộc sống phố huyện vậy, đêm tẻ nhạt, đơn điệu lặp đi, lặp lại Và tất hoạ trơng đợi điều cho sống tươi sáng cho sống ngày họ, đoàn tàu từ Hà Nội thực ước mơ khát vọng người nơi Tâm trạng đợi tàu chị em Liên thực làm người đọc xúc động Mới bảy tám tuổi mà mẹ bắt Liên trơng coi cửa hàng tạp hố lại cịn thức khuya để đợi bán hàng, để nhìn thấy hình ảnh cuối phố huyện trước chúng chìm vào bóng tối Tuy nhiên tàu thoáng qua biến mất, hi vọng Liên mong manh với khứ huy hoàng, tương lai mờ mịt Với lối viết truyện nhẹ nhàng thơ trữ tình đầy xót thương Thạch Lam mang đến cho người đọc đồng cảm sâu sắc thân phận đời xã hội cũ Qua hình tượng nhân vật Liên nhà văn làm toát lên giá trị nhân văn cao đẹp, giúp người đọc thấu hiểu nỗi buồn đau dân tộcc kỉ tàn bạo ách đô hộ bọn thực dân đế quốc Trang văn khép lại mà ta thấy trước mắt mình, hình ảnh hai đứa trẻ ngồi phố huyện nhỏ tăm tối, chờ đợi chuyến tàu qua khát vọng mỏi mòn Cảm nhận nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Trong khơng khí “náo nhiệt” văn chương lãng mạn 1930 – 1945 kỉ trước, có nhà văn xuất nốt lặng đầy bình thản, thâm trầm mà vô sâu sắc, ấn tượng Đó Thạch Lam Ơng ví người dung hòa hai chủ nghĩa thực lãng mạn Điều thể qua ngịi bút viết truyện ngắn thấm đẫm chất trữ tình giản dị, nhẹ nhàng gợi lên nhiều suy ngẫm thái nhân tình Hai đứa trẻ tác phẩm tiêu biểu ơng Ở đó, bé Liên – nhân vật truyện ngắn trở thành “lăng kính”, thành “đơi mắt” để Thạch Lam thể cách nhìn đời, nhìn người phơ diễn khả nghệ thuật độc đáo Liên nhân vật trì xuyên suốt mạch nguồn cảm xúc trữ tình tác phẩm, khơi gợi từ kí ức tuổi thơ tác giả ngày cịn nhỏ sống phố huyện Cẩm Giàng – Hải Dương Cô bé lớn không khắc họa nét quen thuộc nhân vật văn xuôi thông thường ngoại hình, tính cách… mà lại giới nội tâm Thạch Lam nắm bắt rung động tinh vi, chuyển biến đầy tinh tế, khẽ khàng tâm hồn cô bé tưởng cịn non nớt để lặng nhìn cảnh sống, sống nơi phố huyện nghèo bên cạnh ga xép nhỏ có đường tàu chạy qua Để từ gợi lên cách đầy ám ảnh cho người đọc cảnh đời, mà Liên số phận tiêu biểu Bằng vài nét phác thảo bao nhân vật khác truyện, cảnh ngộ Liên lên nhiều đáng thương Do thầy việc, nên hai chị em Liên phải rời thành phố Hà Nội sầm uất, lấp lánh với mẹ sống phố huyện nghèo, tối tăm để trông coi cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu Mẹ tất bật với cơng việc hàng xáo, đến, cịn để lại cho Liên em trai An quản lý, trông coi Gọi cửa hàng cho sang, hàng hóa có vài ba thứ lặt vặt thuốc lá, thuốc lào, bánh xà phòng, rượu…, đến khách mua đến cút rượu ti bé tẹo, chí cịn mua chịu nửa bánh xà phịng Cuộc sống Liên ngày vậy, ngày bán hàng, đêm cố thức để đợi chuyến tàu cuối qua, lặng lẽ ngắm nhìn phố huyện ngập tràn bóng tối với cảnh đời cịn khốn khó mình.Chẳng biết từ Liên trở nên quen thuộc với Bởi mà in hằn, khắc sâu lòng chị lên trang văn Thạch Lam cách đỗi tự nhiên Bước vào tác phẩm, Liên mang