Top 50 bai cam nhan cua anh chi ve hinh tuong nguoi linh trong doan tho sau tay tien doan binh

40 3 0
Top 50 bai cam nhan cua anh chi ve hinh tuong nguoi linh trong doan tho sau tay tien doan binh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính trong đoạn thơ sau Tây Tiến đoàn binh lên khúc độc hành Dàn ý Cảm nhận của anh chị về hình tượng người lính trong đoạn thơ sau Tây Tiến đoàn binh lên khúc[.]

Cảm nhận anh chị hình tượng người lính đoạn thơ sau Tây Tiến đoàn binh lên khúc độc hành Dàn ý Cảm nhận anh chị hình tượng người lính đoạn thơ sau Tây Tiến đoàn binh lên khúc độc hành Mở - Tây Tiến thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ Quang Dũng viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian - Đoàn quân Tây Tiến thành lập vào đầu năm 1947 Những người lính Tây Tiến phần đơng niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, có học sinh, sinh viên - Đoạn thơ cần phân tích đoạn thứ ba thơ, Quang Dũng khắc họa hình tượng tập thể người lính Tây Tiến bút pháp lãng mạn, thấm đẫm tinh thần bi tráng Thân a Vẻ đẹp lãng mạn người lính Tây Tiến : - Hình tượng tập thể người lính Tây Tiến xây dựng bút pháp lãng mạn với khuynh hướng tô đậm phi thường, sử dụng rộng rãi thủ pháp đối lập để tác động mạnh vào cảm quan người đọc, kích thích trí tưởng tượng phong phú người đọc - Trong thơ, Quang Dũng tạo khơng khí, chuẩn bị cho xuất trực tiếp người lính Tây Tiến đoạn thơ thứ ba Trên hoang vu hiểm trở vừa hùng vĩ vừa dội khác thường núi rừng (ở đoạn một), duyên dáng, mỹ lệ, thơ mộng Tây Bắc (ở đoạn hai), đến đoạn thơ thứ ba, hình ảnh người lính Tây Tiến trực tiếp xuất với vẻ đẹp độc đáo kì lạ: Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm - Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên tượng đài tập thể đặng khái quát gương mặt chung đồn qn Qua ngịi bút ơng, người lính Tây Tiến đầy oai phong dội khác thường Thực tế gian khổ thiếu thốn làm cho người lính da dẻ xanh xao, sốt rét làm họ trụi tóc Quang Dũng không che giấu thực tàn khốc Song, nhìn lãng mạn ơng thấy họ ốm mà khơng yếu, nhìn thấy bên hình hài tiều tụy họ chứa đựng sức mạnh phi thường Và ngòi bút lãng mạn ông biến họ thành chân dung lẫm liệt, oai hùng Cái vẻ xanh xao đói khát, sốt rét người lính, qua nhìn ơng, tốt lên oai phong hổ nơi rừng thiêng Cái vẻ oai phong, lẫm liệt thể qua ánh mắt giận (mắt trừng gửi mộng) họ - Cái nhìn nhiều chiều Quang Dũng giúp ơng nhìn thấy xuyên qua vẻ oai hùng, dằn bề ngồi người lính Tây Tiến tâm hồn trẻ, trái tim rạo rực, khao khát yêu đương (Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm) Như vậy, bốn câu thơ trên, Quang Dũng tạc nên tượng đài tập thể người lính Tây Tiến đường nét khắc họa dáng vẻ bề mà thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ họ b Chất bi tráng hình tượng người lính Tây Tiến : - Khi viết người lính Tây Tiến, Quang Dũng nói tới chết, hi sinh không gây cảm giác bi lụy, tang thương Cảm hứng lãng mạn khiến