1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bài tự học benh ho ga

24 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Microsoft Word 13 Benh TN 2011 Benh ho ga doc Giáo trình Bệnh nhiễm 227 HO GÀ (Pertussis) ThS Bs Hoàng Trường MỤC TIÊU 1 Trình bày ngắn gọn được đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà trên thế giới và Việt N[.]

Giáo trình Bệnh nhiễm HO GÀ (Pertussis) ThS.Bs Hồng Trường MỤC TIÊU Trình bày ngắn gọn đặc điểm dịch tễ học bệnh ho gà giới Việt Nam Trình bày chế bệnh sinh bệnh ho gà Mô tả đặc điểm lâm sàng thể lâm sàng bệnh ho gà Chẩn đoán phân biệt bệnh ho gà với bệnh lý gây khác Trình bày biện pháp phòng ngừa ho gà cho cá nhân cộng đồng I ĐẠI CƯƠNG : Định nghĩa: Ho gà bệnh nhiễm trùng cấp tính lây qua đường hơ hấp vi khuẩn Bordetella pertussis Bordetella parapertussis gây Biểu bệnh ho đặc trưng, kịch phát, dội, khơng thể kìm chế được, kéo dài kèm ói sau ho gia tăng đáng kể bạch cầu lympho máu ngoại biên Lịch sử: Bệnh ho gà có lẽ nói đến từ thời Hypocrat, khoảng 400 năm trước công nguyên, với tên gọi Perinthus cough 1640 Guillaume de Baillou nhà dịch tễ học người Pháp lần mô tả rõ ràng bệnh ho gà đợt dịch bệnh Pháp xảy năm 1578 1679 Sydenham người đặt tên bệnh pertussis.Theo tiếp đầu ngữ Latin, per có nghĩa trầm trọng tussis nghĩa ho 1906 Trực khuẩn ho gà lần Jules Bordet Octave Gengou phân lập từ bệnh nhi mắc bệnh ho gà sau khoảng năm 1940 họ bào chế vắc-xin ngừa hệnh ho gà 1923 Bergey cộng đặt tên cho trực khuẩn Hemophilus Pertussis 1952 Moreno Lopez chứng minh trực khuẩn ho gà khơng có liên quan với kháng nguyên giống Hemophilus đặt lại tên Bordetella pertussis 2002 toàn genome B pertussis (gồm 4,086,186 cặp base) xác định Do tính chất ho đặc biệt mà bệnh ho gà gọi theo nhiều tên khác tùy theo ngôn ngữ sử dụng: Mỹ :whooping cough (ho kèm hít vào mạnh đột ngột); Tây Ban Nha: tos ferina , Ý: tosse canina ( tiếng chó sủa) ; Pháp: coque luche (ho gà ) Trung Quốc có tên " ho tháng 10 ngày "… 227 Giáo trình Bệnh nhiễm II DỊCH TỄ HỌC: Mầm bệnh: Trực khuẩn ho gà thuộc họ Alcoligenacae, giống Bordetella Họ Alcaligenaceae họ De Lay đề xuất năm 1986, gồm giống Alkaligenes Bordetella Giống Bordetella gồm loài : B pertussis, B.parapertussis, B chronchiseptica, B.avium, B.hinzii, B.holmessi, B.trematum B.petrii Trong có B pertussis có khả sản xuất độc tố ho gà Ngồi B pertussis cịn phân biệt với lồi Bordetella khác tính chất khơng di động đặc tính sinh hóa khác Bệnh ho gà chủ yếu B pertussis gây ra, số trường hợp B parapertussis gây (5%) thường bệnh cảnh lâm sàng nhẹ Ngoài Bordetella pertussis cịn gây viêm tai Vi khuẩn Bordetella pertussis thuộc loại trực-cầu trùng Gram âm nhỏ, nhọn hai đầu, có vỏ bọc, khơng sinh nha bào, hiếu khí tuyệt đối, kích thuớc 0,2-0,5 x 0,5-1,5 µm, đứng đôi riêng rẽ, không di động B Pertussis vi khuẩn đề kháng yếu với ngoại cảnh (nhiệt độ, hóa chất, tia cực tím ) Chúng chết nhanh thể Dưới ánh sáng mặt trời vi khuẩn chết sau nhiệt độ 55oC chết sau 30 phút Hình Vi khuẩn Bordetella pertussis B pertussis thuộc dạng vi khuẩn khó ni cấy, mọc chậm Khi phân lập chúng không mọc môi trường dinh dưỡng thông thường mà mọc môi trường cấy chuyên biệt (môi trường Bordet-Gengou) với nhiệt độ thích hợp 37oC Trên môi trường Bordet-Gengou, sau khoảng 5-7 ngày, B pertussis mọc thành khuẩn lạc nhỏ, hình vịm nhẵn bóng giọt thủy ngân Khi chuyển cấy nhiều lần, B pertussis trải qua pha : Pha I (pha S) : Chỉ mọc mơi trường chun biệt, tính chất khuẩn lạc mơ tả trên, có đầy đủ ngưng kết nguyên, độc tố kháng nguyên ngưng kết hồng cầu vi khuẩn ho gà Pha IV (pha R) : giai đoạn cuối thối hóa tự phát Khuẩn lạc sù xì, mọc mơi trường cấy thơng thường, khơng độc, khơng có kháng nguyên pha I Pha II III dạng trung gian pha I IV 228 Giáo trình Bệnh nhiễm Sự biến đổi pha có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc sản xuất vaccin : vaccin ho gà có hiệu lực chọn vi khuẩn pha I 1.1 Độc lực vi khuẩn : Bảng Thành phần vi khuẩn B pertussis vai trò thành phần Thành phần Hiện diện Hoạt tính sinh học Tính sinh miễn dịch Thành phần vaccin tinh chế Có Có Chưa rõ Khơng Có Có Có thể quan trọng Khơng Chưa rõ Khơng Có Có Độc tố PT Bên ngồi tế bào TCT Bên tế bào ACT Bên bào tương (extracytoplasmic) Nội độc tố LPS Màng tế bào HLT, yếu tố hoại tử da Trong bào tương Tăng bám dính vào biêu mơ hơ hấp Nhạy cảm với histamin Kích thích tiết insulin Tăng lympho bào Kích thích tạo Interleukin Ig E Ức chế chức thực bào bạch cầu Tăng tổng hợp Interleukin NO Ức chế chức thực bào bạch cầu Thúc đẩy tượng chết theo chương trình