1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam.DOC

34 783 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 208 KB

Nội dung

Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Chất lượng sản phẩm vốn là một điểm yếu kém kéo dài nhiều năm ở nước tatrong nền kinh tế KHH tập trung trước đây Vấn đề chất lượng được đề cao và đượccoi là mục tiêu quan trọng để phát triển kinh tế nhưng kết quả mang lại chưa được

là bao nhiêu do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đã phủ nhận nó trong hoạt động

cụ thể của thời gian cũ

Trong gần hai mươi lăm năm tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện về kinh tế

xã hội, chất lượng đã quay về vị trí đúng với ý nghĩa của nó Người tiêu dùng họ lànhững người lựa chọn những sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đạt chất lượng Khôngnhững thế xuất phát từ nhu cầu người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải chú ý đếnnhu cầu người tiêu dùng mà bằng sự nhìn nhận và bằng những hành động mà doanhnghiệp đã cố gắng đem đến sự thoả mãn tốt nhất cho người tiêu dùng Sự thoả mãnngười tiêu dùng đồng nghĩa với doanh nghiệp đã thực sự nhận thức được tầm quantrọng của vấn đề chất lượng cao, và nhà quản trị cũng đã tìm tòi những cơ chế mới

để tạo ra những bước chuyển mới về chất lượng trong thời kỳ mới

Trong nền kinh tế thị trường với nền kinh tế nhiều thành phần cùng với sự mởcửa, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới làm cho sự cạnh tranh ngày càng diễn ramột cách quyết liệt hơn Các doanh nghiệp không những chịu sức ép lẫn nhauhướng đến sự tồn tại, phát triển và vươn ra bên ngoài mà doanh nghiệp còn chịu sức

ép của hàng hoá nhập khẩu về chất lượng, giá cả, dịch vụ… Chính vì vậy các nhàquản trị coi trọng vấn đề chất lượng như là gắn với sự tồn tại, sự thành công củadoanh nghiệp, đó cũng là tạo nên sự phát triển của nền kinh tế trong mỗi quốc gia.Không những vậy, trong ngành thực phẩm, một ngành ảnh hưởng trực tiếp đếnsức khỏe của người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm luôn là một yêu cầu quan trọngđặt ra cho các doanh nghiệp Hiểu được sự quan trọng của vấn đề quản lý chấtlượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam nên tôi quyết định

chọn đề tài: “Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam”.

Với đề tài này, với tầm nhìn hữu hạn của mình, chắc rằng đề tài có nhiều thiếusót, nhưng nó bao hàm những vấn đề cốt lõi mà ý tưởng của cá nhân tôi cùng với sự

Trang 2

giúp đỡ tận tình của cô giáo, th.s Nguyễn Thu Thủy, mong rằng mọi người sẽ hiểuđược tầm quan trọng của chất lượng cũng như quản trị chất lượng đối với ngànhthực phẩm

NỘI DUNG CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI

Chương 1: Những vấn đề chung về chất lượng và QTCL

Chương 2 : Thực trạng công tác quản trị chất lượng trong các doanh nghiệpsản xuất thực phẩm Việt Nam

Chương 3 : Một số giải pháp tăng cường QTCL tại các doanh nghiệp sản xuấtthực phẩm Việt Nam

Chương 1: những vấn đề chung về chất lượng và quản trị chất lượng

A Những vấn đề cơ bản về chất lượng.

Trang 3

1 Những quan điểm về chất lượng.

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính tổnghợp cả về kinh tế, kỹ thuật và xã hội Quá trình hình thành chất lượng sản phẩmdiễn ra theo một quá trình khép kín, suất phát từ thị trường rồi lại trở lại thị trường,vòng sau cao hơn vòng trước Để tìm hiểu phạm trù quản trị chất lượng, chúng ta sẽtiếp cận khái niệm này từ nhiều góc độ khác nhau:

a Quan niệm triết học:

Quan niệm triết học cho rằng mỗi một sản phẩm đều có hai thuộc tính là giá trị

và giá trị sử dụng Giá trị sử dụng của sản phẩm tạo nên tính hữu ích của sản phẩm,

đó là chất lượng sản phẩm Đây là một quan niệm tuyệt đối về chất lượng sản phẩm.Với quan niệm này thì không bao giờ chúng ta đạt tới sản phẩm có chất lượng màchỉ tiệm cận tới sản phẩm có chất lượng mà thôi

b.Quan niệm của nhà sản xuất:

