1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Quản trị chất lượng

32 312 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 891,5 KB

Nội dung

1QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGChương 1: Dẫn nhậpChương 2: Các khái niệm chất lượngChương 3: Quảnchất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượngChương 5: Quảnchất lượng toàn diện (TQM)Chương 6: Xây dựng HTCL dựa trên ISO 9000 Chương 7: Kiểm soát chất lượng bằng thống kê 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MỤC TIÊU MÔN QTCLĐối tượng môn họcĐối tượng vật chất của môn học là Sản Phẩm, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm những sản phẩm cụ thể thuần vật chất và các dịch vụCó thể nói sản phẩm là bất cứ cái gì có thể cống hiến cho thị trường sự chú ý, sự sử dụng, sự chấp nhận, nhằm thỏa mãn một nhu cầu, một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận. 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MỤC TIÊU MÔN QTCLNhiệm vụ môn học Nhiệm vụ của môn học là nghiên cứu chất lượng của sản phẩm và tất cả những vấn đề có liên quan đến việc quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm xuyên suốt chu ky sống của sản phẩm. 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MỤC TIÊU MÔN QTCLNội dung nghiên cứu môn học Các khái niệm cơ bản và những triết lý về quản trị chất lượng hiện đang được vận dụng phổ biến Các biện pháp và các công cụ quan trọng nhằm quản trị và nâng cao chất lượng. Các hệ thống quảnchất lượng: TQM, ISO 9000, ISO 14001, 1. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, NỘI DUNG, MỤC TIÊU MÔN QTCLMục tiêu môn học Giúp cho người học hiểu rõ sự vận hành của hệ thống quản trị chất lượng; nắm được các kiến thức cơ bản về chất lượngquản trị chất lượng; các mô hình quản trị chất lượng tiên tiến; biết cách xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả hệ thông QTCL trong các tổ chức; nắm được các phương pháp đánh giá chất lượng vv… . 62. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QTCLBộ luật Hammurabi (Khoảng XVIII trước Công Nguyên) cho phép tử hình những công nhân xây dựng nếu nhà xây bị đổ và có người bị thiệt mạng.Thời đại trung cổ – Văn hóa chất lượng liên quan tới sự phát triển thủ công. Thời kỳ hiện đại Cuộc Cách Mạng Công Nghiệp từ XVIII đến XIX. Các công cụ sản xuất mới, các quan niệm quản lý và tổ chức lao động mới. 72. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QTCLĐầu thế kỷ XX Tự động hoá sản xuất cho phép tạo ra các sản phẩm rất chuyên sâu về mặt công nghệ với giá thành thấp. Chất lượng là thành quả của các hoạt động mang tính phối hợp của các đơn vị trong xí nghiệp.Thế chiến thứ II Vấn đề chất lượng rất được chú trọng và quan tâm. Sau thế chiến thứ II – Chất lượng phụ thuộc vào sự thoả mãn khách hàng 82. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QTCLTrong giai đoạn sản xuất chưa phát triển, lượng sản phẩm sản xuất chưa nhiều, thường trong phạm vi một gia đình. Người mua và người bán thường biết rõ nhau nên việc người bán làm ra sản phẩm có chất lượng để bán cho khách hàng gần như là việc đương nhiên vì nếu không họ sẽ không bán được hàng. Công nghiệp phát triển, các vấn đề kỹ thuật và tổ chức ngày càng phức tạp đòi hỏi sự ra đời một số người chuyên trách về hoạch định và quản trị chất lượng sản phẩm 92. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QTCLViệc kiểm tra chất lượng sản phẩm trong giai đoạn nầy thường được thực hiện chủ yếu trong khâu sản xuất và tập trung vào thành phẩm nhằm loại bỏ những sản phẩm không đạt yêu cầu về chất lượng.  Thực tế cho thấy không thể nào kiểm tra được hết một cách chính xác các sản phẩm (Loại bỏ nhầm các sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng hoặc không phát hiện ra các sản phẩm kém chất lượng và đưa nó ra tiêu thụ ngoài thị trường).  Các nhà quản trị chất lượng phải mở rộng việc kiểm tra chất lượng ra toàn bộ quá trinh sản xuất - Kiểm soát chất lượng. 102. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QTCLNgười ta phải kiểm soát được các yếu tố 5M, E, I: - Con người (Men)/ Phương pháp (Methods) /Nguyên vật liệu (Materials) /Máy móc (Machines) /Thiết bị đo lường (Mesurement)/Môi trường (Environment)/ Thông tin (Information) Tuy nhiên, muốn tạo nên uy tín lâu dài phải Bảo đảm chất lượng, đây là chiến lược nhằm tạo niềm tin nơi khách hàng. Bảo đảm chất lượng vừa là một cách thể hiện cho khách hàng thấy được về công tác kiểm tra chất lượng, đồng thời nó cũng là chứng cứ cho mức chất lượng đạt được. [...]...  QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM:   B1/ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG  B2/ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG  B3/ BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG   11 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QTCL  Sau nhiều năm áp dụng các chiến lược quản trị chất lượng khác nhau, người ta rút ra các bài học sau:  Chất lượng là (1).-Quan niệm về chất lượng   Quan niệm thế nào là một sản phẩm có chất lượng ?   Quan niệm thế nào là một công việc có chất. .. đối với vấn đề chất lượng sản phẩm trong quá trình mua và sử dụng chúng 21 5 QUẢNCHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM   Hoạt động quảnchất lượng trong doanh nghiệp về nguyên lý khác với hoạt động quản lý của nhà nước đối với chất lượng Điều này là do tính chất tổ chức của cơ quan nhà nước và của doanh nghiệp rất khác nhau vì những mục tiêu khác nhau Hoạt động quảnchất lượng trong các... các vấn đề về chất lượng  Trong thực tế, chất lượng có thể đo, lượng hóa bằng tiền: Đó là toàn bộ các chi phí nảy sinh do sử dụng không hợp lý các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như những thiệt hại nảy sinh khi chất lượng không thỏa mãn Chất lượng còn tính đến cả các chi phí đầu tư để đạt mục tiêu chất lượng của doanh nghiệp nữa 13 3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG VIỆC QTCL  (3).-Làm chất lượng có tốn... yếu quá trình quản lý chất lượng của thế giới trước tác động của quá trình toàn cầu hóa nói chung và tự do hóa thương mại đang ngày càng sâu rộng Các phương thức và công cụ quản lý chất lượng cơ bản bao gồm: 24 5 QUẢNCHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM   - Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection) với mục tiêu để sàng lọc các sản phẩm không phù hợp, không đáp ứng yêu cầu, có chất lượng kém ra... DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Sự liệt kê các phương pháp quảnchất lượng nêu trên cũng phản ảnh sự phát triển của hoạt động quản lý chất lượng trên phạm vi thế giới diễn ra trong hàng thế kỷ qua, thông qua sự thay đổi tư duy của các nhà quản lý chất lượng trong tiến trình phát triển kinh tế, thương mại, khoa học và công nghệ của thế giới 27 5 QUẢNCHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Các hệ thống... chất lượng Điều này cho thấy hoạt động quảnchất lượng ở Việt Nam đã có những bước hội nhập quốc tế mạnh mẽ và có chiều sâu 30 5 QUẢNCHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM  Hoạt động quảnchất lượng ở Việt Nam đã có bề dày hơn nửa thế kỷ Trong thời gian đó, hoạt động này đã có những đóng góp nhất định cho phát triển kinh tế xã hội Hoạt động quảnchất lượng với mức độ hội nhập quốc tế tương... bán hàng - Quảnchất lượng toàn diện (Total Quality Management – TQM) với mục tiêu của TQM là cải tiến chất lượng sản phẩm và thỏa mãn khách hàng ở mức tốt nhất có thể Phương pháp này cung cấp một hệ thống toàn diện cho hoạt động quản lý và cải tiến mọi khía cạnh có liên quan đến chất lượng và huy động sự tham gia của tất cả các cấp, của mọi người nhằm đạt được mục 26 5 QUẢNCHẤT LƯỢNG TRONG... nhiệm đến 50% về những tổn thất do chất lượng kém gây ra, 50% còn lại chia đều cho người trực tiếp thực hiện và giáo dục  Trong khi đó, các nhà kinh tế Mỹ cho rằng : 15-20% do lỗi trực tiếp sản xuất 80-85% do lỗi của hệ thống quản lý không hoàn hảo 16 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG  Mục tiêu quảnchất lượng của Nhà nước Việt Nam là - Đảm bảo nâng cao chất lượng hàng hóa, hiệu quả sản xuất,... tăng cường năng lực quản lý nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hợp tác kỹ thuật, kinh tế và thương mại quốc tế” 17 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG  Để thực hiện những mục tiêu nói trên, các biện pháp sau đây được tiến hành: - Ban hành và áp dụng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa Kiểm tra và chứng nhận chất lượng hàng hóa, áp dụng và chứng nhận hệ thống quảnchất lượng - Công nhận năng... chất lượng hàng hóa, áp dụng và chứng nhận hệ thống quảnchất lượng - Công nhận năng lực kỹ thuật và quản lý của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chất lượng thanh tra và xử lý các vi phạm về chất lượng 18 4 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VỀ CHẤT LƯỢNG  Các quy định pháp luật Việt Nam đối với chất lượng hàng hóa hiện nay phần lớn đáp ứng được các nguyên tắc và yêu cầu của Hiệp định Hàng rào kỹ thuật . hành của hệ thống quản trị chất lượng; nắm được các kiến thức cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng; các mô hình quản trị chất lượng tiên tiến; biết. 1QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNGChương 1: Dẫn nhậpChương 2: Các khái niệm chất lượngChương 3: Quản lý chất lượng Chương 4: Đánh giá chất lượngChương 5: Quản lý chất

Ngày đăng: 21/01/2013, 15:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w