ngịi bút ơng nói nhiều tới buồn, chết chất liệu thẩm mỹ tạo nên đẹp mang chất bi hùng: Rải rác biên cương mồ viễn xứ Sông Mã gầm lên khúc độc hành - Khi miêu tả người lính Tây Tiến, ngịi bút Quang Dũng khơng nhấn chìm người đọc vào bi thương, bi lụy Cảm hứng ơng chìm vào bi thương lại nâng đỡ đôi cánh lí tưởng, tinh thần lãng mạn Chính mà hình ảnh nấm mồ chiến sĩ rải rác nơi rừng hoang biên giới xa xôi bị mờ trước lí tưởng qn Tổ quốc người lính Tây Tiến Cái thật bi thảm người lính Tây Tiến gục ngã bên đường khơng có đến mảnh chiếu che thân, qua nhìn nhà thơ, lại bọc áo bào sang trọng Và rồi, bi thương bị át hẳn tiếng gầm thét dội dịng sơng Mã: Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành Cái chết, hi sinh người lính Tây Tiến nhà thơ miêu tả thật trang trọng Cái chết tạo cảm thương sâu sắc thiên nhiên Và dịng sơng Mã trân trọng đưa tiễn linh hồn người lính cách tấu lên khúc nhạc trầm hùng - Tóm lại, hình ảnh người lính Tây Tiến đoạn thơ thấm đẫm tính chất bi tráng, chói ngời vẻ đẹp lí tưởng, mang dáng vẻ anh hùng kiểu chinh phu thuở xưa không trở lại Kết - Tây Tiến kết tinh sắc thái vừa độc đáo vừa đa dạng ngòi bút Quang Dũng Nhà thơ sáng tạo hình tượng tập thể người lính Tây Tiến, miêu tả vẻ đẹp tinh thần người tiêu biểu cho thời kỳ lịch sử không trở lại - Thơ ca kháng chiến chống Pháp miêu tả thành công hình ảnh người lính Và Quang Dũng, qua thơ Tây Tiến tiếng mình, góp vào viện bảo tàng hình ảnh người lính chân dung người lính Tây Tiến độc đáo Cảm nhận anh chị hình tượng người lính đoạn thơ sau Tây Tiến đồn binh lên khúc độc hành - mẫu Có người” Không cần biết đến tuổi tên/ Nhưng họ làm đất nước” ( Nguyễn Khoa Điềm) đó- hình tượng người anh hùng vơ danh đổ máu xương cho độc lập dân tộc, toả bóng tưới mát trang thơ Nếu ta biết đến người lính nơng dân "đồng chí" Chính Hữu, “Quen từ thuở chưa biết chữ" “Nhớ” Hồng Nguyên thêm lần cảm phục yêu mến người lính Tây Tiến thi phẩm tên Quang Dũng Bức chân dung họ lên qua dòng thơ đặc sắc: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” Thơ ca khởi nguồn từ sống, thực cảm hứng cất cánh cho thơ Tâm hồn tinh tế nhạy cảm Quang Dũng ngồi Phù Lưu Chanh miên man xúc cảm nhớ nhung mà “Tây Tiến” đời Năm 1948- dường năm thơ viết tình đồng chí, Quang Dũng góp vào “tràng cỏ” thi ca nỗi nhớ binh đoàn thời gắn bó với nhà thơ Trong tiềm thức thi gia, chiến sĩ Tây Tiến lên với vẻ đẹp đầy bi tráng hào hùng mà mực lãng mạn hào hoa Đúng nhà triết học La Mã cổ đại nói- hồn cảnh rèn đúc nên người, hoàn cảnh người Với “Tây Tiến” hoàn cảnh thiên nhiên khắc nghiệt dội núi rừng miền tây đã” hằn vết” lên thể chàng trai mảnh đất thị thành dấu ấn khơng thể phai mờ- hình ảnh mà sau ám ảnh miền hoài niệm Quang Dũng “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm” Tính chất khắc nghiệt tự nhiên với sương muối giá rét, với tàn tích dịch sốt rét rừng làm chiến sĩ” khơng mọc tóc” “Khơng mọc” hay rụng hết? Có lẽ cách nói đầy ngã Quang