Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Trang 1Phân tích kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Chương 9
Trang 2Nội dung
Các chế độ tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán
Tác động của chánh sách kinh tế vĩ mô trong
các chế độ tỷ giá, đến sản lượng quốc gia, và mức nh6an dụng
Trang 3Thị trường ngoại hối
1. Các khái niệm
Thị trường ngoại hối
Tỷ giá hối đoái 2 cách thể
hiện e và E
Nguồn cung, cầu ngoại tệ
VN: thêm nguồn cung kiều
hối
Người tham gia thị trường
Tỷ giá hối đoái cân bằng
Cung cầu ngoại tệ và cân
bằng thị trường giống như
các loại thị trường khác
Sf
M Lf
Lượng ngoại tệ
e
E 0
E 1
Trang 4Các hệ thống tỷ giá hối đoái
Cố định ở ef =e0
bằng cách mua vào hoặc bán ra ngoại tệ, tùy trường
e f
Trang 5Tỷ giá thực, tỷ giá cân bằng sức mua
Tỷ giá hối đoái thực (er) hay tỷ lệ trao đồi hàng hóa
giữa 2 nước: so sánh giá một mặt hàng sx tại 2 nước với một loại tiền tệ
er= (Giá hàng nước ngoài / giá hàng trong nước) x e tính theo cùng giá trong nước, quy theo tỷ giá danh nghĩa
Tỷ giá cân bằng sức mua: (PPP hay ePPP), tỷ giá được điều chỉnh sao cho tỷ giá thực không đổi
Công thức: er = (Pi/P0) e0
P0: chỉ số giá trong nước; Pi: chỉ số giá nước ngoài
Pi/P0: tỷ lệ lạm phát giữa 2 quốc gia
Trang 6Cán cân thanh toán
1 Khái niệm
Cân thanh toán (BP)
thanh toán
1 Sai số thống kê (EO)
2 Cán cân thanh toán
3 Tài trợ chính thức (OF)
Trang 7Cán cân thanh toán
3 Tài khoản vốn
Nội dung gồm mua bán
tài sản, và di chuyển của
dòng vốn (mua trái phiếu,
gửi ngân hàng, đầu tư
- Cho vay trong nước:
Trang 8Cán cân thanh toán
4 Sai số thống kê (EO)
5 Các khoản tài trợ chính thức (OF): Khi cân thanh toán thâm hụt, NHTW phải chi ngoại tệ để bù
Giả định cơ bản dùng để phân tích:
NFFI = 0 , Ntr= 0 , EO = 0
BP = CA + K = X – M + K
Trang 9Đường BP
lượng mà tại đó, cán cân thanh toán cân bằng
BP cân bằng: X – M = K
X0 – M0 – Mmr = K0 – Kmr
Ý nghĩa đường BP: mọi điểm nằm trên đường BP thể
hiện cân thanh toán cân bằng
Trang 10M 0
M 1 M
A
B A
B A
B A
Trang 11Dịch chuyển của đường BP
Đường BP dịch chuyển sang phải khi ngoại tệ vào tăng, ngoại tệ ra giảm,
K+X
B
r 0 r
M 0
M 1 M
A
B A
B
A
B A
Trang 12Tác động của ch/s kinh tế vĩ mô
Cần bằng bên trong và bên ngoài: cân bằng thị trường hàng hóa + thị trường tiền tệ + thị trường ngoại hối Thỏa mãn 3 điều kiện:
Y= AD
SM=LM
M = K+X
LM E
IS BP
Y r
Trang 13Tác động của chính sách tài khóa.
Kinh tế trì trệ, Ye< YP:
Dùng ch/s tài khóa mở rộng (tăng G hoặc giảm T) làm tăng tổng cầu, tăng Y, tăng r, nhưng trái lại, do gtăng cung tiền M nêm tỷ giá có xu hướng giảm
LM
E 0
IS BP
M e
Trang 14Tác động của chính sách tài khóa.
Trường hợp kinh tế trì trệ + tỷ giá thả nổi Khi tỷ giá
giảm, nội tệ tăng giá, sức cạnh tranh giảm, xuất khẩu
giảm, lượng ngoại tệ vào giảm, đường BP dịch chuyển sang trái, tổng cầu giảm, đường IS sẽ dịch chuyển sang trái, tạo ra điểm cân bằng mới E1 Y giảm trở lại
LM
IS BP
Y’, nhưng vì đường IS lui trở lại nên Y chỉ tăng lên
tài khóa mở rộng có tác động yếu
Trang 15Tác động của chính sách tài khóa.
Trường hợp kinh tế trì trệ + tỷ giá cố định Để giữ tỷ giá
cố định, NHTW cần mua ngoại tệ, đường LM dịch
chuyển sang phải, bù cho đường IS dịch chuyển sang trái, Y cân bằng tăng lên > Y1 Không xuất hiện tác động lấn át
LM
IS BP
Ngoại tệ mua vào
Trang 16Chánh sách tài khóa trong nền kinh tế
nhỏ mở, và vốn tự do lưu thông
Kinh tế nhỏ, mở và vốn tự do lưu thông là gì?
Chánh sách tài khóa mở rộng, làm tăng tổng cầu, IS dịch chuyển sang phải, Y tăng lên, điểm cân bằng mới E’ có r
> r*, vốn chảy vào tăng lên, khiến e có xu hướng giảm:
Trang 17Chánh sách tài khóa trong nền kinh tế
nhỏ mở, và vốn tự do lưu thông
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, e↑ làm giảm sức cạnh tranh, X↓, M↑, IS dịch chuyển lại vị trí ban đầu, E’ trở lại E ban đầu, sản lượng không đổi nhưng cân thương mại xấu đi
LM 0
IS 0 BP
át quốc tế hoàn toàn
Trang 18Chánh sách tài khóa trong nền kinh tế
nhỏ mở, và vốn tự do lưu thông
Trong cơ chế tỷ giá cố định, do tỷ giá e có xu hướng
giảm nên chính phủ phải tung tiền mua ngoại tệ, đường
LM dịch chuyển sang phải, Y↑, r giảm xuống bằng r*, E
dự trử ngoại hối cùng tăng
Trang 19Tác động của chánh sách tiền tệ
Trong trường hợp nền kinh tế đang ở dưới mức sản
lượng tiềm năng, chánh sách tiền tệ mở rộng đẩy đường cung tiền qua phải, sản lượng cân bằng tạm thời mới là Y’, và r giảm làm tiền vốn chảy ra ngoài, cân tahnh toán thâm hụt, tỷ giá có xu hướng tăng
LM
IS BP
M’
M 0
M E’
L f1
Trang 20Tác động của chánh sách tiền tệ.
Trong cơ chế tỷ giá thả nổi, khi tỷ giá tăng, xuất khẩu ròng tăng, ngoại tệ nhập nội tăng làm đường IS và BP dịch chuyển sang phải, điểm cân bằng mới E1 với tăng
và r1 tăng nhẹ
LM
IS BP
Y 1
Trang 21Tác động của chánh sách tiền tệ.
Trong cơ chế tỷ giá cố định,