Quan niệm này cho rằng chất lượng sản phẩm là tổng hợp các chỉ tiêu, cácthông số phản ánh các đặc tính về mặt kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm khi sản phẩmthỏa mãn các chỉ tiêu, các thông số đó thì được coi là chất lượng Quan niệm nàydẫn đến việc sản xuất ra sản phẩm với chất lượng cứng nhắc, không thay đổi theonhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng

c Quan niệm của nhà Marketing:

Nhà marketing cho rằng một sản phẩm có chất lượng khi nó bán được nhiềuvới giá rẻ

d Quan niệm của người tiêu dùng:

Người tiêu dùng quan niệm chất lượng sản phẩm (gắn với trình độ tiêu dùng)

là tổng thể các chỉ tiêu, các đặc trưng kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm, thể hiện được

sự thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng trong những điều kiện tiêu dùng xác địnhphù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn

e Quan niệm của nhà quản trị:

Nhà quản trị cho rằng mỗi một sản phẩm đều bao gồm 2 phần: phần cứng vàphần mềm Người tiêu dùng khi mua sản phẩm là họ mua phần mềm của sản phẩm.Nhiệm vụ của nhà sản xuất là đáp ứng nhu cầu phần mềm cho người tiêu dùng Nhu

Trang 4

cầu của người tiêu dùng bao gồm 2 loại là nhu cầu đã nêu và nhu cầu tiềm ẩn.Nhiệm vụ của người sản xuất là tạo ra những sản phẩm đáp ứng được cả hai nhucầu đó.

Nhà quản trị quan niệm chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với sự đáp ứng đóđược xem xét trên 4 phương diện:

Nhà quản trị cho rằng chất lượng sản phẩm cũng như chất lượng xã hội nghĩa

là một sản phẩm có chất lượng khi nó giải quyết hài hòa, thỏa đáng lợi ích của cả babên: Nhà sản xuất, người tiêu dùng, phần còn lại của xã hội

g Quan niệm của bộ ISO 9000

Chất lượng sản phẩm là một tập hợp những đặc tính của sản phẩm tạo cho sảnphẩm đó có khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu và những nhu cầu tiềm ẩn

2 Các loại chất lượng sản phẩm.

Trước hết ta xem xét đặc trưng cơ bản của chất lượng sản phẩm

- Chất lượng là một phạm trù kinh tế xã hội - công nghệ tổng hợp Ở đây chấtlượng sản phẩm được quy định bởi 3 yếu tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật chúng ta khôngđược coi chất lượng chỉ đơn thuần là kỹ thuật hay kinh tế mà phải quan tâm tới cả 3yếu tố này

+ Chất lượng sản phẩm là một khái niệm có tính tương đối thường xuyên thayđổi theo thời gian và không gian Vì thế chất lượng luôn phải được cải tiến để phùhợp với khách hàng với quan niệm thoả mãn khách hàng ở từng thời điểm khôngnhững thế mà còn thay đổi theo từng thị trường chất lượng sản phẩm được đánh giá

là khách nhau phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện kinh tế văn hoá của thị trường đó.+ Chất lượng là khái niệm vừa trừu tượng vừa cụ thể

Trang 5

Trừu tượng vì chất lượng thông qua sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu, sựphù hợp này phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của khách hàng.

Cụ thể vì chất lượng sản phẩm phản ánh thông qua các đặc tính chất lượng cụthể có thể đo được, đếm được Đánh giá được những đặc tính này mang tính kháchquan vì được thiết kế và sản xuất trong giai đoạn sản xuất

Chất lượng sản phẩm được phản ánh thông qua các loại chất lượng sau

- Chất lượng thiết kế: là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng của sản phẩm được pháchoạ thông qua văn bản trên cơ sở nghiên cứu thị trường và đặc điểm sản xuất và tiêudùng Đồng thời so sánh với các chỉ tiêu chất lượng của các mặt hàng tương tự cùngloại của nhiều hãng nhiều công ty trong và ngoài nước

- Chất lượng chuẩn: là giá trị các chỉ tiêu đặc trưng ở cấp có thẩm quyền, phêchuẩn Chất lượng chuẩn dựa trên cơ sở chất lượng nghiên cứu thiết kế của các cơquan nhà nước, doanh nghiệp để được điều chỉnh và xét duyệt