đại thực bào Gia tăng trình tổng hợp AMP vòng tế bào Tán huyết in vitro Ức chế hoạt động lông mao Tổn thương tế bào Hoạt tính tương tự LPS vi khuẩn Gram âm Gây sốt, phản ứng chỗ (ho) Làm tổn thương tế bào Yếu tố liên quan đến bám dính (Adhesin factors) FHA Bề mặt tế bào Tăng tính bám dính vào bề mặt biểu mơ hơ hấp Ngưng kết hồng cầu in vivo FIM 2,3 Bề mặt tế bào Trên lơng tua (fimbriae) Tăng tính bám dính vào bề mặt biểu mơ hơ hấp Có Có PRN Màng tế bào Có Có TCF Màng tế bào Tăng tính bám dính vào bề mặt biểu mơ hơ hấp Tăng tính bám dính vào bề mặt biểu mơ hơ hấp Chưa rõ Không B pertussis sản xuất số hóa chất có tính sinh học cho đóng vai trò chế bệnh sinh tạo miễn dịch Đó ngưng kết tố FHA (filamentous hemagglutination), PRN (perpactin), protein màng ngồi 69 kDA lơng tua; loại độc tố độc tố ho gà PT, độc tố ACT (adenylate cyclase toxin), độc tố tế bào khí quản TCT độc tố hoại tử biểu bì dễ hủy 229 Giáo trình Bệnh nhiễm nhiệt HLT Vi khuẩn tiết chất khác yếu tố định cư, yếu tố chống xâm nhập vào hệ tuần hoàn, yếu tố chống bị tiêu diệt BrkA Các thành phần vi khuẩn B pertussis vai trò chúng chế bệnh sinh đáp ứng miễn dịch tóm tắt bảng đây: Người ta cho điều hòa sản xuất phần lớn thành phần liên quan tới gen, gen liên quan đến thay đổi vi khuẩn ho gà pha nuôi cấy Trong thành phần độc tố ho gà (PT: Pertussis toxin) có vai trị quan trọng chế bệnh sinh nghiên cứu nhiều 1.2 Độc tố ho gà protein có phổ tác động sinh học rộng Ngoại độc tố gồm hai thành phần: thành phần B (Binding: gắn dính) gồm tiểu đơn vi S2-S4 đóng vai trịn việc gắn dính vào tế bào biểu mô hô hấp Phần A (Active: hoạt động) gồm tiểu đơn vi S1, chất ức chế protein G tế bào đích ( protein gắn kết với guanosine triphosphate (GTP)), gây nhiều tác động sinh học khác Dựa vào hoạt tính sinh học, PT cịn có nhiều tên gọi khác như: yếu tố tăng lympho bào – LPF (lymphocytosis promoting factor); protein hoạt hóa vùng đảo tụy – IPA(islet activating protein); yếu tố nhạy cảm với histamin – HSF (histamin sensitizing factor).PT có lẽ đóng vai trị quan trọng yếu tố chế bệnh sinh bệnh ho gà Hình Độc tố ho gà Nguồn bệnh: Người nguồn bệnh vi khuẩn ho gà Những người bệnh ho gà nguồn lây Đặc biệt bệnh nhân bị ho gà thể khơng điển hình (thường xảy trẻ lớn người lớn) hay bị bỏ sót chẩn đốn, đối tượng không bị cách ly nên lây lan rộng cho xung quanh nguồn lây bệnh quan trọng Cho tới chưa xác nhận tình trạng người lành mang khuẩn vụ dịch người ta phát có người mang vi khuẩn khơng triệu chứng 230 Giáo trình Bệnh nhiễm thống qua.Tình trạng “mang mầm bệnh thống qua” khơng phải nguồn lây bệnh quan trọng đối tượng không ho Đường lây truyền bệnh: Bệnh lây trực tiếp đường hô hấp vi khuẩn có hạt nước bọt, chất tiết bắn từ đường mũi, miệng bệnh nhân ho, hắt Trong trường hợp ho gà điển hình, phạm vi lây bệnh vòng mét Đây bệnh hay lây lan nhanh, khả lây lan bệnh thay đổi từ 50100% tùy theo điều kiện tiếp xúc Nếu người bị phơi nhiễm có tiếp xúc trực tiếp với người bệnh có ho dội khả lây nhiễm lên đến 100% Bệnh lây lan mạnh giai đoạn viêm long giảm nhanh sau Nguy lây bệnh khơng cịn sau ngày điều trị với kháng sinh nhạy cảm Tuy nhiên bệnh nhân không điều trị, lây lan bệnh kéo dài khoảng tuần kể từ khởi phát ho điển hình Vi khuẩn ho gà chịu đựng với ngoại cảnh, chết nhanh nên không lây gián tiếp qua đồ dùng sinh hoạt cá nhân bệnh nhân Cơ thể cảm thụ: Tuy bệnh thường gặp trẻ em ho gà gặp lứa tuổi, kể người già nhìn chung tỉ lệ bệnh ho gà có xu hướng gia tăng trẻ lớn người lớn Ở vùng có tỉ lệ phủ vaccin thấp nước việc chủng ngừa ho gà hạn chế (Đức, Thụy Điển…), bệnh ho gà tập trung nhóm tuổi 1-5 tuổi, trẻ em tuổi bị (dưới 15% tổng số ca ho gà) trẻ sơ sinh bị ho gà nhận kháng thể chống ho gà từ mẹ truyền qua lúc mang thai Ngược lại, nước có tỉ lệ phủ vaccin cao, tỉ lệ bệnh ho gà trẻ em tuổi chiếm tỉ lệ cao Trẻ lớn người lớn chiếm tỉ lệ cao thứ hai (tại Mỹ 50% bệnh ho gà xảy trẻ tuổi 25% ho gà trẻ lớn người lớn) Trẻ lớn người lớn dễ bị ho gà thiếu miễn dịch với bệnh ho gà khơng có tái nhiễm ho gà tự nhiên không chủng ngừa nhắc lại vaccin ho gà Trẻ tuổi dễ bị ho gà mẹ khơng có kháng thể để truyền cho trẻ nhóm tuổi (đặc biệt trẻ tháng) chưa chích ngừa đủ mũi vaccin ho gà ban đầu Ở trẻ em, nam nữ có tỉ lệ mắc bệnh ho gà ngang nhau, người lớn nữ chiếm tỉ lệ nhiều nam ( 67% đối tượng 20 tuổi bị ho gà nữ) Bệnh ho gà thường kèm với bệnh làm giảm sức đề kháng thể bệnh sởi chẳng hạn 231 Giáo trình Bệnh nhiễm Tính sinh miễn dịch: Cả hai chế bảo vệ không đặc hiệu ( phản ứng viêm chỗ, gia tăng hoạt tính thực bào, sản xuất