đến cho người đọc cảm giác buồn man mác, ảm đạm, ngưng đọng phố huyện nghèo đỗi thân thuộc đậm chất dư vị làng quê Việt Nam Nhà văn viết đầy chậm rãi ngân nga câu thơ để thông báo: Chiều, chiều rồi, buổi chiều êm ả ru để từ đơi mắt Liên lặng nhìn thử chuyển dịch dần từ ánh sáng cịn rơi rớt lại buổi hồng phương tây đỏ rực, đám mây ánh hồng đến bóng tối ngập đầy dần đơi mắt Liên Phố huyện có âm riêng nó, Liên nghe thấy nhỏ bé nhất: tiếng trống thu không tiếng vang gọi buổi chiều khô khốc, tiếng ếch nhái kêu râm ran đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve, tiếng chõng kêu cót két, tiếng người bán hàng cịn trị chuyện vào lúc chợ vãn từ lâu Ngần âm thanh, hình ảnh, đường nét khơng làm cho nơi trở nên sống động mà ngược lại trải dài thêm tĩnh lặng, yên ắng đến nao lòng Và đêm buông xuống, phố huyện nhỏ bé trở nên rộng lớn bóng tối bủa vây, bao trùm Có ánh sáng, khe sáng, vệt sáng, hột sáng, quầng sáng khơng đủ để lấp bóng tối lan tỏa khắp đường, ngõ ngách Thế giới cảnh vật Liên phố huyện ngày thế, khơng có sáng sủa, chí cịn đáng sợ Nhưng nỗi sợ ngày đầu, chị quen lúc khơng hay biết Hơn thế, Liên cịn thấy gắn bó, thấy đặc trưng riêng có vùng đất Cái mùi âm ẩm bốc lên từ cát nóng lẫn với bụi đất ban ngày, bầu trời đêm với ngàn lấp lánh, loại hoa bàng khẽ rụng vai Liên thấy yêu gắn bó với Bởi vậy, có buồn bã khơng có lấy lời than thở Liên chấp nhận đến mức lịng với cịn có lý Liên thương xót cho người nơi Chân dung người dân phố huyện tranh đời sống đầy thương cảm mà Thạch Lam gửi gắm qua đôi mắt Liên Liên lặng thầm thương xót cho mảnh đời nghèo khó, khốn khổ Chị thương đứa trẻ nhà nghèo lom khom nhặt nhạnh tre, nứa Chị thương mẹ chị Tí ngày mị cua bắt ốc, tối dọn quán bán hàng mà dù sớm hay muộn có ăn thua Chị thương bà cụ Thi điên vội uống cút rượu ti lảo đảo khuất phía làng Chị thương bác phở Siêu đêm kĩu kịt gánh thứ quà xa xỉ mà chị chẳng dám ăn Chị thương gia đình bác xẩm với gia tài manh chiếu rách, thau sắt, đàn bầu đứa nghịch bò đất Còn mảnh đời chị thương mà chưa kể hết được? Chỉ ngần để Liên tái lại chân thực sống nghèo tăm tối người dân phố huyện trước Cách mạng tháng Tám Liên đồng cảm, xót thương cho họ thân chẳng Nhưng lịng nhân hậu cô bé sớm trưởng thành này, gợi lên cho người đọc nỗi niềm thương cảm đầy ám ảnh sống người dân đêm trường nô lệ trước Vậy hóa khơng phải tự dưng Liên nhìn đâu thấy bóng tối, cịn ánh sáng chỗ nhỏ bé, yếu ớt, vô vọng trước đêm Điều tượng trưng cho tranh đời sống người dân lao động nghèo trước cách mạng tháng Tám, họ sống dật dờ, lầm lũi bóng ma khơng gian chật hẹp, tù túng, ngưng đọng, có cảm giác dần sống Hay họ sống tạm bợ, sống cho qua ngày Nên đến ước mơ đổi đời cần họ chẳng rõ ràng Liên trân trọng chừng người bóng tối ln mong đợi tươi sáng cho sống nghèo khổ ngày họ, chị biết thật mơ hồ, mong manh đến tội nghiệp Càng vậy, nỗi niềm thương xót Liên cứa sâu, ám ảnh lịng