- Chất lượng thực: Là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thực tế đạt được

do các yếu tố nguyên, vật liệu, máy móc, thiết bị nhân viên và phương pháp quảnlý… chi phối

- Chất lượng cho phép: là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lượngsản phẩm giữa chất lượng thực và chất lượng chuẩn

Chất lượng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - kỹ thuật trình độ lànhnghề của công nhân và phương pháp quản lý của doanh nghiệp

- Chất lượng tối ưu: Là giá trị các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm đạt được mức

độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế nhất định Hay nói cách khác, sản phẩm hànghoá đạt chất lượng tối ưu là các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thoả mãn nhu cầungười tiêu dùng có khả năng cạnh tranh trên thị trường sức tiêu thụ nhanh và đạthiệu quả cao Vì thế phấn đấu đạt mức chất lượng tối ưu là một trong những mụctiêu quan trọng của quản lý doanh nghiệp nói riêng và quản lý nền kinh tế nóichung Mức chất lượng tối ưu phụ thuộc đặc điểm tiêu dùng cụ thể ở từng nước,từng vùng có những đặc điểm khác nhau Nhưng nói chung tăng chất lượng sảnphẩm, giảm giá thành trên một đơn vị sản phẩm tạo điều kiện cạnh tranh là biểu thịkhả năng thoả mãn toàn diện nhu cầu thị trường trong điều kiện xác định với chi phíhợp lý

Trang 6

3 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm.

Chỉ tiêu chất g các chỉ tiêu nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm hànghoá trong lượng sản phẩm gồm 2 hệ thống chỉ tiêu: Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứuxác định chất lượng trong chiến lược phát triển kinh doanh Hệ thốnsản xuất kinhdoanh

Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược pháttriển kinh tế

Mục đích: Nhằm kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, kéo dài thời gian cạnhtranh trên thị trường

+ Chỉ tiêu thẩm mỹ: Tính chân thật, hiện đại hoặc dân tộc, sáng tạo phù hợpvới quan điểm mỹ học chân chính

+ Chỉ tiêu sáng chế phát minh: chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo vệ quyền

sở hữu công nghiệp, quyền sáng chế phát minh

Trang 7

Mục đích: Tôn trọng khả năng trí tuệ khuyến khích hoạt động sáng tạo ápdụng có hiệu quả các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sự nghiệp phát triển kinh tế

xã hội của đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế, khoa học kỹ thuật đối với nướcngoài

- Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm trong sản xuấtkinh doanh

Hệ thống chỉ tiêu này dựa trên các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành hoặccác điều khoản trong hợp đồng kinh tế: bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:

+ Nhóm chỉ tiêu sử dụng: Đây là nhóm mà người tiêu dùng quan tâm nhất vàthường dùng để đánh giá chất lượng sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu công dụng có những chỉ tiêu:

1) Thời gian sử dụng, tuổi thọ

2) Mức độ an toàn trong sử dụng

3) Khả năng thay thế sửa chữa

4) Hiệu quả sử dụng (tính tiện lợi)

Cơ quan nghiên cứu thiết kế sản xuất kinh doanh dùng nhóm chỉ tiêu này đểđánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm

Trang 8

1) Hình dáng

2) Tiêu chuẩn đường nét

3) Sự phối hợp trang trí màu sắc

4) Tính thời trang (hiện đại hoặc dân tộc)

5) Tính văn hoá

Đánh giá nhóm chỉ tiêu này chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độthẩm mỹ, hiểu biết của người làm công tác kiểm nghiệm Phương pháp thực hiệnchủ yếu bằng cảm quan ngoài ra với một số chi tiết có thể sánh được với mẫu chuẩnbằng phương pháp thí nghiệm

+ Nhóm tiêu chuẩn về bao gói ghi nhãn, vận chuyển và bảo quản

Mục đích của nhóm chỉ tiêu này:

1) Nhằm giới thiệu sản phẩm cho người sử dụng

2) Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người sản xuất

3) Cho phép truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thông qua nhãn mác

Nhãn phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu, tiêu chuẩn chất lượng của

cơ quan, chủ quan và của sản phẩm Chất lượng nhãn phải in dễ đọc, không được

Nhóm này gồm có:

1) Những định mức và điều kiện kỹ thuật sử dụng sản phẩm

2) Quy định trình tự thực hiện các thao tác

+ Nhóm chỉ tiêu kinh tế gồm có:

Trang 9

1) Chi phí sản xuất

2) Giá cả

3) Chi phí trong quá trình sử dụng sản phẩm

Nhóm chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó liên quan đến quyết định sản xuất sảnphẩm của doanh nghiệp, hiệu quả của doanh nghiệp và cả quyết định mua sản phẩmcủa khách hàng

B Những vấn đề cơ bản về QTCL.