Dũng Đẹp cách dội dù " khơng mọc tóc” hay “qn xanh màu lá”, dù in vết bệnh tật, hoàn cảnh, họ lên đầy bi tráng hào hùng qua khuôn mặt dáng vẻ” oai hùm” đôi “mắt trừng” mở to đầy dội ánh nhìn căm thù sục sơi Nhưng có phải chăng, ánh mắt lại” gửi mộng qua biên giới”, mơ Hà Nội với bóng hình kiều nữ xa xôi: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Họ gửi vào giấc mơ, niềm thao thức dáng hình thủ với tất nhớ thương vời vợi Nhớ Hà Nội- nơi miền quê họ- nơi thời giảng đường- nơi trái tim nước Vậy nhớ hà Nội hay nhớ Việt nam? Tình yêu quê hương hay tình yêu tổ quốc? Phải họ hai tình cảm đan hồ xen trộn tự nhiên, u nước yêu từ bình dị đời thường nhất: “Yêu trước nhà, yêu đường đổ bờ sơng ” (Ê- mi- xi) Tình u nước gắn liền với tình u đơi lứa, phải mơ dáng hình thiếu nữ nhịp tim thêm thổn thức nhớ thương: “Anh yêu em anh yêu đất nước Vất vả đau thương tươi thắm vô ngần” (Nguyễn Đình Thi) Ở bốn câu thơ với bao trạng thái đối cực: dội mà hào hoa, thực mà bay bổng, ngòi bút Quang Dũng nở hoa hoà phối tuyệt vời gam màu thực với đường nét lãng mạn Họ- người lính Tây Tiến dù hằn vết thực khốc liệt lấp lánh ánh sáng diệu kỳ tâm hồn mộng mơ, mực tinh tế hào hoa Bất giác thấy nhớ tới ý thơ Chính Hữu- cảnh khó khăn gian khổ chiến với bụi khói, rách nát lãng tử phong tình, tinh tế, hào hoa: “Rách tả tơi đơi hài vạn dặm Bụi trường chinh phai bạc áo hào hoa” (Ngày về) Nhưng có lẽ dù lãng mạn tới đâu, gió thi hứng Quan Dũng phải cất cánh từ thực Đó chất thi ca nói riêng nghệ thuật nói chung Hiện thực tàn khốc chiến dù nhà thơ nói giảm nói tránh tới tối giản lên đầy khốc liệt phũ phàng “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đó nấm mồ khơng tên bao chiến sĩ ngã xuống, Có lẽ nhỏ nhoi “bằng phẳng mặt đất rừng” ông Sáu “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang sáng Những chết cao lặng thầm, vĩnh viễn ngủ yên lòng đất mẹ Quang Dũng khéo léo sử dụng từ Hán Việt ( biên cương, viễn xứ) vừa làm tăng tính trang trọng, bi tráng cho hi sinh, vừa làm giảm bớt cảm giác đau thương bi lụy Những chiến sĩ binh đoàn Tây Tiến, chàng trai đôi mươi mười tám mảnh đất Hà thành với lí tưởng cao đẹp “quyết tử cho tổ quốc sinh” họ có tiếc tuổi xanh, có sợ chết Hay họ rực sáng vẻ đẹp mà Thanh Thảo nói: “Chúng tơi khơng tiếc đời Nhưng tuổi hai mươi không tiếc? (Ai tiếc tuổi hai mươi cịn chi đất nước) Chúng tơi khơng tiếc đời mình” (Những người tới biển) Họ tồn tâm, tồn ý, tồn chí cho đất nước, sẵn sàng bỏ lại sau lưng tất Phải tiếng lòng đập tần số với tiếng lòng Hồng Nguyên, trái tim Quang Dũng đồng điệu thổn thức giao hoà với “Nhớ”? : “Ba năm bỏ lại quê hương Mái lều tranh tiếng mõ đêm trường Ít nhiều người vợ trẻ Mòn chân bên cối gạo canh khuya” Đọc đến đây, nhớ tới câu nói Tố Hữu: “Thơ điệu hồn tìm tâm hồn đồng điệu”, phải cảm hứng hình tượng người lính, thi gia vơ tình gặp nhau? Cùng dòng chảy nỗi nhớ, Quang Dũng bật lên thơ tiếng nói cảm xúc, nỗi đau xé lịng kìm nén để vọng lên hai câu thơ đầy tính nhạc: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Sự hi sinh họ- mãi lìa xa đời lìa cành thiếu thốn manh “áo bào” chiến binh thủa xưa “Về đất” cách Quang Dũng nén nỗi đau tim để giảm phần bi luỵ , tăng thêm tính hào hùng Nỗi đau người trào cảnh vật, trở thành tiếng “gầm” đầy đau thương oan trái, sông Mã- sơng kỷ niệm binh đồn Tây tiến gào thét, cuộn sóng đầy đau đớn trước tri kỉ, “khúc độc hành” gợi nhớ tiếng hát Kinh Kha bên bờ sông Dịch Tất tất sóng lịng cuồn cuộn lên lịng tác giả, tràn cảnh vật để vẳng lại chiều sâu xúc cảm nơi độc giả Đến ta hiểu rằng, hình tượng binh đồn Tây Tiến ” hợp chất làm từ căm giận, đau khổ tình yêu” ( Mu- kha- mat- Khat- đa) Cuộc kháng chiến chống Pháp dân tộc trận động đất nhào nặn lại thi hứng thực thi ca, ngịi bút xơng pha vào máu lửa trận chiến để sống viết Quang Dũng, Chính Hữu, Hồng Nguyên tái lại thời đại lịch sử, Họ đúc nên bao tượng đài người lính chiến đồn binh Tây Tiến, mà đó- nói triết học gia” Họ giống tính phổ quát khác cá thể” Cảm nhận anh chị hình tượng người lính đoạn thơ sau Tây Tiến đoàn binh lên khúc độc hành - mẫu Nói đến thơ ca kháng chiến chống Pháp không nhắc đến Quang Dũng-Một nhà thơ tài hoa mệnh danh nhà thơ "Xứ Đoài mây trắng" Trong thơ Quang Dũng người đọc ấn tượng khắc họa chân dung người lính kháng chiến chống Pháp Đó tượng đài người lính Tây Tiến vừa lẫm liệt, kiêu hùng vừa hào hoa lãng mạn thể qua đoạn thơ "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Sơng Mã gầm lên khúc độc hành" Bài thơ "Tây Tiến" đời hoàn cảnh đặc biệt Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, bảo vệ biên giới Việt -Lào, đồng thời đánh tiêu hao lực lượng địch Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng niên, học sinh, trí thức Hà Nội, chiến đấu hoàn cảnh gian khổ họ sống lạc quan chiến đấu dũng cảm.Quang Dũng đại đội trưởng đơn vị Tây Tiến, cuối năm 1948 rời đơn vị cũ chưa bao lâu, Phù Lưu Chanh, Quang Dũng viết thơ "Nhớ Tây Tiến" Khi in lại, tác giả đổi tên thơ "Tây Tiến" Trên hùng vĩ, dội mà thơ mộng mĩ lệ núi rừng Quang Dũng xây dựng tượng đài người lính Tây Tiến lên vừa oai phong lẫm liệt, vừa lãng mạn hào hoa bút pháp lãng mạn mà chân thực: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm" Hai câu thơ mở đầu tạo nên ấn tượng lòng người đọc vẻ đẹp bi tráng Cái bi thương gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da xanh màu Không phải người mà đoàn quân kỳ dị Đoàn quân kỳ dị lại khắc họa nhìn gân guốc bắt nguồn từ thực đến chi tiết "khơng mọc tóc", "xanh màu lá" thực mà người lính Tây Tiến phải trải qua.Theo lời kể Quang Dũng thời kì đội ta phải cạo trọc đầu để đánh giáp cà dễ dàng sinh hoạt Nhưng nguyên quan trọng hậu ngày hành quân vất vả, đói rét, sốt rét rừng, sốt rét rừng thơ Quang Dũng mà cịn xuất thơ "Đồng chí" Chính Hữu: "Tơi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi" Hay thơ ca kháng chiến chống Pháp khơng khó để bắt gặp vần thơ: "Khuôn mặt lên màu bệnh tật Đâu cịn tươi ngày hoa" Bên cạnh hình ảnh bi thương vẻ đẹp hào hùng người lính Tây Tiến thể việc sử dụng nghệ thuật đối lập thân hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất, tư người lính "dữ oai hùm" cho thấy người lính lạc quan, coi thường gian khổ, hiên ngang xung trận, oai phong, lẫm liệt, toát lên cốt cách, khí phách hào hùng Ngay đánh giáp cà với kẻ thù hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp làm chủ núi rừng, chế ngự khó khăn, vượt qua gian khổ Ẩn đằng sau ngoại hình vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hào hoa: "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Trong gian khổ người lính Tây Tiến ln "mắt trừng" đơi mắt mở to nhìn thẳng kẻ thù, thề sống chết với kẻ thù Đôi mắt miêu tả phẫn nộ kẻ thù, đôi mắt nội tâm sục sôi chiến đấu Đôi mắt cịn "mộng qua biên giới", giấc mộng lập chiến cơng, giấc mộng chiến thắng, hịa bình Khơng mà đơi mắt cịn có tình, thao thức nhớ Hà Nội nơi có hình ảnh "dáng kiều thơm" mộng mơ Những người lính Tây Tiến khơng biết cầm súng theo tiếng gọi non sơng mà cịn vơ hào hoa, lãng mạn Có thời người ta hiểu câu thơ mang mộng tiểu tư sản nhiều, làm giảm tinh thần chiến đấu Nhưng thời gian chứng minh giấc "mộng" "mơ" tiếp thêm sức mạnh cho người lính Tây Tiến Đó vẻ đẹp lịng ln hướng tổ quốc Chính quê hương động lực sức mạnh giúp người lính vượt qua khó khăn, sợi dây thiêng liêng niềm tin mang họ vượt bao khó khăn bom đạn trở với quê hương Chẳng mà thơ "Đợi anh về" Xi-mô-nốp trở thành thơ nhắc nhiều đến thời kỳ khỏi lửa Đâu thơ Huỳnh Văn Nghệ viết: "Từ thuở mang gươm mở cõi Ngàn năm thương nhớ đất Thăng Long" Điều đặc biệt chàng trai Hà Thành đoàn quân Tây Tiến họ nhiệm công dân mà cịn lí tưởng chàng trai gác bút nghiên cầm súng lý tưởng Những chàng trai học sinh, sinh viên, nghệ sĩ họ lên đường khát vọng tuổi trẻ, khát vọng hịa bình cho "dáng kiều thơm" Tình u đáng để trân trọng ngưỡng vọng thời đại Vẻ đẹp người lính Tây Tiến cịn lí tưởng chàng trai mười tám đôi mươi: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Với việc sử dụng từ Hán Việt "biên cương", "viễn xứ" gợi khơng khí cổ kính,trang trọng nơi xa xơi tổ quốc Khác với nhà thơ thời, Quang Dũng nói chiến tranh dám nhìn thẳng vào khốc liệt ... dáng dấp vị anh hùng sử thi Hoàn cảnh chi? ??n tranh thiếu thốn, người hi sinh khơng có lấy mảnh chi? ??u trước đưa với đất Tấm áo ngày thường vương bụi trường chinh trở thành áo bào đưa anh với đất... đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chi? ??n trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chi? ??u anh đất... người lính binh đồn Tây Tiến: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chi? ??n trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chi? ??u anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Bốn câu thơ trước hết dựng lên thực tế chi? ??n

Ngày đăng: 14/02/2023, 19:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan