1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy trình khai báo hải quan để xuất khẩu trái cây đông lạnh của công ty tnhh đầu tư và thương mại kochi việt nam

58 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN NGHIỆP VỤ HẢI QUAN QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN ĐỂ XUẤT KHẨU TRÁI CÂY ĐÔNG LẠNH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI KOCHI VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: HÀ NGỌC MINH Nhóm lớp: 01 Nhóm sinh viên thực hiện: 15 Danh sách sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Diễm My_71900935 Nguyễn Thị Ngọc Trân_71901179 Nguyễn Thị Kim Xuyến_71901273 Giang Minh Yến_71901759 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 4, NĂM 2022 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… ……….……………………………………………………………… ………….…………………………………………………………… …………….………………………………………………………… ……………….……………………………………………………… ………………….…………………………………………………… …………………….………………………………………………… …………………….………………………………………………… ……………………….……………………………………………… ………………………….…………………………………………… …………………………….………………………………………… ……………………….……………………………………………… ………………………….…………………………………………… …………………………….………………………………………… ……………………………….……………………………………… ………………………………….…………………………………… …………………………………….………………………………… ……………………………………….……………………………… ………………………………………….…………………………… …………………………………………….………………………… ……………………………………………….……………………… ………………………………………………….…………………… …………………………………………………….………………… ……………………………………………………….……………… ………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành báo cáo này, nhóm chúng em nhận quan tâm, hỗ trợ giúp đỡ nhiệt tình từ phía Nhà trường, Khoa Quản trị kinh doanh giảng viên môn Nghiệp vụ hải quan Trước hết, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến thầy Hà Ngọc Minh người trực tiếp hướng dẫn đưa lời khuyên suốt trình thực để chúng em hồn thành tốt báo cáo Nhóm em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tôn Đức Thắng quý thầy cô công tác giảng dạy trường tạo điều kiện sở vật chất tận tình giúp đỡ chúng em trình học tập Mặc dù nỗ lực cố gắng nhiều, song báo cáo mắc phải thiếu sót khó tránh khỏi Nhóm em mong quý thầy có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để báo cáo hoàn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG HÓA TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN 1.1 Thông tin doanh nghiệp 1.2 Mặt hàng 1.3 Chính sách quản lý mặt hàng 1.4 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Original) CHƯƠNG 2: CÁCH XÁC ĐỊNH MÃ HS CỦA HÀNG HÓA TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN .8 2.1 Cơm dừa đông lạnh (Frozen Coconut Meat) .8 2.2 Nhãn đông lạnh (Foren Longan) .11 2.3 Sầu riêng đông lạnh (Foren Durian) 13 CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH SỐ THUẾ PHẢI NỘP KHI THÔNG QUAN 15 CHƯƠNG 4: CÁC BƯỚC KHAI HẢI QUAN VNACCS-VCIS 16 CHƯƠNG 5: THANH LÝ TỜ KHAI HẢI QUAN 34 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH Hình 2.1 Chú Giải Phần Hình 2.2 Chú Giải Chương Hình 2.3a Xác định nhóm 10 Hình 2.3b Xác định nhóm 10 Hình 2.4 Xác định phân nhóm 11 Hình 2.5a Xác định mã HS .12 Hình 2.5b Xác định mã HS .12 Hình 2.5c Xác định mã HS .13 Hình 2.6a Xác định mã HS .14 Hình 2.6b Xác định mã HS .14 Hình 4.1 Khởi động 16 Hình 4.2 Đăng nhập 16 Hình 4.3 Đăng ký quyền 17 Hình 4.4 Đăng ký thông tin doanh nghiệp 18 Hình 4.5 Đăng ký tờ khai hải quan xuất 19 Hình 4.6 Nhập thơng tin đơn vị xuất nhập .20 Hình 4.7 Điền thông tin vận đơn hợp đồng 21 Hình 4.8 Điền thơng tin hóa đơn .22 Hình 4.9 Điền thơng tin vận chuyển 22 Hình 4.10 Điền thơng tin container 23 Hình 4.11 Điền thông tin danh sách hàng khai 24 Hình 4.12 Ghi thơng tin danh sách hàng khai 24 Hình 4.13 Lấy thơng tin phân luồng hàng hóa 25 Hình 4.14 Tiếp tục khai báo 26 Hình 4.15 Đăng ký tờ khai thành công .26 Hình 4.16 Khai báo tờ khai thành cơng 27 Hình 4.17 Lấy phản hồi từ hải quan 28 Hình 4.18 Lấy phản hồi từ hải quan 28 Hình 4.19 Thêm chứng từ 29 Hình 4.20 Thêm chứng từ Hợp đồng 30 Hình 4.21 Ký số tệp tin đính kèm .30 Hình 4.22 Thêm chứng từ Hóa đơn 31 Hình 4.23 Ký số tập tin đính kèm .31 Hình 4.24 Thêm chứng từ C/O 32 Hình 4.25 Ký số tập tin đính kèm .32 Hình 4.26 Thêm chứng từ Vận đơn 33 Hình 4.27 Khai báo vận đơn .33 MỞ ĐẦU – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng thương mại giới đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế nhiều khu vực giới Vì mà Việt nam không ngoại lệ, thực định hướng xây dựng kinh tế hướng xuất hội nhập sâu lĩnh vực khu vực giới Điều mở nhiều hội cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Việt Nam Đặc biệt hết phải nhắc đến thị trường khó tính Nhật Bản Tại đây, số lượng người dân từ nước châu Á sinh sống làm việc với số lượng người Việt Nam tăng nhanh năm qua Do hàng nông sản nhập từ Việt Nam ngày biết đến rộng rãi, đón nhận có lượng tiêu thụ tốt thị trường Nhật Bản Đây tiền đề cho thấy hàng nơng sản Việt Nam có nhiều tiềm để xuất sang Nhật Bản Trong thời gian vừa qua, dự án Nhật Bản hỗ trợ đắc lực cho nước ta phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp, nâng cấp hạ tầng, thúc đẩy đầu tư tư nhân, tăng cường nguồn nhân lực, bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Bàn vấn đề quan trọng, mở cửa thị trường sản phẩm nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản, cụ thể lên kế hoạch mở cửa thị trường cho nhãn, cơm dừa sầu riêng Việt Nam Hai bên cố gắng đẩy nhanh tiến độ trao đổi kỹ thuật để Việt Nam sớm xuất sang Nhật Bản NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HÀNG HĨA TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN 1.1 Thơng tin doanh nghiệp Công ty TNHH đầu tư thương mại Kochi Việt Nam đơn vị kinh doanh ngành bán buôn thực phẩm Doanh nghiệp thức cấp phép vào hoạt động kinh doanh từ ngày 24-07-2020 Sau số thông tin công ty: ✓ Tên quốc tế: KOCHI VIET NAM TRADING AND INVESTMENT COMPANY LIMITED ✓ Tên viết tắt: KOCHI VIET NAM TRADING AND INVESTMENT CO.,LTD ✓ Mã số thuế: 0316404023 ✓ Địa chỉ: Tầng 72, tòa nhà Landmark 81, số 720A đường Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam ✓ Người đại diện: Giang Văn Linh ✓ Điện thoại: 028 37270588 ✓ Ngành nghề kinh doanh chính: Bn bán thực phẩm gồm loại nơng sản (rau, củ, quả, ), thủy hải sản đông lạnh nhiều loại thực phẩm khác 1.2 Mặt hàng Cơm dừa đông lạnh (Frozen Coconut Meat): từ dừa tươi người ta tách lấy phần cơm màu trắng bên Được nhập từ nguồn nguyên liệu sạch, an toàn, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng từ nội địa – Việt Nam có giấy chứng nhận xuất xứ từ nhà nông Cơm dừa giúp tim khỏe nhờ chất xơ dồi dào, cải thiện chức não bộ, tăng cường hệ miễn dịch, chất kích thích sản xuất selenoprotein giúp giảm nhiều bệnh Nhãn đơng lạnh (Frozen Longan): nhãn có vị tự nhiên đặc trưng, không đường hoá học, nồng nàn hương vị nhãn tươi mát mùi thơm dịu nhẹ, có màu trắng ngà bên ruột màu vàng nâu bên vỏ tạo nên màu sắc hài hoà loại trái Chế biến theo hình thức như: Nhãn nguyên trái, lột vỏ lấy thịt hạt bỏ hạt,… Sản phẩm chế biến hoàn toàn từ trái tươi với nguồn nguyên liệu chọn lọc kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn từ vườn trồng quy trình canh tác nông dân Sầu riêng múi đông lạnh (Frozen Durian): sầu riêng có vị tự nhiên đặc trưng, khơng đường hố học, nồng nàn hương vị sầu riêng tươi mát mùi thơm dịu nhẹ, kết hợp hài hoà múi sầu riêng vàng ươm bên màu xanh tự nhiên bên vỏ chín tạo nên loại trái vô tuyệt vời Chế biến theo hình thức: Ngun trái tách lấy múi cịn hạt,… Sản phẩm chế biến hoàn toàn từ trái tươi với nguồn nguyên liệu chọn lọc kỹ lưỡng theo tiêu chuẩn từ vườn trồng quy trình canh tác nơng dân 1.3 Chính sách quản lý mặt hàng Sản phẩm cấp đơng theo hình thức IQF sau chế biến đảm bảo giữ hương vị, màu sắc, độ tươi dinh dưỡng sản phẩm sản xuất theo dây chuyền công nghệ khép kín đáp ứng thị trường xuất Hàng đạt tiêu chuẩn xuất đảm bảo sản phẩm sạch, an toàn hợp vệ sinh, cam kết sản phẩm hoàn tồn khơng sử dụng hố chất phụ gia thực phẩm Sản phẩm đáp ứng hồn tồn thị trường có yêu cầu khắt khe Nhật, Hàn, Úc, Châu Âu,… Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA) ký kết vào tháng 12 năm 2008 (và có hiệu lực vào tháng 10 năm 2009) với Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP) thực vào tháng 12 năm 2008 sửa đổi vào tháng năm 2020 tạo nhiều điều kiện thúc đẩy kinh tế thương mại hai nước Tiêu chuẩn sản phẩm xuất vào thị trường sở bắt buộc phải qua kiểm tra sản phẩm bán Nhật mà chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn quy định, chia thành hai loại hình: quy định kỹ thuật (hay gọi tiêu chuẩn bắt buộc)và tiêu chuẩn tự nguyện (không bắt buộc) Việc tuân thủ quy định tiêu chuẩn quản lý hệ thống chứng nhận kết kiểm tra xác định có chấp thuận hay khơng (chứng nhận / chất lượng) “Hàng hóa nhập vào thị trường Nhật Bản gồm có loại kiểm tra: + Kiểm tra bắt buộc: Dựa luật an toàn vệ sinh thực phẩm, có danh sách sản phẩm nơng sản thực kiểm tra bắt buộc nhập + Kiểm tra hướng dẫn: Cơ sở kiểm dịch xác nhận đơn vị nhập có thực tốt trách nhiệm an tồn vệ sinh thực phẩm khơng + Kiểm tra giám sát : Tại sở kiểm dịch hàng hóa khơng phải đối tượng kiểm tra bắt buộc với mục đích để nắm rõ tình trạng an tồn vệ sinh thực phẩm, vào kế hoạch hàng năm mà tiến hành giám sát liên tục, thực xác nhận tính an tồn thực phẩm hiệu cao Trường hợp có vi phạm thuốc trừ sâu hay vi phạm khác, tăng cường tần suất kiểm tra giám sát, nhằm xem xét có cần thiết cho vào loại kiểm tra bắt buộc hay khơng.” Hàng hố nhập sản phẩm vào Nhật Bản liên quan đến nhiều quan chức quy định khác Nhật Bản như: Luật Thương mại Quốc tế Trao đổi Ngoại hối; Luật Vệ sinh thực phẩm; Luật Thuế quan Hải quan, Luật Tiêu chuẩn hóa Dán nhãn sản phẩm Nông Ngư nghiệp; Luật Đo lường; Luật Bảo vệ sức khỏe… Đối với mặt hàng nông sản,“các doanh nghiệp cần thực thủ tục kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thực phẩm thủ tục thơng quan Ngồi ra, chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) dành cho nơng sản, thực phẩm nhập quan trọng (Theo ông Shibata Masayuki- Chuyên gia tư vấn thương mại quốc tế- Hiệp hội Xúc tiến giao lưu đầu tư thương mại Nhật Bản).” Về mặt sản phẩm xuất sang Nhật Bản doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý đáp ứng quy định Luật Vệ sinh an tồn thực phẩm Nhật Bản, đặc biệt hệ thống chất phụ gia nhân tạo, có số chất chấp nhận nước ngồi Nhật Bản khơng chấp nhận Tiếp đến quy định Luật Vệ sinh môi trường, chủ yếu liên quan đến sản phẩm bảo quản trữ thực phẩm; quy định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm Hai quan quản lý đóng vai trị trung tâm hoạt động thiết lập tiêu chuẩn Nhật Bản, là: (1) Ủy ban Tiêu chuẩn Cơng nghiệp Nhật Bản (JIS) (2) Ủy ban Tiêu chuẩn Nông nghiệp Nhật (JAS) Các nhà xuất có ý định thâm nhập vào thị trường Nhật Bản cần có dấu chứng nhận JIS, JAS Ecomark chế độ xác nhận trước thực phẩm nhập loại khác cho sản phẩm để đảm bảo sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn tối thiểu thị trường Nhật Bản, từ dễ dàng cho việc tiêu thụ hàng hóa.” Mặt hàng xuất chứng từ có mặt Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập Việt Nam theo Thơng tư số 65/2017/TT-BTC Bộ Tài Chính Để hạn chế tình trạng hàng hố Việt Nam xuất sang Nhật Bản bị đưa vào diện kiểm soát chất lượng không đảm bảo, Bộ Công Thương phối hợp với bộ, ngành, hiệp hội đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến khuyến khích doanh nghiệp chế biến xuất Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP, ISO, SQF, GMP, GAP Đồng thời, phối hợp kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, xây dựng chế tài phù hợp với pháp luật để ngăn chặn hoạt động xuất mặt hàng có nguy vi phạm cao Theo Nghị định Số: 15/2018/NĐ-CP Chính Phủ: Điều 23 Kiểm tra nhà nước thực phẩm xuất Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thẩm quyền kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm xuất thuộc lĩnh vực phân công quản lý Điều 62, 63 Điều 64 Luật an tồn thực phẩm có u cầu nước nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm kiểm tra lơ hàng thực phẩm xuất gồm nhiều mặt hàng thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên 1.4 Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certificate of Original) Lơ hàng có nguồn gốc xuất xứ túy Việt Nam từ khâu trồng trọt đến thu hoạch Việt Nam C/O phát hành Việt Nam Phòng Quản lý xuất nhập khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thuộc Bộ Cơng Thương C/O Form AJ loại C/O ưu đãi cấp cho hàng hóa Việt Nam xuất sang Nhật Bản nước thành viên hiệp định thương mại đa phương ACCEP Hàng hóa cấp C/O mẫu AJ hưởng ưu đãi theo Hiệp định Thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung Hợp tác kinh tế tồn diện Chính phủ nước thành viên thuộc Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Chính phủ Nhật Bản Lý lơ hàng chọn C/O form AJ mà không chọn C/O form VJ xin cấp C/O theo yêu cầu nhà nhập Nhật Bản Họ yêu cầu cấp C/O form AJ để áp dụng ưu đãi nhập so với C/O form VJ Cụ thể, trước có VJEPA, quan hệ kinh tế Việt Nam Nhật Bản thực thi tảng pháp lý Hiệp định Thương mại tự ASEAN- Nhật Bản (AJCEP) ký vào năm 2008 So với VJEPA, cam kết thuế AJCEP thấp Cụ thể theo trung tâm WTO Hội nhập – VCCI, hiệp định AJCEP, Việt Nam cam kết loại bỏ thuế quan 82% giá trị nhập từ Nhật Bản 16 năm Ngược lại, Nhật Bản miễn thuế cho gần 94% giá trị nhập từ Việt Nam 10 năm Bên cạnh đó, AJCEP có quy tắc xuất xứ thuận lợi cho DN Việt Nam tiếp cận thị trường Nhật Bản Các văn pháp luật có liên quan đến C/O: + Quyết định 44 /2008/QĐ-BCT Ban hành Quy chế cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Mẫu AJ để hưởng ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản + Nghị định biểu thuế 160/2017/NĐ-CP Nội dung nghị định: biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản giai đoạn 2018 – 2023 Quy trình xin cấp C/O Form AJ: ❖ Đăng ký hồ sơ thương nhân: Người đề nghị cấp C/O xem xét cấp C/O nơi đăng ký hồ sơ thương nhân sau hoàn thành thủ tục đăng ký hồ sơ thương nhân Hồ sơ thương nhân bao gồm: PHỤ LỤC Phụ Lục I: Bảng phân cơng cơng việc BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC Nội dung đóng góp Đánh giá Nguyễn Thị Diễm My Cách xác định mã HS HH 71900935 Hợp đồng mua bán 100% Nguyễn Thị Ngọc Trân Các bước khai 71901179 Hải Quan VNACCS-VCIS 100% Nguyễn Thị Kim Xuyến Chính sách quản lý NN 71901273 HH Hợp Đồng mua bán 100% Giang Minh Yến Xác định số thuế 71901759 phải nộp thông quan 100% Họ tên MSSV Chữ ký Phụ lục II: Bộ chứng từ Hợp đồng thương mại Hóa đơn thương mại Phiếu đóng gói Chứng nhận xuất xứ hàng hóa Vận đơn Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật Tờ khai hải quan (Nhóm tự khai in)

Ngày đăng: 12/04/2023, 04:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w