người đọc Vậy Liên có giống họ hay không? Nhà văn Thạch Lam trả lời câu hỏi tác phẩm Liên sống nơi với họ, hồn cảnh chẳng khẩm ước mơ, khát vọng sống Liên khác Ngày Liên em trai dù buồn ngủ ríu mắt cố thức để đợi tàu Sự trỗi dậy tâm hồn Liên nằm thời khắc tàu qua mà Thạch Lam cố tình miêu tả thật kĩ lưỡng, tỉ mỉ Đoàn tàu xuất điểm nhấn độc đáo tác phẩm Dù khoảnh khắc làm cho Liên sống trọn vẹn cảm xúc, thỏa mãn khát khao Ngắm tàu qua Liên khơng bỏ sót chút âm rầm rộ nó, khơng để lỡ chút ánh sáng rực rỡ tỏa Chỉ giây phút ngắn ngủi Liên đắm âm thanh, ánh sáng mà phố huyện khơng có Trong phút chốc Liên qn bao nhọc nhằn, bao đêm tối bủa vây Dẫu ỏi chị sống lại kí ức Hà Nội xa xăm, Hà Nội huyên náo rực rỡ, lấp lánh ánh đèn cốc nước xanh đỏ Có người nói ước mơ Liên, có phần rõ ràng so với người dân phố huyện Nhưng phải ước vọng, ước mơ hướng đến tương lai, cịn ước vọng khứ Xét đến Liên giống họ, dù có mong chờ thật chẳng dám nhìn xa đến tương lai Vậy nên, Liên thương người dân phố huyện, Thạch Lam lại thương Liên Ơng nhìn thấy chiều sâu khao khát nhân vật, để le lói lên, trỗi dậy theo khơng thể để Liên có bứt phá Đó khơng phải hạn chế Thạch Lam mà hạn chế chung thời đại, giai đoạn văn học Cuối bao khao khát đời, thứ ánh sáng mà tàu lao qua phố huyện, thứ ánh sáng khác hẳn với đèn chị Tí… lại trở tĩnh lặng Liên để thứ lắng lại bóng đêm tĩnh mịch khoảng lặng mơ hồ chìm giấc ngủ Phố huyện lại trở với vốn có nó: yến ắng, buồn tẻ, ngưng đọng Có nỗi ước vọng Liên đêm phần “khuấy động” “ao đời phẳng tác phẩm Cảm nhận nhân vật Liên tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu Thạch Lam, bút văn xuôi lãng mạn tiếng văn học Việt Nam Tác phẩm ông không sâu vào kiện, biến cố mang tính chất gay cấn, khơng vào lãng mạn tiểu tư sản thời thượng lúc Thạch Lam tìm chất lãng mạn thứ bình dị, đời thường Hai đứa trẻ tác phẩm thành công ông, tác phẩm đượm buồn, bàng bạc chất thơ nhìn nhận mắt cô gái lớn – Liên Liên gái có tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước sống thiên nhiên Liên vốn sinh sống Hà Nội, cô hưởng sống tràn ngập ánh sáng, niềm vui hạnh phúc Nhưng biến cố gia đình người chuyển nơi phố huyện nghèo nàn, hiu hắt Liên quen dần với sống nơi đây, yêu mùi đất ngai ngái, yêu ngõ tối sâu thẳm hết Liên bừng lên khao khát sống khác, sống mơ ước, hi vọng Liên gái có lịng nhân hậu, giàu lịng u thương Nhìn thấy cảnh đứa trẻ nhà khó khăn nhặt rác, bé thương cảm cho số phận chúng song làm gia đình Liên nghèo, thân hai chị em phải phụ giúp gia đình kiếm sống cửa hàng tạp hóa nhỏ Thấy gia cảnh chị Tí ngại thay cho họ Họ ngày mò cua bắt ốc, tối lại bán hàng nước mà sống chẳng khấm Liên ân cần hỏi han lời nói chứa đựng xót xa, thương yêu ngại cho gia cảnh chị Tí Đối với bà cụ Thi điên, nghe tiếng cười từ xa, lẽ tự nhiên, Liên quay vào rót chén rượu

Ngày đăng: 14/02/2023, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan