Chinh phục các câu hỏi hay và khó về ứng dụng di truyền học luyện thi THPT quốc gia phần 1

10 0 0
Chinh phục các câu hỏi hay và khó về ứng dụng di truyền học luyện thi THPT quốc gia phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

6 phần Ứng dụng di truyền học Phần 1 Câu 1 Cho các thành tựu 1 Tạo chủng vi khuẩn E coli sản xuất insulin của người 2 Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bình thư[.]

6 - phần Ứng dụng di truyền học_Phần Câu Cho thành tựu: Tạo chủng vi khuẩn E coli sản xuất insulin người Tạo giống dâu tằm tam bội có suất tăng cao so với dạng lưỡng bội bình thường Tạo giống giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ thuốc cảnh Petunia Tạo giống dưa hấu tam bội khơng có hạt, hàm lượng đường cao Tạo giống lúa chiêm chịu lạnh, chịu hạn Có thành tựu đạt ứng dụng kĩ thuật di truyền là: A B C D Câu ADN tái tổ hợp tạo kỹ thuật cấy gen, sau đưa vào tế bào vi khuẩn nhằm: A  Làm tăng hoạt tính gen chúa ADN tái tổ hợp B Làm tăng số lượng gen cấy vào nhờ vào khả sinh sản nhanh vi khuẩn C  Để ADN tái tổ hợp kết hợp với ADN vi khuẩn D Để kiểm tra hoạt tính ADN tái tổ hợp Câu Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ xuất hiện tượng thoái hoá giống do: A Các gen trội đột biến có hại tăng cường biểu trạng thái đồng hợp B Các gen lặn đột biến có hại biểu thành kiểu hình tăng cường thể đồng hợp C Phát tán gen trội đột biến có hại hệ sau D Sức sống cá thể hệ sau dần, sinh trưởng phát triển chậm, suất giảm, bộc lộ tính trạng xấu Câu Mục đích kĩ thuật di truyền A tạo biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất cá thể có nhiều gen quý B gây đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể từ tạo thể đột biến có lợi cho người C tạo sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích người tạo sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp D tạo cá thể có gen nhiễm sắc thể chưa có tự nhiên Câu Quy trình nhân vơ tính động vật gồm A Tách nhân từ tế bào trứng - chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào cho - nuôi tế bào ống nghiệm cấy phôi vào tử cung cho sinh sản bình thường B Tách nhân từ tế bào cho - chuyển nhân vào tế bào trứng hủy nhân - nuôi tế bào ống nghiệm - cấy phơi vào tử cung cho sinh sản bình thường C Hủy nhân từ tế bào cho - chuyển nhân tế bào trứng vào tế bào cho - nuôi tế bào ống nghiệm cấy phôi vào tử cung cho sinh sản bình thường D Tách phơi - ni phôi ống nghiệm - chuyển phôi vào tử cung cho sinh sản bình thường Câu Cho khâu sau: Trộn loại ADN với cho tiếp xúc với enzim ligaza để tạo ADN tái tổ hợp Tách thể truyền (plasmit) gen cần chuyển khỏi tế bào Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Xử lí plasmit ADN chứa gen cần chuyển loại enzim cắt giới hạn Chọn lọc dịng tế bào có ADN tái tổ hợp Nhân dòng tế bào thành khuẩn lạc Trình tự bước kĩ thuật di truyền là: A 2, 4, 1, 3, 6, B 2, 4, 1, 3, 5, C 2, 4, 1, 5, 3, D 1, 2, 3, 4, 5, Câu Trong thực tiễn để tạo ưu lai, người ta không dùng phương pháp A Lai khác dòng đơn B Lai khác dòng kép C Lai thuận nghịch D Lai tế bào xôma Câu Phép lai sau thể giao phối gần? A AaBbCcDd × aabbccdd B AaBbCcDd × AaBbCcDd C AABBCCDD × aabbccdd D AaBbCcDd × AabbCCdd Câu Để tạo giống chủng từ cá thể có tổ hợp gen mong muốn người ta thường tiến hành A tự thụ phấn giao phối gần B gây đột biến tác nhân vật lí C gây đột biến tác nhân hóa học D ni cấy hạt phấn cấy truyền phôi Câu 10 Trong chọn giống trồng, giống lúa lùn có suất cao tạo cách A lai giống lúa địa phương khác B gây đột biến gen C tạo thể song nhị bội D tạo ưu lai Câu 11 Để tạo giống lúa lùn có suất cao dựa nguồn biến dị tổ hợp, nhà chọn giống phải tiến hành phương pháp đầu tiên? A Cho dòng lúa khác lai với để thu lai có tổ hợp gen mong muốn B Tìm kiếm tổ hợp gen mong muốn có suất cao C Tạo dịng lúa chủng khác D Duy trì ổn định tổ hợp gen mong muốn Câu 12 Phát biểu sau tượng ưu lai? A Ưu lai biểu cao F2 giảm dần hệ B Ưu lai biểu cao F1 giảm dần hệ C Ưu lai biểu thấp nhấp F1 tăng dần hệ D Ưu lai khơng biểu lai khác dịng Câu 13 Để tạo nguồn biến dị di truyền phục vụ cho tạo giống gia súc mới, người ta thường A lai tế bào sinh dưỡng B sử dụng tác nhân gây đột biến C tiến hành lai khác giống D lai tế bào kết hợp với sử dụng kĩ thuật di truyền Câu 14 Trong phương pháp tạo ưu lai, lai khác dòng kép ưu việt lai khác dòng đơn tổ hợp A nhiều gen quý nhiều dịng khác B đời có số lượng nhiễm sắc thể nhiều C đời mang nhiều gen trội D đời gen mang nhiều alen Câu 15 Tính trạng có hệ số di truyền cao A chịu ảnh hưởng nhiều chế độ canh tác B chịu ảnh hưởng mật độ cá thể canh tác C chịu ảnh hưởng chế độ canh tác D chịu ảnh hưởng mật độ cá thể canh tác Câu 16 Tạo giống động vật có ưu lai dựa nguồn A đột biến gen B biến dị tổ hợp C biến dị thường biến D đột biến nhiễm sắc thể Câu 17 Theo giả thuyết siêu trội, phép lai sau cho ưu lai cao nhất? A Aabb x aabb B aaBB x AAbb C AABB x AABB D Aabb x aabb Câu 18 Người ta thường áp dụng chất côsixin nhằm tạo giống đem lại hiệu kinh tế cao loài sau đây? A thỏ B ngô C tằm dâu D đậu tương Câu 19 Thành tựu sau tạo nhờ phương pháp gây đột biến tác nhân vật lí? A Tạo giống lúa MT1 chín sớm, khơng đổ, chịu chua từ giống lúa Mộc Tuyền B Tạo giống “táo má hồng” từ giống táo Gia Lộc C Tạo giống dâu tằm thu hoạch D Tạo giống dưa hấu không hạt, hàm lượng đường cao Câu 20 Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu A dạng sinh vật đơn bào sinh sản vơ tính B tất nhóm sinh vật sinh giới C động vật bậc thấp thực vật bậc cao D động vật bậc cao thực vật có hoa Câu 21 Tạo giống phương pháp gây đột biến đặc biệt có hiệu vi sinh vật A tốc độ sinh sản chúng nhanh B chúng có cấu tạo thể đơn giản tế bào C chúng dễ nuôi điều kiện tự nhiên nhân tạo D chúng có vật chất di truyền ADN vòng ARN dễ bị đột biến Câu 22 Trong tạo giống trồng, để loại gen không mong muốn khỏi nhiễm sắc thể, người ta vận dụng dạng đột biến nhiễm sắc thể sau đây? A Mất đoạn nhỏ B Mất đoạn lớn C Chuyển đoạn nhỏ D Chuyển đoạn lớn Câu 23 Để có suất cao mức trần có giống, nhà chọn giống sử dụng phương pháp A gây đột biến để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống B thay đổi biện pháp canh tác C thay đổi thời vụ gieo trồng D thay đổi chế độ bón phân Câu 24 Các nhà khoa học Việt Nam tạo giống dâu tằm tam bội có suất cao cách A sử dụng cơnsixin xử lí lưỡng bội đê tạo giống tam bội B sử dụng cônsixin để tạo giống tứ bội, sau lai với dạng lưỡng bội C thực phép lai xa sau sử lí cơnsixin để tạo dâu tằm tam bội D sử