1 Một số khái niệm liên quan đến QTCL

Nếu mục đích cuối cùng của chất lượng là thoả mãn nhu cầu khách hàng thìquản trị chất lượng là tổng thể những biện pháp kỹ thuật, kinh tế hành chính tácđộng lên toàn bộ quá trình hoạt động của tổ chức, để đạt được mục đích của tổ chứcvới chi phí xã hội thấp nhất

Tuỳ thuộc vào quan điểm nhìn nhận khác nhau của các chuyên giá, các nhànghiên cứu tuỳ thuộc vào đặc trưng của nền kinh tế mà người ta đã đưa ra nhiềukhái niệm khác nhau về quản trị chất lượng

Nhưng một định nghĩa chính xác và đầy đủ nhất về quản trị chất lượng được

đa số các nước thống nhất và chấp nhận là định nghĩa nêu ra trong ISO8409: 1994.Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chungxác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông quacác biện pháp như: lập kế hoạch chất lượng điều khiển chất lượng đảm bảo chấtlượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ chất lượng

Như vậy về thực chất, quản trị chất lượng chính là chất lượng của hoạt độngquản lý chứ không đơn thuần là chất lượng của hoạt động kỹ thuật

Mục tiêu của quản trị chất lượng là nâng cao mức độ thoả mãn, nâng cao chấtlượng trên cơ sở chi phí tối ưu

Đối tượng của quản trị chất lượng là nâng cao mức độ thoả mãn, nâng cao chấtlượng trên cơ sở chi phí tối ưu

Đối tượng của quản trị chất lượng là các quá trình các hoạt động sản phẩm vàdịch vụ

Trang 10

Phạm vi của quản trị chất lượng: Mọi khâu từ nghiên cứu thiết kế sản phẩmđến tổ chức cung ứng nguyên vật liệu đến sản xuất cho đến phân phối và tiêu dùng.Nhiệm vụ của quản trị chất lượng:

1) Xác định được mức chất lượng cần đạt được

2) Tạo sản phẩm và dịch vụ theo đúng tiêu chuẩn đề ra

3) Cải tiến để nâng cao mức phù hợp với nhu cầu

Chức năng cơ bản của quản trị chất lượng (theo vòng tròn PDCA)

- Lập kế hoạch chất lượng

- Tổ chức thực hiện

- Kiểm tra, kiểm soát chất lượng:

- Điều chỉnh và cải tiến chất lượng

Một số định nghĩa khác có liên quan đến quản trị chất lượng

- Điều khiển chất lượng hoặc kiểm soát chất lượng: Là những hoạt động và kỹthuật có tính tác nghiệp được sử dụng nhằm thực hiện các yêu cầu về chất lượng

- Đảm bảo chất lượng: Là tập hợp các hoạt động có kế hoạch và có hệ thốngđược thực hiện trong hệ thống chất lượng và được chứng minh đủ ở mức cần thiết

để tạo sự tin tưởng thoả đáng rằng đối tượng để tạo sự tin tưởng thoả đáng rằng đốitượng sẽ hoàn thành đầy đủ các yêu cầu chất lượng

- Cải tiến chất lượng: Là những hoạt động được thực hiện trong toàn bộ tổchức nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động và quá trình để tạothêm lợi ích cho cả tổ chức và khách hàng

- Lập kế hoạch chất lượng: Là các hoạt động thiết lập mục tiêu và yêu cầu chấtlượng cũng như yêu cầu về thực hiện các yếu tố của hệ chất lượng

- Hệ chất lượng: là cơ cấu tổ chức thủ tục quá trình và các nguồn lực cần thiết

để thực hiện quản lý chất lượng

- Quản lí chất lượng tổng hợp:

* Mối quan hệ giữa quản trị chất lượng, đảm bảo chất lượng, kiểm soát chấtlượng và cải tiến chất lượng được mô tả qua hình vẽ sau:

Trang 11

- QTCL: Quản trị chất lượng

- DBCL: Đảm bảo chất lượng

- KSCL: Kiểm soát chất lượng

- CLCL: Cải tiến chất lượng

2 Quá trinh hình thành và phát triển của hệ thống QTCL

Có thể biểu diễn quá trình hình thành của hệ thống quản lý chất lượng nhưsau:

+ Giai đoạn 1: trước 1950

Chỉ có hoạt động kiểm tra chất lượng trong lĩnh vực sản xuất.sản phẩm có chấtlượng hay không tùy thuộc vào việc nó có đáp ứng được các tiêu chuẩn, quy cách

đã được xác định trước hay không

Đơn vị chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm thường là phòng kỹ thuậttrong các xí nghiệp, có một ban chịu trách nhiệm về việc kiểm tra chất lượng sảnphẩm( ban KC5) có thể nằm độc lập hoặc nằm trong phòng kỹ thuật

Hoạt động kiểm tra chất lượng chính là nguồn gốc của hoạt động quản trị chấtlượng sau này

ĐBCL

KSCL CTCL

QTCL

Trang 12

+ Giai đoạn 3: 1970- 1987

Khái niệm quản trị chất lượng toàn diện ra đời trong giai đoạn này Theo quảntrị chất lượng toàn diện, chất lượng sản phẩm không phải là trách nhiệm của một sốcác bộ phận mà là trách nhiệm của tất cả các thành viên trong tổ chức Quản trị chấtlượng toàn diện coi trọng yếu tố con người và đề cao sự tham gia của các thànhviên

Hoạt động quản trị chất lượng được thực hiện mạnh mẽ ở Mỹ, Châu âu và cácquốc gia khác trên thế giới đã chứng minh là có tính hiệu quả

Rất nhiều lý thuyết về quản trị chất lượng dịch vụ ra đời trong giai đoạn này

+Giai đoạn 4: 1987- nay

Hoạt động quản trị chất lượng được thực hiện theo hệ thống trong một tổ chức

có rất nhiều hệ thống tiêu chuẩn về quản trị chất lượng ra đời trong giai đoạn này

VD: Gia đình tiêu chuẩn ISO 9000

HAPCCP: hệ thống phân tích các mối nguy và các điểm trọng yếu

QBASE: Hệ thống quản trị chất lượng dành cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ

QS 9000: hệ thống quản trị chất lượng dành cho các doanh nghiệp sản xuất

và lắp ráp ô tô, và các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp các linh kiện của ô tô

SQF: hệ thống các tiêu chuẩn an toàn về chất lượng dành cho thực phẩm

Có nhiều bộ tiêu chuẩn về quản lý ở các lĩnh vực khác(không phải là quản trịchất lượng ) ra đời

VD:

ISO 14000: hệ thống quản lý môi trường

SA 8000: hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội

OHSAS 1800: hệ thống các tiêu chuẩn có liên quan tới nghề nghiệp, sứckhỏe, an toàn cho người lao động

- Các tổ chức có xu hướng tích hợp các tiêu chuẩn thành một hệ thống chung

và xây dựng hoặc duy trì hệ thống tích hợp này

Tiêu chuẩn

Thực hiện đúng tiêu chuẩn

Kiểm chứng thử nghiệm kiểm định đo lường xem xét

Kiểm tra

Kiểm chứng không phù hợp

Đạt

Tiêu chuẩn

Thực hiện đúng tiêu chuẩn

Kiểm chứng thử nghiệm kiểm định đo lường xem xét

Kiểm tra

Kiểm chứng không phù hợp

Đạt

Trang 13

Phạm vi áp dụng: Tất cả lĩnh vực SXKD.

Đối tượng: Phù hợp doanh nghiệp nhỏ

Đây là cơ sở của một quá trình quản lý có hệ thống khoa học và nề nếp

Nếu mô hình này áp dụng thì phòng ban, thông tin, phân xưởng sản xuất, hoạtđộng nhanh đỡ tốn thời gian chính xác và có thể là bộ máy tinh gọn hơn

2) Mô hình 7S:

Stretegy: chiến lược

Struture: cơ cấu

System: hệ thống

Staff: nhân viên

Style: tác phong

Skills: kỹ năng

Super ordinate gools: mục tiêu cao nhất

Mô hình phù hợp với doanh nghiệp vừa và tương đối lớn, doanh nghiệp kiểumới điều hành mang tính hệ thống như doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơkhí, điện tử, dịch vụ viễn thông

Hiệu quả khi áp dụng: Doanh nghiệp sẽ có cơ cấu tổ chức hợp lý nhân việthoạt động có tác phong và kỹ năng cao, mọi hoạt động trong doanh nghiệp hoạtđộng một cách có hệ thống…

Trang 14

3) Mô hình GMP:

Mô hình thực hành sản xuất tốt (GMP) áp dụng cho cơ sở sản xuất thực phẩm

và dược phẩm, mục đích của nó là kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quátrình hình thành chất lượng từ khâu thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị dụng cụ chếbiến, điều kiện phục vụ và điều kiện chế biến GMP có thể áp dụng đối với doanhnghiệp vừa, nhỏ, lớn

Nội dung của phương pháp như sau:

a) Điều kiện nhà xưởng và phương tiện chế biến bao gồm:

+ Khu xử lý thực phẩm

+ Phương tiện vệ sinh

+ Phương tiện chiếu sáng thông gió, đo độ ẩm

+ Thiết bị và dụng cụ

+ Hệ thống an toàn

b) Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng bao gồm:

+ Bảo quản hóa chất nguy hiểm

+ Đồ dùng cá nhân

c) Kiểm soát quá trình chế biến đối với

+ Nguyên vật liệu

+ Hoạt động sản xuất

d) Về con người bao gồm

+ Điều kiện sức khoẻ

+ Chế độ vệ sinh

+ Giáo dục cho đào tạo và đầu tư cho đào tạo

e) Kiểm soát khâu phân phối

Việc kiểm soát khâu phân phối nhằm bảo đảm để tránh nhiễm bẩn thực phẩmbởi tác nhân vật lí hoá học, vi sinh… và không làm phân huỷ thực phẩm Hiện nayngành y tế và thuỷ sản đã có quyết định áp dụng hệ thống này đối với các xí nghiệp

Trang 15

dược phảm và thuỷ sản xuất khẩu Việc thực hiện tốt GMP sẽ là tiền đề thuận lợicho việc triển khai mô hình QLCL- HACCP.

Khi áp dụng HACCP phải đảm bảo 7 nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích các mối nguy hại

Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát giới hạn (CCPS)

Nguyên tắc 3: Xác lập các ngưỡng tới hạn

Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát điểm tới hạn (CCPA)

Nguyên tắc 5: Xác định các hoạt động cần thiết phải tiến hành khi hệ thốnggiám sát cho thấy một điểm kiểm soát tới hạn không được kiểm soát

Nguyên tắc 6: Xác lập các thủ tục kiểm tra để khẳng định rằng hệ thóngHACCP đang hoạt động có hiệu quả

Nguyên tắc 7: Thiết lập hệ thống tài liệu liên quan đến mọi thủ tục, hoạt độngcủa chương trình HACCP phù hợp với nguyên tắc trên và áp dụng chúng

Hiện nay việc áp dụng hệ thống HACCP đang được một số bộ, ngành nghiêncứu tại Việt Nam và là vấn đề cấp bách mà bộ thuỷ sản đang quan tâm Việc ápdụng HACCP là cần thiết bởi nó không chỉ để an toàn vệ sinh đối với hàng hoátrong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất với sản lượng lớn

5) Mô hình đảm bảo chất lượng Q- bare.

Đây là mô hình do Newzland phát triển dựa trên mô hình đảm bảo chất lượngtheo ISO9000, nhưng chỉ để áp dụng riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Vì Q-base thì không được thông dụng và có uy tín như ISO 9000 nên các DNCNVN hiệnnay áp dụng rất ít

Trang 16

Nếu xét về bản chất chứng chỉ ISO chỉ như một loại giấy thông hành nên chưađầy đủ đối với một loại doanh nghiệp muốn có sự thay đổi về chất trong hoạt độngkinh doanh của mình Hơn nữa đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam Việcquản lý chưa hình thành hệ thống.

Vì vậy việc áp dụng ngay hệ thống đảm bảo chất lượng theo ISO 9000 thì quásức và chưa phù hợp Vì thế nếu trong điều kiện nhu cầu về chứng chỉ ISO chưa cấpbách chúng ta có thể áp dụng mô hình quản lý Q-base

Nội dung Q-base là ISO 9000 rút gọn

6) Mô hình đảm bảo chất lượng ISO 9000

Mô hình đảm bảo chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 là mô hình hệchất lượng trong đó đề cập tới những yêú tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩmhoặc dịch vụ trong phạm vi công ty, nhưng phương thức nhằm ngăn ngừa và loạitrừ sự không phù hợp với những quy định đề ra

Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 đã tạo ra một bước ngoặt trong hoạtđộng tiêu chuẩn hoá và chất lượng trên thế giới nhờ nội dung thiết thực và ở sựhưởng ứng rộng rãi nhanh chóng của nhiều nước trên thế giới nhờ nội dung thiếtthực và ở sự hưởng ứng rộng rãi, nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới đặc biệt làtrong các ngành công nghiệp

Để áp dụng có hiệu quả hệ thống chất lượng theo ISO 9000 nên tiến hành theocác bước sau:

1 Đánh giá các nhu cầu

- Nhu cầu của thị trường

- Các yêu cầu của khách hàng

- Các yêu cầu điều chỉnh

2 Xác nhận những đặc thù của sự cải tiến một nhu cầu nào đó

3 Nghiên cứu các tiêu chuẩn ISO 9000

4 Làm theo hướng dẫn ISO 9000-1 (1994)

5 Xây dựng và áp dụng hệ quản lý chất lượng theo chỉ dẫn của ISO 9004-1(1994)

Trang 17

6 Xác định các nhu cầu đánh giá chất lượng xem xét hệ thống có phù hợp vớitiêu chuẩn không.

7 Chọn thực hiện mô hình ISO 9001, ISO 9002 hay ISO 9003 (1994)

8 Thẩm định (thanh tra) hệ chất lượng

9 Lập kế hoạch cải tiến liên tục ít nhất là hàng năm

Lợi ích việc áp dụng ISO 9000

- ISO 9000 có thể coi là giấy thông hành trong các hợp đồng kinh tế vì thế tạođiều kiện cho các doanh nghiệp mở ra thị trường mới Mối quan hệ thương mại trởnên dễ dàng và thuận tiện hơn

- Vì thực hiện ngay nguyên tắc "làm đúng ngay từ đầu" nên tăng khả năngtránh lãng phí, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí do sai hỏng, bồi thường kháchhàng chi phí cho sửa chữa sản phẩm hỏng… vì thế giảm giá thành tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp

Khi một doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 chứng tỏ doanh nghiệp đó có một cơcấu quản lý chất lượng nghiêm chỉnh

Doanh nghiệp áp dụng ISO 9000 sẽ được ghi trong danh sách các tổ chứcđược chứng nhận

- Trong công tác xin thầu cũng có nhiều lợi thế hơn nhưng doanh nghiệpkhông áp dụng

- Nâng cao nhận thức phong cách làm việc của cán bộ

- Tạo môi trường làm việc thống nhất khoa học

Nhưng để áp dụng được ISO 9000 thì vấn đề là phải thoả mãn những yếu tố:con người; quản lý; công nghệ; tài chính; thông tin ở mức độ nhất định Như vậycác DNVN cần xem xét khi lựa chọn mô hình này

7) Mô hình quản lý chất lượng tổng hợp TQM

- Hệ thống TQM đưa ra các phương thức và biện pháp nhằm đảm bảo chấtlượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ với độ tin cậy và ổn định cao Đồng thời nhằmđáp ứng nhu cầu luôn biến động của người tiêu dùng So với các mô hình khác

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3. Các mô hình QTCL hiện hành - Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam.DOC
3. Các mô hình QTCL hiện hành (Trang 12)
+ Bên cạnh những doanh nghiệp lớn quan tâm nghiên cứu tìm hiểu mô hình kỹ thuật và phương thức quản lý chất lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy  mô sản lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản xuất vừa và nhỏ  cũng thực hiện cô - Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam.DOC
n cạnh những doanh nghiệp lớn quan tâm nghiên cứu tìm hiểu mô hình kỹ thuật và phương thức quản lý chất lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản lượng hiện đại, các doanh nghiệp tư nhân với quy mô sản xuất vừa và nhỏ cũng thực hiện cô (Trang 24)
2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống QTCL 11 - Quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm ở Việt Nam.DOC
2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống QTCL 11 (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w