interferon) đặc hiệu (tăng sinh lympho B lympho T) tham gia bệnh ho gà Sau chủng ngừa vaccin ho gà đáp ứng miễn dịch dịch thể biết rõ gia tăng nồng độ kháng thể Ig G Ig M Sau mắc bệnh ho gà thể xuất kháng thể Ig A tiết, IgM IgG huyết (trong anti-PT, anti_FHA cho hai Ig G quan trọng) có tác dụng bảo vệ chống nhiễm khuẩn Ig G thường xuất từ tuần thứ 3, đạt mức cao vào tuần thứ 8-10 bệnh sau giảm dần tồn nhiều năm Ig M xuất sớm đơi tồn nhiều tháng sau nhiễm trùng Vai trò miễn dịch tế bào ho gà chưa biết đầy đủ Miễn dịch, có mắc bệnh ho gà chủng ngừa, vĩnh viễn Miễn dịch thường có hiệu lực bảo vệ tốt trung bình khoảng 4-5 năm (có thể tới 12 năm) sau chủng ngừa khoảng 10-15 năm (có thể tới 20 năm) sau mắc bệnh ho gà Tình hình bệnh ho gà giới Việt nam: Hình Tình hình bệnh ho gà giới Kể từ có vaccin ho gà, tỉ lệ bệnh giảm cách ngoạn mục vài thập kỉ qua Trong thời kỳ trước có vaccin, ho gà bệnh thường gặp trẻ em với tỉ lệ bệnh hàng năm khoảng 150- 200 ca/100.00 dân, sau vaccin ho gà đưa vào sử dụng đại trà tỉ lệ mắc bệnh giảm 90% Tuy nhiên kể từ năm 90, nước phát triển, bệnh ho gà lại trỗi dậy có xu hướng gây bệnh cho đối tượng trẻ lớn người lớn ngày nhiều Chu kỳ dịch xảy 2-5 năm chu kỳ không thay đổi kể từ trước có vaccin ( khơng giống bệnh lý truyền nhiễm ngừa vaccin khác : Thường chu kỳ dịch bệnh khơng cịn thưa sau có vaccin) 232 Giáo trình Bệnh nhiễm Ví dụ điển hình Mỹ, trước có vaccin tỉ lệ bệnh hàng năm khoảng 157 ca/100.000 dân, sau vaccin ho gà đưa vào sử dụng tỉ lệ giảm cịn < 1ca/100.000 vào năm 1970 Vào năm 1984 tỉ lệ bệnh ho gà bắt đầu gia tăng trở lại với tỉ lệ bệnh hàng năm lên đến 9/100,000 dân chu kì dịch 2-5 năm lần Người ta bắt đầu nhận thấy có gia tăng đặn tỉ lệ bệnh ho gà Mỹ , đặc biệt lứa tuổi trẻ tuổi , trẻ lớn người lớn : Trong giai đoạn từ 1990 đến 2003 tỉ lệ bệnh trẻ lớn tăng gấp 10 lần Năm 2000, tỉ lệ bệnh ho gà trẻ tháng 24%, trẻ lớn 36%, người lớn 20% Trong năm 2004, có gia tăng tỉ lệ bệnh gần 19 lần nhóm đối tượng 10-19 tuổi khoảng 16 lần nhóm đối tượng 20 tuổi so với năm 1990-1993 Hiện bệnh ho gà bệnh lưu hành xảy quanh năm, nguyên nhân tử vong quan trọng trẻ tuổi tiếp tục vấn đề quan trọng sức khỏe cộng đồng với nước có tỉ lệ phủ vaccin cao Đánh giá gần tổ chức y tế thể giới, năm 2003 giới có khoảng 17.6 triệu trường hợp ho gà, 90% xảy nước phát triển có khoảng 279,000 trường hợp tử vong ho gà nhấn mạnh thêm , năm 2003, chương trình tiêm chủng chống bệnh ho gà giúp tránh 38,8 triệu trường hợp mắc bệnh ho gà 60700 trường hợp tử vong ho gà tồn cầu Trước tình hình gia tăng trở lại cách đáng ngại bệnh ho gà, kèm theo tái phân bố lại lứa tuổi mắc bệnh gia tăng tỉ lệ tử vong bệnh ho gà trẻ nhỏ Vào năm 2000, chương trình hành động toàn cầu ho gà (Global Pertussis Initiative) thành lập, diễn đàn chuyên gia y tế khắp giới trao đổi, phân tích tình trạng ho gà tồn cầu, đánh giá chương trình tiêm chủng ho gà quốc gia nhằm mục đích cải thiện tình trạng bệnh ho gà toàn cầu Tại Việt nam, vaccin ho gà đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia từ năm 1981, vào năm 2006 tỉ lệ trẻ nhận đủ mũi vaccin DTP 94% Tỉ lệ bệnh ho gà giảm đáng kể từ vaccin ho gà đưa vào chương trình tiêm chủng với số ca ho gà từ 96,577 ca vào năm 1980 giảm 144 ca vào cuối năm 2006 III SINH LÝ BỆNH Về sinh lý bệnh học, bệnh ho gà tình trạng nhiễm trùng – nhiễm độc B.pertussis vi khuẩn ký sinh bắt buộc đường hơ hấp người, có tính với tế bào có lơng chuyển đường hơ hấp Sau xâm nhập vào đường hô hấp, vi khuẩn bám vào tế bào biểu mơ có lơng chuyển nhờ sợi ngưng kết hồng cầu (FHA), lông tua yếu tố khác TCF, PRN Người ta ghi nhận có diện vi khuẩn ho gà trong tế bào biểu mơ hơ hấp, nhiên khơng 233 Giáo trình Bệnh nhiễm thấy xảy tượng vi khuẩn xâm nhập sâu vào lớp niêm mạc hay vào máu Vi khuẩn tăng sinh chỗ bám bắt đầu sản xuất tiết độc tố khác gây tổn thương niêm mạc hô hấp (độc tố TCT, độc tố hoại tử da), làm suy yếu sức đề kháng ký chủ ( độc tố ho gà, ACT) Tác dụng hoạt tính sinh yếu tố độc lực trình bày bảng Chính nhờ tác dụng sinh học độc tố mà vi khuẩn ho gà khỏi hệ thống miễn dịch ký chủ, tăng sinh đường hơ hấp gây nên ho gà điển hình Cơ chế xác tạo ho đặc trưng ho gà chưa sáng tỏ Người ta nghĩ đến vai trò độc tố, số tác tác giả cho loại độc tố độc tố khí quản, độc tố hoại tử biểu bì tàn phá chế làm đường hô hấp lông chuyển tạo ho đặc biệt bệnh Sự giải phóng histamin từ tổ chức tổn thương tác động lên niêm mạc hô hấp bị viêm vốn nhạy cảm với histamin (nhờ HSF) gây kích thích cực độ đường hơ hấp yếu tố góp phần gây nên ho khơng kìm chế Độc tố ho gà PT gây nên tượng tăng lympho bào điển hình máu ngoại vi tình trạng có liên quan đến mức độ nặng bệnh Biểu thần kinh (co giật, bệnh lý não) ho gà hạ đường huyết, thiếu oxy não ho tác động độc tố ho gà hay bội nhiễm virus có tính thần kinh Dưới tác dụng yếu tố độc lực vi khuẩn ho gà, hệ thống nhung mao bị tê liệt, tế bào bị hoại tử gây viêm cấp niêm mạc hơ hấp, kích thích niêm mạc tăng tiết nhầy Điều làm giảm tính đề kháng tự nhiên đường hô hấp tăng nguy bội nhiễm phổi bệnh ho gà Cho tới chưa có chứng chứng minh ho gà gây suy giảm chức hô hấp kéo dài IV GIẢI PHẪU BỆNH LÝ Các thương tổn bệnh ho gà xảy chủ yếu phế quản tiểu phế quản Ngoài phế nang não bị ảnh hưởng Phế quản tiểu phế quản : Phế quản tiểu phế quản co thắt Niêm mạc bị tổn thương chỗ, tăng tiết nhầy Dịch tiết bao gồm mảnh niêm mạc bong tróc, vi khuẩn, tế bào viêm đặc biệt lympho Quanh phế quản mạch máu lân cận bị bao bọc lớp tế bào viêm lympho, tạo nên hình ảnh đặc biệt bệnh ho gà Phế nang: Trong lịng phế nang có nhiều dịch mơ bào Thành phế nang xung huyết, tẩm nhuận nhiều tế bào lympho 234 Giáo trình Bệnh nhiễm Não: Có thể có tượng phù nề tổ chức não, xuất huyết não với ổ hoại tử thiếu oxy Tuy nhiên khơng thấy có tượng thâm nhập tế bào lympho tế bào viêm khác vào tổ chức não Nồng độ kháng thể PT anti FHA cao dịch não tủy ghi nhận trẻ bị bệnh ho gà có biểu bệnh lý não V LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng bệnh ho gà đa dạng, thay đổi tùy theo tình trạng miễn dịch trước bệnh nhân với ho gà, tuỳ theo lứa tuổi địa bệnh nhân Ở trẻ nhũ nhi thường nặng trẻ vị thành niên người lớn, đặc biệt có chủng ngừa thường nhẹ, có khơng có triệu chứng lâm sàng Ho gà chia theo lứa tuổi tình trạng miễn dịch thành thể lâm sàng chủ yếu sau: o Thể điển hình trẻ em chưa chủng ngừa o Thể lâm sàng trẻ nhũ nhi chưa chủng ngừa o Thể lâm sàng trẻ em chủng ngừa người lớn A Lâm sàng thể điển hình Thời kỳ ủ bệnh : Thay đổi từ 1-3 tuần, trung bình 7-10 ngày Bệnh nhân khơng có triệu chứng lâm sàng Thời kỳ khởi phát : Còn gọi thời kỳ xuất tiết hay viêm long đường hô hấp Thời kỳ kéo dài từ đến tuần Thời kỳ vi khuẩn tập trung nhiều đường hô hấp nên có tỉ lệ phân lập cao giai đoạn lây lan dội bệnh Biểu lâm sàng giai đoạn triệu chứng viêm long đường hô hấp triệu chứng ho khan nhẹ phân biệt lâm sàng với triệu chứng bệnh lý nhiễm siêu vi hơ hấp Thường chẩn đốn ho gà nghĩ ta ghi nhận bệnh nhân có tiếp xúc với nguồn bệnh ho gà trước Bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, chảy mũi nước, hắt hơi, khàn giọng, nuốt đau, kết mạc mắt đỏ, sốt nhẹ Khám họng: họng đỏ, hạch hạnh nhân to Cuối giai đoạn này, thường kéo dài khoảng vài ngày, bệnh nhân bắt đầu có ho khan nhẹ vài tiếng đêm Sau chuyển thành ho nặng dần, nhiều dần, xuất ban ngày bệnh bước qua giai đoạn toàn phát Đặc điểm ho bệnh ho gà không giảm ho thuốc giảm ho thông thường Ở giai đoạn này, tổng trạng bệnh nhân tốt 235 Giáo trình Bệnh nhiễm Thời kỳ tồn phát : Cịn gọi thời kỳ ho hay giai đoạn co thắt kéo dài 2-4 tuần Triệu chứng điển hình thời kỳ ho đặc biệt Chính ho đặc biệt gây nhiều biến chứng Hình Trẻ bị ho gà Cơn ho xuất vô cớ lúc trẻ chơi, bú có yếu tố bên ngồi tác động tiếng ồn, khơng khí lạnh, bị xúc động (quấy khóc, sợ hãi…) đôi xảy sau khám họng Cơn ho diễn tiến qua giai đoạn : Ho, thở rít vào khạc đàm Ho bắt đầu tràng dài rũ rượi với 15-20 tiếng liên tục ho khơng thể kìm chế được, trẻ khơng thể dừng lại để thở được.Trong ho, trẻ tím tái, mặt đỏ, mắt đỏ, chảy nước mắt nước dãi, tĩnh mạch cổ lên, lưỡi bị đẩy cạ vào cung nhiều lân gây loét hãm lưỡi Tiếng ho sau ho yếu dần trẻ ngưng ho thở rít vào thật sâu nghe “ót” tiếng gà rít, âm nghe luồng khí hít vào mạnh vượt qua chỗ hẹp tương đối môn Ngay sau lại ho khác nối tiếp trẻ khạc chất nhớt màu trắng tròng trắng trứng, lúc ho ngừng hẳn Đàm nhớt khạc có chứa trực khuẩn ho gà, tế bào biểu mô phế quản bạch cầu lympho Thường đợt ho kéo dài khoảng 30 phút, tần số ho thay đổi 5-10 đến 30 ho ngày giai đoạn đỉnh điểm bệnh, xảy chủ yếu ban đêm Trong thời kỳ ho thường nặng dần, đạt tới đỉnh điểm sau khoảng 7-10 ngày, trì cuối giai đoạn tồn phát sau giảm dần mức độ nặng bắt đầu chuyển qua giai đoạn hồi phục Sau ho trẻ bơ phờ mệt nhọc, vã mồ hơi, mạch nhanh, thở nhanh đặc biệt thường ói sau ho Triệu chứng ói sau ho gặp tất lứa tuổi kể người lớn coi triệu chứng gợi ý đặc biệt quan trọng hướng chẩn đoán bệnh ho gà đối tượng khơng có ho điển hình 236 Giáo trình Bệnh nhiễm Giữa trẻ khỏe mạnh, nhiên tổng trạng suy sụp dần bệnh kéo dài Thăm khám thấy mi mắt phù nề, kết mạc mắt sung huyết, có xuất huyết, đơi có tử ban điểm mặt, loét hãm lưỡi Phổi có ran ngáy ran rít Bệnh nhân khơng sốt có sốt nhẹ Sốt cao dấu hiệu bội nhiễm phổi Bảng Các yếu tố gợi ý tình trạng nặng ho kịch phát bệnh ho gà Thông số Thời gian ho Vẻ mặt ho Thông thường < 45 giây > 60 giây Lo lắng, hoảng hốt, không dỗ được, mắt bụp, chảy nước mắt Đặc tính ho Ho lớn tiếng, mạnh, liên tục Mặt Đỏ Nhịp tim nhanh Trở bình thường 30 giây sau ho sau ho mà khơng cần kích thích Độ bão hịa oxy Về bình thường 30 giây sau ho (Tiếp) Thông số Khạc đàm nhầy cuối ho Tự bù trừ nhịp thở sau ho Thông thường Tự khạc Mạnh Tình trạng sau ho Mệt lả Ngạt thở nhiều ho Tồn kéo dài Kéo dài, địi hỏi phải kích thích Kéo dài Nặng Phải hút Bù trừ nhanh chóng, hít thở sâu Tiếng rít hít vào Lịm, ủ rũ, sắc Tái xanh Nhanh chóng trở bình thường Nhịp tim chậm Nặng Ngưng thở, thở yếu Khơng nghe Khơng đáp ứng với kích thích Thời kỳ lui bệnh: Khi ho giảm tần số mức độ nặng (ho ngắn nhẹ hơn) dấu hiệu báo hiệu bắt đầu chuyển qua thời kỳ hồi phục Ở giai thời kỳ triệu chứng lâm sàng giảm dần: ho thưa dần, thời gian ho ngắn dần không thành cơn, giảm mức độ nặng, trẻ giảm ói, ăn uống Tổng trạng toàn thân tốt dần lên sau hết ho hẳn , trẻ vui chơi bình thừơng Thời kỳ kéo dài từ 1- tháng Tuy nhiên khoảng tháng đến năm kể từ giai đoạn hồi phục, số trường hợp trẻ xuất ho kịch phát kiểu ho gà ( 237 Giáo trình Bệnh nhiễm thường khơng ói sau ho) tiếp xúc với yếu tố gây kích thích hơ hấp (bị cảm lạnh, bụi, ), gắng sức, xúc động….Trên đối tượng không phát cósự diện vi khuẩn ho gà hay chứng tái nhiễm vi trùng ho gà Cơ chế gây ho nghĩ tăng phản xạ nhạy cảm tạm thời phế quản sau ho gà B Lâm sàng số thể không điển hình Thể lâm sàng trẻ nhũ nhi chưa chích ngừa Ho gà lứa tuổi nặng nề nhất, nguy tử vong cao Trẻ nhỏ tháng bệnh ho gà có nguy nặng nề Bệnh cảnh lâm sàng nhóm có số đặc điểm khác biệt so với bệnh cảnh điển hình: Thời kỳ ủ bệnh thời kỳ khởi phát (viêm long) ngắn so với trẻ lớn người lớn Trẻ có ho kéo dài, nhiên trẻ hay bị tím tái (60% ca ho gà trẻ nhũ nhi) ho ta không nghe âm điển tiếng gà rít Trẻ tháng tuổi dung nạp với ho gà, lứa tuổi thường khơng có ho điển hình mà bật ngưng thở, tím tái, chậm nhịp tim ngất xảy nhiều lần gây ý thức kéo dài xảy ho gắng sức ho Đặc biệt riêng trẻ tháng tuổi, ho gà tiến triển nặng nề mà tác giả Pháp gọi ho gà ác tính với biểu nguy kịch hô hấp, rối loạn huyết động, tổn thương thần kinh, suy đa quan tỉ lệ tử vong cao khoảng 75% dù điều trị tích cực Cơ chế bệnh sinh thể chưa rõ ràng ln có tình trạng tăng áp lực động mạch phổi Ho gà nguyên nhân gây tử vong đột ngột trẻ nhũ nhi Thể lâm sàng trẻ em lớn chưa chích ngừa nhắc lại người lớn Miễn dịch có mắc phải hay ho chủng ngừa dần khả bảo vệ theo thời gian Ở nhóm lứa tuổi có người tiếp xúc từ lâu gần với nguồn bệnh ho gà cộng đồng (chủng ngừa “tự nhiên”), có đối tượng chưa tiếp xúc… Nên tình trạng miễn dịch với bệnh ho gà thay đổi tùy cá thể Điều giải thích bệnh cảnh lâm sàng ho gà đối tượng đa dạng từ thể điển mô tả đến thể lâm sàng thô sơ không thấy ho hắt nhiều Thường ho gà nhóm nhẹ nhàng hơn, biểu lâm sàng khơng điển hình với thời kỳ mô tả Triệu chứng viêm long khoảng 50% trường hợp Cơn ho ngắn thưa hơn, ho kịch phát, nặng nề đêm tiếng thở rít vào lại có Bệnh nhân khạc đàm nhớt hơn, nhiên triệu chứng ói sau ho triệu chứng 238 Giáo trình Bệnh nhiễm thường gặp yếu tố quan trọng để gợi ý tới bệnh ho gà trẻ lớn người lớn Theo nhiều nghiên cứu gần nước phát triển (Úc, Đan mạch, Pháp, Đức, Canada, Mỹ) bệnh ho gà chiếm khoảng 12 – 32 % trường hợp ho kéo dài tuần người lớn trẻ lớn Ho gà người lớn, nữ chiếm tỉ lệ nhiều nam nữ thường chăm sóc trẻ bị ho gà Ho gà nhóm đối tượng có biểu bật ho kéo dài từ nhiều tuần đến nhiều tháng nên dễ nhầm lẫn với bệnh lý gây ho kéo dài khác( viêm phế quản mạn, hút thuốc lá, hen phế quản ) dễ bị bỏ qua chẩn đoán Trên lâm sàng để phân biệt với bệnh lý ta phải ý yếu tố dịch tễ có chăm sóc người bệnh ho gà, tổng trạng bệnh nhân thường tốt, không sốt sốt nhẹ, ho kéo dài, xảy kịch phát vào ban đêm gây ngủ, khơng có ngun nhân rõ ràng gợi ý bệnh lý khác đặc biệt triệu chứng ói sau ho VI BIẾN CHỨNG Rất khó xác định cụ thể tỉ lệ xảy biến chứng bệnh ho gà thường đa số tác giả tập trung báo cáo biến chứng nặng trầm trọng lại nói tới biến chứng khác Ho gà thể ác tính trẻ nhũ nhi: Trẻ nhỏ tỉ lệ biến chứng mức độ trầm trọng bệnh cao Lứa tuổi tháng lứa tuổi có tỉ lệ bị biến chứng tử vong cao cao Biến chứng nhiễm trùng: Biến chứng nhiễm trùng liên quan chủ yếu đường hô hấp vi trùng ho gà làm suy yếu chế đề kháng chỗ, bệnh nhân hít sâu mạnh kéo theo đàm nhớt vào phổi gây tắc phế quản nhỏ gây xẹp phổi, hít phải chất nơn ói Viêm phổi nguyên phát vi trùng ho gà thứ phát bội nhiễm vi trùng có vỏ bọc, có tính với biểu mơ hơ hấp Streptoccoccus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Staphyloccoccus aureus Viêm phổi nguyên phát vi trùng ho gà thường xảy trẻ tuổi, người lớn viêm phổi thứ phát bội nhiễm vi khuẩn lại thường gặp Dấu hiệu lâm sàng gợi ý tình trạng bội nhiễm phổi bao gồm: Diễn tiến lâm sàng trở nặng hơn, thay đổi tổng trạng, trẻ sốt cao, nhịp thở tăng, nghe phổi phát có nhiều ran ẩm ran nổ hơn, chụp Xquang phổi thấy có sang thương với hình ảnh nốt đám mờ rải rác công thức máu cho thấy tình trạng tăng bạch cầu với bạch cầu đa nhân chiếm ưu Tỉ lệ viêm phổi khoảng 25% lứa tuổi tháng, 12-17% tháng, 9,4% tuổi khoảng 3% lứa tuổi 20 tuổi Biến chứng viêm tai cấp hay xảy phải nghĩ tới trẻ sốt cao đột ngột 239 Giáo trình Bệnh nhiễm Ngồi tình trạng suy giảm miễn dịch tạm thời, trẻ mắc bệnh ho gà dễ mắc số bệnh lý khác sởi, nhiễm siêu vi hô hấp sau mắc bệnh ho gà Biến chứng học ho: Biến chứng học gây ho gà gắng sức nên biến chứng thường liên quan đến hệ thống hô hấp tiêu hóa Tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất vỡ phế nang Khí phế thủng, xẹp phổi tắc nghẽn học tiểu phế quản Gãy xương sườn Loét đứt hãm lưỡi Ói máu hội chứng Mallory-Weiss ói nhiều gây trầy xước niêm mạc tiêu hóa Sa trực tràng, lồng ruột, vị bẹn, vị rốn Xuất huyết võng mạc, xuất huyết kết mạc mắt, tử ban điểm mặt Biến chứng thần kinh: Thường gặp co giật xuất bệnh cảnh sau: Sốt cao co giật Thiếu oxy não ho liên tục kéo dài Xuất huyết não màng não Bệnh cảnh gặp, gặp bệnh nhân có ho mạnh kéo dài, đặc biệt người có dị dạng mạch máu não Viêm não cấp Đây bệnh cảnh gặp xảy vào tuần thứ 2-thứ bệnh với biểu co giật, rối loạn tri giác, thay đổi EEG Biến chứng co giật chiếm khoảng 3% bệnh lý não cấp chiếm khoảng 1% lứa tuổi tuổi, 2,1% 0,5% lứa tuổi < tháng, 2.6% 0.4% lứa tuổi tuổi, 0,5% 0,1% lứa tuổi 20 tuổi Biến chứng rối loạn điện giải dinh dưỡng: Biến chứng tình trạng ói mửa nhiều ho gà, sặc ăn uống gây khó khăn cho việc ni dưỡng Thức ăn mặt góp phần cung cấp dinh dưỡng thân yếu tố kích thích ho Ĩi mửa nhiều gây rối loạn toan kiềm (kiềm hóa máu), rối loạn nước điện giải VII CẬN LÂM SÀNG Công thức máu Nổi bật gia tăng tế bào lympho (số lượng lympho 10.000/ml máu) với hình dạng kích thước bình thường Số lượng bạch cầu tăng cao 15.000 100.000 bạch cầu/ml máu lympho chiếm 60% Lympho bào tăng cao cuối giai đoạn khởi phát khởi đầu giai đoạn ho Ở tuổi niên, người lớn người có miễn dịch phần với bệnh ho gà có gia tăng 240 Giáo trình Bệnh nhiễm tế bào lympho khơng tăng Nếu có gia tăng số lượng tuyệt đối bạch cầu đa nhân trung tính gợi ý tình trạng bội nhiễm vi trùng Hiện tượng gia tăng bạch cầu lympho gia tăng tiểu cầu có liên quan đến tử vong trẻ em bị ho gà Trong nghiên cứu cho thấy ca tử vong có số lượng bạch cầu 94,000 bạch cầu/ml, số lượng tiểu cầu 782,000 tiểu cầu/ml cao nhiều so với ca bệnh ho gà bình thường với số lượng tế bào tương ứng 18,000/ml 556,000/ml Các tác giả lý giải có lẽ có tượng kết tụ tế bào làm gia tăng áp lực phổi X- quang phổi: X quang phổi thường bình thường, đơi thấy tượng viêm phổi, rốn phổi đậm, xẹp phổi, ứ khí mờ góc sườn hoành X quang phổi cho phép ta phát loại trừ tràn khí màng phổi, tràn khí trung thất biến chứng gặp (dưới 1%) làm bệnh trầm trọng thêm Chẩn đoán vi sinh: Kém đặc hiệu hơn, chủ yếu dùng để theo dõi phát biến chứng biến chứng: (a) Chẩn đoán trực tiếp: B.pertussis tồn niêm mạc hô hấp trình bệnh Bệnh phẩm chất tiết từ đường hơ hấp lấy qua phết họng tăm cách hút trực tiếp (cho kết tốt hơn) từ phế quản từ vùng hầu họng Ta phát vi khuẩn trực tiếp từ bệnh phẩm phuơng pháp: Phương pháp kháng thể huỳnh quang trực tiếp: B pertussis phát trực tiếp phết nhớt cổ họng phương pháp kháng thể huỳnh quang trực tiếp DFA (Directd Fluorescent Antibody) dùng từ 40 năm qua để xác định B.Pertussis mẫu lấy từ phết nhớt cổ họng trực tiếp, từ canh cấy Phương pháp cho kết nhanh, rẻ tiền cho kết duơng tính bệnh nhân dùng kháng sinh trước ni cấy thường cho kết âm tính Tuy nhiên phương pháp tin tưởng cần kỹ thuật viên có kinh nghiệm, độ nhạy độ đặc hiệu tương đối thấp (khoảng 60%) có phản ứng chéo với vi khuẩn chí vùng hầu họng Cấy phân lập tác nhân gây bệnh: Lấy bệnh phẩm tăm mềm đàn hồi qua đường mũi, cấy vào môi trường giường bệnh Trong ho hứng trực tiếp môi trường cấy gần kề miệng bệnh nhân Môi trường lý tưởng dùng để cấy B pertussis B parapertussis môi trường Bordet –Gengou (thạch máu, glycerin, khoai tây kháng sinh Cephalexin, Penicillin, 241 Giáo trình Bệnh nhiễm Methicillin) mơi trường Regan - Lowe Môi trường Regan – Lowe chứa Kanamycin chất bổ sung ức chế phát triển vi khuẩn chí phết họng Vi khuẩn mọc nhiệt độ 360C vòng 5-7 ngày Tỉ lệ phân lập vi khuẩn sử dụng tăm phết nhớt cổ họng 50-60% bệnh phẩm lấy giai đoạn sớm bệnh sau độ nhạy cảm giảm nhanh chóng bệnh nhân dùng kháng sinh trước âm tính giai đọan hồi phục Ở người lớn trẻ lớn tỉ lệ cấy dương tính khỏang 10% Kỹ thuật có ưu điểm đặc hiệu, coi tiêu chuẩn vàng để khẳng định chẩn đoán ho gà (bệnh ho gà khơng có tình trạng mang trùng mạn tính) Phương pháp ni cấy cho phép xác định loại vi khuẩn, mức độ tính kháng thuốc, xác định phenotype, genotype vi khuẩn mà phương pháp khác khơng có Kỹ thuật PCR: Kỹ thuật PCR phát nhanh DNA chủng B.Pertussis,B.parapertussis B.bronchoseptica Kỹ thuật sử dụng điều tra chẩn đốn lâm sàng Kỹ thuật PCR có độ đặc hiệu cao, cho kết nhanh sau ngày, nhạy cảm phương pháp nuôi cấy đặc biệt bệnh kéo dài tuần bệnh nhân sử dụng kháng sinh trước Độ nhạy cảm thay đổi 60-96% tùy thuộc vào nhiều yếu tố: Độ nhạy cảm cao giai đọan viêm long giảm dần sau cịn 60% sau tuần trở nên âm tính sau tuần kể từ có triệu chứng Gần 90% kết PCR dương tính vần khơng thay đổi ngày sử dụng kháng sinh, nhiên sau độ nhạy cảm giảm xuống nhanh 50% sau tuần sử dụng kháng sinh Tỉ lệ dương tính PCR trẻ lớn chủng ngừa người lớn bị ho gà thấp khoảng 10% (b) Chẩn đoán huyết học: Phương pháp ELISA hay gọi phương pháp EIA phát đo lường nồng độ kháng thể Ig G, Ig M Ig A Đây phương pháp nhạy cảm, tương đối rẻ, cần lượng nhỏ bệnh phẩm Độ chuyên biệt khoảng 75% nhiên độ xác phương pháp phụ thuộc vào mức độ khiết kháng nguyên sử dụng Phản ứng kết hợp bổ thể tìm kháng thể (chủ yếu IgG, IgA ) kháng B pertussis B parapertussis Phương pháp có giá trị chẩn đốn hiệu giá kháng thể lần cách tuần sau cao lần so với lần thứ Tuy nhiên, phương pháp có giá trị chẩn đốn bệnh giai đoạn cấp kháng thể xuất muộn Các phương pháp tin cậy bệnh nhi nhỏ tháng trẻ chích ngừa gần (dưới năm) gây lầm lẫn với kháng thể mắc bệnh với từ mẹ sang chích ngừa mà có 242 Giáo trình Bệnh nhiễm Chẩn đoán huyết thường thực phương pháp khác không thực cho kết âm tính VIII CHẨN ĐỐN: A Chẩn đốn lâm sàng: Chẩn đốn lâm sàng thường gặp khó khăn thời kỳ chưa sử dụng vaccin đại trà, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, không điển hình Tuy nhiên chẩn đốn lâm sàng phải đặt sớm để tiến hành điều trị phịng ngừa thật sớm bệnh ho gà Chẩn đốn lâm sàng ho gà dựa chủ yếu vào diễn tiến bệnh, đặc tính ho tiền tiếp xúc ho gà Dịch tễ học: Tại địa phương có nhiều người ho kéo dài tuần Tiếp xúc với ca nghi ngờ ho gà vòng 7- 15 ngày gần Trẻ em tuổi Lâm sàng: Bệnh diễn tiến qua giai đọan: viêm long, ho hồi phục Ho gồm giai đọan (ho, thở rít hít vào khạc đàm) kéo dài tuần Một số điểm lưu ý tiếng thở rít vào tiếng gà rít khơng có trẻ nhũ nhi, người lớn Ho thường cơn, kéo dài, kịch phát kèm ói sau ho mà nguyên nhân gợi ý rõ ràng khác Bệnh khơng sốt, khơng có dấu hiệu hơ hấp khác, tổng trạng bình thường Xét nghiệm: Xét nghiệm ngày quan trọng chẩn đóan ho gà, vùng có tỉ lệ phủ vaccin cao thể lâm sàng khơng điển hình thường chiếm ưu Tuy nhiên bệnh nhân thường đến trễ bệnh ho gà nghĩ tới triệu chứng ho rõ ràng nên kết phân lập vi trùng không cao Chẩn đốn gợi ý: Tình trạng tăng lympho bào với hình dạng kích thước bình thường Có thể có gia tăng tiểu cầu Chẩn đoán vi sinh: Phương pháp trực tiếp (DFA, PCR ni cấy) chẩn đốn huyết học Ở đối tượng trẻ sơ sinh nhũ nhi: Xét nghiệm chọn phương pháp trực tiếp DFA, PCR, ni cấy Chẩn đốn huyết khơng hiệu nhóm tuổi Nếu khơng thể thực PCR ni cấy đo nồng độ kháng thể antiPT trẻ giai đoạn cấp với nồng độ kháng thể mẹ giai đoạn cấp với nồng độ kháng thể mẹ lúc mang thai Nếu có chuyển đổi hyết sớm mẹ khẳng định chẩn đốn ho gà trẻ 243 Giáo trình Bệnh nhiễm Bảng Tiêu chuẩn chẩn đoán ho gà theo Tổ chức y tế giới năm 2000 Tiêu chuẩn lâm sàng: Ho kéo dài tuần kèm theo triệu chứng sau: Ho kịch phát Thở rít hít vào Ĩi sau ho mà khơng có nguyên nhân rõ ràng khác Tiêu chuẩn cận lâm sàng: Phân lập vi khuẩn B.pertussis PCR dương tính Huyết chẩn đốn dương tính với hiệu giá kháng thể lần tăng lần so với lần Phân loại chẩn đoán Bảng Tóm tắt lâm sàng diễn tiến sinh học ho gà Triệu chứng Ho Cơn ho kịch phát Cơn ho gà điển hình Ĩi mửa Tím tái Ngưng thở Cận lâm sàng Cấy PCR Huyết chẩn đoán Hiệu qủa điều trị kháng sinh Triệu chứng thuyên giảm Giai đoạn khởi phát tuần -2 ++ +/- Giai đoạn toàn phát tuần 3-6 +++ +++ +++ +++ +++ +++ Giai đoạn hồi phục tuần trở ++ +/+/+/- ++ ++ +/- +/++ ++ ++ + +/- - Bảng Các yếu tố hướng dẫn chẩn đoán lâm sàng ho gà Yếu tố gợi ý chẩn đoán ho gà Tiếp xúc đối tượng ho kéo dài Chủng ngừa ho gà không đầy đủ Ho triệu chứng chiếm ưu thể Ho kịch phát Bình thường ho Thở rít hít vào Ĩi sau ho Cơn ngạt thở đột ngột, thở ngáp hít vào đột ngột Tử ban điểm xuất từ xương địn trở lên Tế bào lympho tăng cao với hình dạng bình thường Yếu tố nghĩ tới ho gà Sốt Tiêu chảy Nội ban Nhịp tim nhanh liên tục Khò khè Ran phổi Nổi hạch Tăng bạch cầu đa nhân trung tính Giảm bạch cầu đa nhân trung tính Tế bào lympho tăng với tế bào lympho không điển hình tăng cao Long SS, Edwards KM Bordetella pertussis and other species In: Long S, Pickering L and Prober C: Principles and Practice of Pediatric Infectious Diseases 2nd ed Philadelphia Churchill Livingstone; 2003 Page 880-888 244 Giáo trình Bệnh nhiễm Chẩn đoán lâm sàng ho gà bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lâm sàng không đáp ứng tiêu chuẩn cận lâm sàn Chẩn đoán lâm sàng dựa vào tiêu chuẩn có độ nhạy khoảng 81% độ đặc hiệu khoảng 58% Chẩn đoán khẳng định ho gà bệnh nhân đáp ứng đủ hai tiêu chuẩn lâm sàng cận lâm sàng B Chẩn đóan phân biệt: a Nhiễm Adenovirus: Là nguyên nhân thường phải phân biệt với ho gà Bệnh nhân thường bị sốt, đau họng, viêm kết mạc mắt, đau nhức mẩy; đơi kèm tiêu chảy, nơn ói Bạch cầu máu không tăng cao bệnh thường tự khỏi sau 1- tuần Tuy nhiên nghiên cứu cho thấy bệnh nhân nhiễm Adenovirus có triệu chứng ho kéo dài trung bình khoảng 18 ngày, 50% có ho kịch phát kéo dài 21 ngày, 53% có triệu chứng ói sau ho có tới 20% có thở rít sau ho b Viêm phổi Chlamydia pneumoniae: Chlamydia pneumoniae vi khuẩn nội bào bắt buộc gây bệnh cảnh viêm phổi khơng điển hình thường gặp lứa tuổi 60 tuổi với biểu bệnh nhân có sốt, ho khơng thành kịch phát ho gà c Viêm phổi M pneumoniae M pneumoniae gây bệnh lý phế quản trẻ lớn người lớn kéo dài khó phân biệt với bệnh ho gà nhóm tuổi Bệnh cảnh ho, nhức đầu biểu triệu chứng toàn thân phổi có ran gợi ý nhiễm M pneumoniae nhiều d Viêm họng mạn tính Bệnh nhân thường khơng sốt, loạn cảm họng, ho kéo dài, có cảm giác ngứa vùng họng trước ho ho kịch phát ho gà Khám họng phát viêm họng hạt e Nhiễm RSV (Respiratory syncytial Virus) : với bệnh cảnh viêm tiểu phế quản gây ho nhiều nhiên trẻ khó thở liên tục khơng ho, khị khè nhiều IX ĐIỀU TRỊ Mục đích điều trị: Rút ngắn thời gian bệnh Giảm tần số mức độ ho Hạn chế tối đa biến chứng tử vong ho gà Bảo đảm dinh dưỡng tốt cho bệnh nhân 245 Giáo trình Bệnh nhiễm Điều trị cụ thể: 2.1 Kháng sinh: Mục đích sử dụng kháng sinh bệnh ho gà để rút ngắn thời gian bệnh, chấm dứt sớm lây lan từ góp phần làm giảm biến chứng, tử vong nguy lây lan bệnh Kháng sinh định có chẩn đoán nghi ngờ ho gà lâm sàng Kháng sinh sử dụng sớm (trong giai đoạn viêm long) cải thiện phần diễn tiến bệnh Kể từ giai đoạn ho kháng sinh khơng cịn hiệu rõ rệt lên diễn tiến bệnh, việc kháng sinh thời điểm nhằm mục đích chấm dứt lây lan điều trị bệnh Erythromycin, Clarithromycin Azithromycin kháng sinh ưu tiên hàng đầu điều trị điều trị phòng ngừa ho gà đối tượng tháng tuổi Sử dụng Erythromycin đường uống trẻ tháng tuổi làm tăng nguy bị hẹp mơn vị phì đại (IHPS: Infantile Hypertrophic Pyloric Stenosis) lên 7-10 lần so với trẻ không uống Erythromycin, nguy cao nhóm trẻ tuần tuổi Nguy xuất IHPS sau sử dụng chế phẩm khác thuộc nhóm Macrolide có hay khơng chưa biết rõ Bác sĩ kê toa phải cảnh báo cho cha mẹ bé nguy xuất IHPS dù dùng chế phẩm thuộc nhóm Macrolide Đối với trẻ tháng tuổi việc lựa chọn kháng sinh phải đặc biệt lưu ý Do nguy xuất IHPS sau dùng Erythromycin, Hiệp hội nhi khoa Mỹ coi Azithromycin kháng sinh lựa chọn điều trị ho gà nhóm trẻ tháng 2.2 Điều trị triệu chứng nhằm làm giảm ho Hiện chưa có phương pháp điều trị (thuốc giảm ho, corticoide, kháng histamin ) có khả làm dịu ho giai đoạn tiến triển bệnh ho gà Có vài chứng (cần phải làm nghiên cứu thêm) cho thấy globulin miễn dịch chống vi khuẩn ho gà làm giảm mức độ ho, cải thiện độ bão hòa oxy cải thiện tình trạng chậm nhịp tim ca bệnh nặng 2.3 Chăm sóc điều dưỡng Tránh yếu tố kích thích gây ho, đặt trẻ nằm nơi yên tĩnh, tránh gió lùa Chống định vật lý trị liệu cho bệnh nhân Dinh dưỡng đầy đủ: vấn đề khó khăn địi hỏi phải kiên trì cho trẻ ăn nhiều bữa, đầy đủ lượng vitamin, cần phải ni ăn qua đường tĩnh mạch Bồi hoàn nước, điện giải đầy đủ, đặc biệt trẻ bị ói nhiều 246

Ngày đăng: 12/04/2023, 03:09

Xem thêm:

w