dụng cơnxisin để xử lí đơn bội tạo giống tam bội Câu 25 chọn giống người ta đưa nhiễm sắc thể mong muốn vào thể khác xác định vị trí gen nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến A dị đa bội B đa bội C tự đa bội D lệch bội Câu 26 Tác nhân sau gây nên đột biến gen đột biến nhiễm sắc thể? A Hố chất cơnsixin B Hố chất 5-brơmuraxin C Tia phóng xạ D Muối CaCl2 Câu 27 Để phân biệt đa bội lưỡng bội rõ người ta thường sử dụng phương pháp nào? A Quan sát quan dinh dưỡng thân, B Quan sát môi trường sống khả chống chịu C Quan sát quan sinh sản hoa D Quan sát số lượng nhiễm sắc thể kính hiển vi Câu 28 Phương pháp xác để nhận biết đa bội quần thể luỡng bội là: A quan sát hình thái thể B so sánh kích thước thân, C so sánh số lượng hạt D so sánh số lượng nhiễm sắc thể Câu 29 Giả sử có giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn Quy trình tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả kháng bệnh là: xử lí hạt giống tia phóng xạ để gây đột biến gieo hạt mọc chọn lọc có khả kháng bệnh cho nhiễm tác nhân gây bệnh vàng lùn cho kháng bệnh lai với cho tự thụ phấn để tạo dòng A 1,3,2,4 B 1,2,3,4 C 2,3,4,1 D 1,3,4,2 Câu 30 Quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến tiến hành sau A tạo dòng chủng - xử lý mẫu vật tác nhân gây đột biến - chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn B xử lý mẫu vật tác nhân gây đột biến - chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn - tạo dòng chủng C xử lý mẫu vật tác nhân gây đột biến - tạo dòng chủng - chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn D chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn - xử lý mẫu vật tác nhân gây đột biến - tạo dòng chủng Câu 31 Khi sử dụng dung dịch cơnsixin tác động lên tế bào gây đột biến A số lượng nhiễm sắc thể B chuyển đoạn nhiễm sắc thể C lặp đoạn nhiễm sắc thể D đảo đoạn nhiễm sắc thể Câu 32 Hãy chọn lồi thích hợp số lồi để sử dụng chất cơnsixin gây đột biến nhằm tạo giống đem lại hiệu kinh tế cao? A Ngô B Đậu xanh C Lúa nếp hoa vàng D Khoai lang Câu 33 Thao tác sau khơng có quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến? A Xử lí mẫu vật tác nhân đột biến B Tạo ADN tái tổ hợp C Chọn lọc thể đột biến có kiểu hình mong muốn D tạo dịng chủng Câu 34 Giả sử có giống lúa có gen A gây bệnh vàng lùn Để tạo thể đột biến mang kiểu gen aa có khả kháng bệnh nhà chọn giống phải làm công việc sau xử lí hạt giống tia phóng xạ để gây đột biến gieo hạt mọc chọn lọc có khả kháng bệnh cho nhiễm tác nhân gây bệnh cho kháng bệnh lai với cho tự thụ phấn để tạo dòng Trật tự quy trình tạo giống lúa có khả kháng bệnh A 1,3,2,4 B 1,2,3,4 C 2,3,4,1 D 1,3,4,2 Câu 35 Có giống lúa, giống mang gen quy định khả kháng rầy, giống có gen quy định thân cứng Để tạo giống vừa có khả kháng rầy vừa có cứng sử dụng phương pháp lai giống lúa với xử lí lai tác nhân đột biến để gây đột biến A đoạn nhiễm sắc thể chứa gen B lặp đoạn nhiễm sắc thể chứa gen C chuyển đoạn nhiễm sắc thể chứa gen D đảo đoạn nhiễm sắc thể chứa gen Câu 36 Tạo giống phương pháp gây đột biến áp dụng có hiệu với đối tượng A vi sinh vật, vật nuôi B vi sinh vật, trồng C vật nuôi, trồng D bào tử, hạt phấn Câu 37 Tác nhân sau không gây đột biến gen vi sinh vật? A loại tia phóng xạ B tia cực tím C hố chất cơnsixin D hố chất 5-brơmuraxin Câu 38 Đột biến thực vật tác nhân vật lý người ta tiến hành chiếu xạ với cường độ liều lượng thích hợp vào A hạt khô B vỏ C lá, thân D đỉnh sinh trưởng Câu 39 Từ giống táo Gia Lộc người ta tạo giống “táo má hồng” cho vụ quả/năm, khối lượng tăng cao, thơm ngon hơn….Đây thành tựu tạo giống A phương pháp gây đột biến B công nghệ tế bào C công nghệ gen D nguồn biến dị tổ hợp Câu 40 Khi lai hai dịng chủng có kiểu gen khác thu lai có suất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với dạng bố mẹ Hiện tượng gọi A thoái hoá giống B đột biến C di truyền nhân D ưu lai Câu 41 Phát biểu sau nói ưu lai? A Ưu lai biểu lai phép lai hai dòng chủng B Trong tổ hợp lai, phép lai thuận khơng cho ưu lai phép lai nghịch lại cho ưu lai ngược lại C Các lai F1 có ưu lai cao thường sử dụng làm giống chúng có kiểu hình giống D Ưu lai biểu đời F1 sau tăng dần đời Câu 42 Khi nói đặc điểm chung hai phương pháp Công nghệ tế bào thực vật Cấy truyền phơi Có đặc điểm sau: Đều thao tác vật liệu di truyền ADN nhiễm sắc thể Đều tạo cá thể có kiểu gen chủng Có thể tạo cá thể có kiểu gen nhân giống Các cá thể tạo đa dạng kiểu gen kiểu hình Số đặc điểm là: A B C D Câu 43 Cho bệnh hội chứng người: Bệnh tiểu đường.                  Hồng cầu hình lưỡi liềm.      Bạch tạng Hội chúng Claiphento.          5 Dính ngón tay số 2, 3.         6 Máu khó đơng Hội chứng Tocno.                Hội chứng Down.                Bệnh mù màu 10.Bệnh phenylketo niệu Số bệnh hội chứng có nguyên nhân đột biến gen gây là: A B C D Câu 44 Cho phát biểu sau 1.Cừu Đoly tạo phương pháp nhân vơ tính mang tính trạng giống cừu cho nhân 2.Bằng công nghệ tế bào, người ta tái tạo quan nội tạng người, mà thực trình cấy ghép quan khơng bị hệ miễn dịch người loại thải 3.Dung hợp tế bào thực vật khơng cần phá hủy thành xenlulozo bên ngồi 4.Tạo giống động vật cơng nghệ tế bào có phương pháp cấy truyền phơi nhân vơ tính kĩ thuật chuyển nhân 5.Cừu Đoly tạo phương pháp cấy truyền phôi 6.Các cá thể tạo từ phương pháp cấy truyền phơi có kiểu gen giống Số phát biểu có nội dung là: A B C D Câu 45 Đặc điểm cá thể lúa chiêm chịu lạnh tạo từ phương pháp ni cấy hạt phấn: 1.Những lúa có kiểu gen 2.Những lúa chủng 3.Những lúa có khả chịu lạnh ngang giai đoạn sinh trưởng 4.Những lúa có số lượng alen trội kiểu gen 5.Những lúa có khả chịu lạnh khác nhau, kể chúng khác giai đoạn sinh trưởng Số đặc điểm có nội dung là: A B C D Câu 46 Nhận xét ưu lai: Trong phép lai, phép lai khác dòng thường biểu ưu lai cao Để gải thích ưu lai người ta sử dụng giả thuyết siêu trội Công việc trình tạo ưu lai trình tạo dòng chủng khác Ưu lai tượng lai có suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả sinh sản phát triển vượt trội so với bố mẹ Tùy tổ hợp lai mà phép lai cho ưu lai, đảo vai trò bố mẹ ưu lai bị thay đổi Trong trường hợp lai cặp bố mẹ chủng khác tạo ưu lai Ưu lai tăng dần qua hệ lượng gen tốt ngày tích lũy nhiều Con lai có ưu lai cao thường dùng giống A B C D Câu 47 Cho phương pháp sau: (1) Dùng súng bắn gen (2) Vi tiêm giai đoạn nhân trứng tinh trùng hòa hợp (3) Dùng tinh trùng làm vecto chuyển gen (4) Cấy nhân có gen cải biến (5) Dùng thể thực khuẩn làm vecto chuyển gen (6) Dùng plasmit vi khuẩn E.coli làm vecto chuyển gen Người ta đưa gen vào hợp tử để tạo động vật chuyển gen phương pháp? A B C D Câu 48 Có phát biểu có nội dung nói ưu lai? (1) Ưu lai biểu cao thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội (2) Phương pháp sinh sản sinh dưỡng phương pháp trì ưu lai thực vật (3) Lai thuận nghịch làm thay đổi ưu lai đời (4) Chỉ có số tổ hợp lai cặp bố mẹ định có ưu lai cao (5) Người ta không sử dụng lai có ưu lai cao làm giống lai khơng đồng kiểu hình (6) Để tạo lai có ưu lai cao số đặc điểm đó, khởi đầu cần tạo dòng chủng khác A B C D Câu 49 Có khẳng định khẳng định sau nói q trình nhân cừu Đơly? (1) Các phân tích cho thấy nhiễm sắc thể cừu Đôly giống nhiễm sắc thể cừu cho tế bào tuyến vú (2) Trong phôi cấy truyền vào thể mẹ ni, phơi phát triển bình thường sinh cừu Đôly (3) Sau loại bỏ nhân tế bào trứng nhà khoa học tiến hành dung hợp nhân tế bào tuyến vú đưa vào tế bào trứng thu tế bào lưỡng bội (4) ADN ti thể cừu Đôly giống với ADN cừu cho tế bào tuyến vú A B C D Câu 50 Cho phát biểu ưu lai: (1) Ưu lai biểu đời F1 sau giảm dần đời (2) Ưu lai biểu lai phép lai dịng chủng (3) Các lai F1 có ưu lai cao thường sử dụng làm giống chúng có kiểu hình giống (4) Trong tổ hợp lai, phép lai thuận khơng cho ưu lai phép lai nghịch lại cho ưu lai ngược lại (5) Ở dịng chủng, q trình tự thụ phấn khơng gây thối hóa giống (6) Ở giống động vật, q trình giao phối cận huyết ln gây thối hóa giống (7) Nếu sử dụng lai F1 làm giống gây tượng thối hóa giống lai F1 có kiểu gen dị hợp Số phát biểu A B C D ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1:  C Câu 2: B Câu 3: B Giao phối gần tự thụ phấn qua nhiều hệ xuất hiện tượng thoái hoá giống do:Các gen lặn đột biến có hại biểu thành kiểu hình tăng cường thể đồng hợp Câu 4:   C Kĩ thuật di truyền thao tác công nghệ gen, nhằm tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi có thêm gen phục vụ người → Tạo sinh vật chuyển gen (hay biến đổi gen): Các cá thể bổ sung vào gen gen tái tổ hợp gen sửa chữa -Trong kĩ thuật di truyền: Sau tạo ADN tái tổ hợp Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận nhằm mục đích sử dụng máy di truyền TB chủ để nhân ADN tái tổ hợp thành lượng lớn Vì Vi khuẩn (VD: Ecoli) tế bào chủ dễ thao tác, tốn lại có khả sinh sản nhanh, tạo dòng ADN tái tổ hợp nhanh → Tăng số lượng gen → ADN tái tổ hợp tạo kỹ thuật cấy gen, sau thường đưa vào tế bào vi khuẩn → Nhờ số lượng ADN tái tổ hợp lớn → Có thể ứng dụng tạo sản phẩm sinh học quy mô công nghiệp Câu 5: B Nhân vơ tính động vật: + Lấy trứng cừu khỏi thể (cừu cho trứng) + Loại bỏ nhân TB cho trứng + Lấy nhân tế bào tách từ TB tuyến vú cừu khác (cừu cho nhân tế bào) → Đưa nhân từ TB tuyến vú từ cừu cho nhân vào TB trứng loại bỏ nhân (lấy từ cừu cho trứng) + Nuôi trứng cấy nhân ống nghiệm → Cho phát triển thành phôi, Cấy phôi vào tử cung cừu khác Câu 6: B Các bước tiến hành kĩ thuật di truyền gồm có bước sau: Tạo ADN tái tổ hợp (2,4,1): - Tách chiết thể truyền gen cần chuyển khỏi tế bào - Khi có đượcc loại ADN cần phải xử lí chúng loại enzim giới hạn (restrictase) để tạo loại đầu dính khớp nối đoạn ADN với - Dùng enzim nối ligase để gắn đầu dính lại tạo thành ADN tái tổ hợp Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận (3): - Để đưa ADN tái tổ hợp tế bào người ta dúng muối CaCl2 dùng xung điện để làm dãn màng sinh chất tế bào, làm cho ADN tái tổ hợp dễ dàng qua màng Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp (5,6): - Để nhận biết tế bào nhận ADN tái tổ hợp, nhà khoa học chọn thể truyền có gen đánh dấu - Nhân dòng tế bào Câu 7:  D Ưu lai tượng lai có suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả sinh trưởng phát triển vượt trội so với dạng bố mẹ Để tạo lai có ưu lai cao số đặc tính đó, khởi đầu cần tạo dịng chủng khác → sau cho lai dòng với tuyển chọn tổ hợp lai có ưu lai cao mong muốn → Có thể sử dụng kiểu lai tạo lai thuận nghịch, lai khác dòng (đơn kép) Còn lai tế bào xoma hay dung hợp tế bào trần dung hợp tế bào trần xảy mô loài hay loài khác chi, họ để tạo giống → Giống mang đặc điểm lồi mà cách tạo giống thơng thường khơng tạo → Không dùng để tạo ưu lai Câu 8:  B Giao phối gần (giao phối cận huyết động vật tự thụ phấn động vật) giao phối sinh từ cặp bố mẹ bố mẹ với Biểu hiện: Sinh trưởng sinh sản kém, xuất quái thai, dị hình Trong đáp án trên, có đáp án B: Kiểu gen hai thể đem lai giống nên khả nhiều tự thụ phấn Câu 9:  A Để tạo giống chủng từ cá thể có tổ hợp gen mong muốn người ta thường tiến hành tự thụ phấn giao phối cận huyết Phương pháp đơn giản, lại tốn Cịn gây đột biến tác nhân đột biến hóa học, vật lí thường tốn mà lại ảnh hưởng đến nhiều gen khác thể phương pháp phức tạp tốn nhiều so với phương pháp tự thụ phấn giao phối cận huyết Câu 10:   A Các giống lúa lùn suất cao tạo cách lai giống địa phương khác Có thể tham khảo SGK/sinh học 12/Cơ bản/76: Giống lúa Peta Inđônexia lai với giống lúa lùn Dee - geo woo - gen Đài Loan tạo giống lúa lùn IR8 vào năm 1966, sau IR8 lại cải tiến cách lai với giống lúa khác Giống lúa Peta × Giống lúa Dee - geo woo - gen → Giống lúa IR8 P: Takudan × Giống lúa IR8 → IR22 P: Giống lúa IR8 × IR - 12 - 178 → CICA4 Câu 11: C Câu 12: B Câu 13: C Câu 14: A Câu 15: C Câu 16: B Câu 17: B Theo giả thuyết siêu trội, trạng thái dị hợp tử nhiều cặp gen khác nhau, lai có kiểu hình vượt trội nhiều mặt so với dạng bố mẹ có nhiều gen trạng thái đồng hợp tử → Phép lai tạo lai có kiểu gen dị hợp nhiều cặp gen cho ưu lai cao Phép lai: aaBB x AAbb → AaBb : Ưu lai Câu 18: C Câu 19:  A Thành tựu phương pháp gây đột biến: + Xử lí giống táo Gia Lộc NMU → Giống lúa "táo má hồng" cho vụ quả/năm, khối lượng tăng cao thơm ngon + Xử lí đột biến giống lúa Mộc Tuyền tia Gamma → Tạo giống lúa MT1 có nhiều đặc tính quý như: chín sớm, thấp cứng + Dâu tằm tam bội xử lí consixin gây đột biến đa bội tạo dâu tằm tứ bội lai với giống dâu lưỡng bội → Thu hoạch + Dưa hấu → Xử lí consixin → Dưa hấu không hạt → Phương pháp gây ĐB tác nhân vật lí: Tạo giống lúa MT1 từ giống lúa mộc tuyền Câu 20: A Câu 21: A Câu 22:  A Câu 23: A Câu 24: B Câu 25: D Câu 26:  C Câu 27:  D Câu 28:  D Câu 29:  A Câu 30:  B Câu 31:  A Câu 32:  D Câu 33:  B Câu 34:  A Câu 35:  C Câu 36:  B Câu 37:  C Câu 38:  D Câu 39:  A Câu 40:  D Câu 41:  B Câu 42:  A Câu 43:  C Câu 44:  C Câu 45:  D Câu 46:  D Câu 47:  B Câu 48:  B Câu 49:  D Câu 50:  D

Ngày đăng: 12/04/2023, 05:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan