1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề chung về kế toán và phân tích kinh doanh

47 523 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

Những vấn đề chung về kế toán và phân tích kinh doanh

Trang 1

Chương I: Những vấn đề chung về kế toán và phân tích kinh doanh

1.1.2 Định nghĩa kế toán : kế toán la việc thu thập sử lý kiểm tra phân tích vacung cấp thông tin kinh tế , tài chính dưới hình thái giá trị hiện vật va thờigian lao động.

1.1.3.Chức năng của kế toán :

1.1.3.1, Chức năng sản xuất va cung cấp thông tin.

Trong quá trình hoạt động của các đơn vị các hoạt động kinh tế tài chínhdiễn ra một cách rời rạc Nhưng để quản lý được thì cần có các thông tinmang tính chất tổng hợp, va kế toán chính là nơi sản xuất ra các thông tintổng hợp đó Để cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên quan như : chủdoanh nghiệp ( các phòng , ban), người lao động, Các cơ quan tàichính( thuế , cơ quan chủ quản), ngân hàng các nhà cung cấp xem xét tìnhhình của doanh nghiệp.

1.1.3.2 chức năng kiểm tra kế toán phải kiểm tra số hiện có kiểm tra tình hìnhsử dụng bảo quản các loại tài sản của doanh nghiệp thong qua việc theo dõighi chép một cách thường xuyên liên tục và có hệ thống.

Kiêm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thu chitài chính, tình hình chấp hành các dự toán, các định mức v.v.v…Hoặc kiểmtra việc chấp hành các chế độ chính sách của nhà nước tại đơn vị.

1.1.3.3 Đối tượng của kế toán:

Là tài sản và sự vận động của tài sản.

Trang 2

1.1.3.3.1 Tài sản: Tài sản trong doanh nghiệp là các vật hữu hình hoặc vôhình thoã mãn đồng thời các điều kiện sau:

- Thuộc sở hữu của doanh nghiệp.- Có giá trị thực sự với doanh nghiệp.- Có giá trị xác định được.

Mỗi doanh nghiệp có một lượng tài sản nhất định biểu hiện dưới các hìnhthái khác nhau, có đơn vị tính khác nhau Vì vậy để tổng hợp được tài sản củadoanh nghiệp người ta phải dung thước đo giá trị Khi tài sản được biểu hiệnbằng tiền thì nó được gọi là vốn kinh doanh Mặt khác các tài sản các loại vốnkinh doanh trong doanh nghiệp rất đa dạng được hình thành từ nhiều nguồnkhác nhau, nguồn đó được gọi là nguồn hình thành tài sản( nguồn vốn kinhdoanh) là hai mặt của cùng một lượng tài sản.

- Vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :

+ Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể sử dụng luân chuyển thu hồidưới một năm hoặc dưới một chu kỳ kinh doanh.

+ Tài sản dài hạn bao gồm các khoản phải thu dài hạn, tài sản cố địnhhữu hình , vô hình, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn, và các khoản chiphí trả trước dài hạn.

- Nguồn hình thành tài sản( nguồn vốn kinh doanh).

Là nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp Nguồn vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp bao gồm:

+ Nợ phải trả.+ Vay ngắn hạn.

+ phải trả nhà cung cấp.+ Phải trả công nhân viên.

+ Các khoản phải trả pahỉ nộp khác.+ Vay dài hạn.

+ Nợ dài hạn.

+ Nhận ký quỹ ký cược dài hạn.

Trang 3

+ Vốn chủ sở hữu.

+ Nguồn vốn kinh doanh

+ Chênh lệch đánh gía lại tài sản.+ Quỹ đầu tư phát triển.

1.1.3.4 Hệ thống phương pháp của kế toán:

Vì kế toán là một môn khoa học do đó bên cạnh việc có đói tượng nghiêncứu riêng Kế toán còn có các hệ thống phương pháp riêng biệt.

- Phương pháp chứng từ là phương pháp thông tin và kiểm tra sự hìnhthành các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo địa điểm và thời gian cụ thể.- Phương pháp tài khoản là phương pháp thông tin và kiểm tra quá trình

vận động của tài sản theo từng loại vốn và nguồn vốn cụ thể.

- Phương pháp tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về chi phícho từng loại hoạt động cụ thể.

- Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán là phương pháp thông tinkiểm tra một cách khái quát tình hình vốn kinh doanh và kết quả kinhdoanh của một doanh nghiệp tại một thời điểm trong một kỳ nhất định.

1.2 Những vấn đề chung về phân tích kinh doanh:

1.2.1 Đối tượng và ý nghĩa của phương pháp phân tích hoạt động kinh doanh.Phân tích là sự phân chia tách nhỏ các sự vật hiện tượng trong mỗi quanhệ hữu cơ để đánh gía bản chất của sự vật hiện tượng.

Hoạt động kinh doanh là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thôngqua các báo cáo tài chính và sổ sách ghi chép.v.v v.

Trang 4

Phân tích hoạt động kinh doanh là sự phân chia tấch nhỏ kết quả kinhdoanh và hiện tượng kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành để đánh giáchất lượng hoạt động kinh doanh Các tiềm năng cần được khai thác trên cơsở đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả của hạot đọng kinh doanh.

Đối tượng nghiên cứa môn học:+ Kết quả sản xuất kinh doanh.+ Quá trình kinh doanh

+ Hiện tượng kinh doanh.

+ Và những nguyên nhân ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:

+ Là công cụ quản lý hữu hiệu để đánh giá chất lượng hoạt độngkinh doanh và nêu ra được ưu điểm, nhược điểm các tiềm năng cần đượckhai thác của doanh nghiệp.

+ Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng giúp cho cácnhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định quản lý chính xác.

+ tài liệu của phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần cho cácđói tượng bên trong doanh nghiệp mà còn rất cần thiết cho các đối tượngbên ngoài doanh nghiệp như ngân hang, cổ đông…

+ phân tích hoạt động kinh doanh để nghiên cứu xu thế biến độngcủa giá cả, nghành nghề,

1.2.2.Phân tích các chỉ tiêu kinh tế và nhân tố kinh tế:Chỉ tiêu kinh tế.

Khái niệm: chỉ tiêu kinh tế là các tiêu thức phản ánh nội dung phạm vi

kinh tế.

Phân loại chỉ tiêu kinh tế:+ Theo tính chất của chỉ tiêu:

- Chỉ tiêu số lượng.- Chỉ tiêu chất lượng.+ Theo phương pháp tính toán:

Trang 5

- Chỉ tiêu tuyệt đối: Là chỉ tiêu phản ánh sự biến động tuyệt đối của trị sốchỉ tiêu.

- Chỉ tiêu tương đối là chỉ tiêu phản ánh sự biến động tương đối của trịsố chỉ tiêu.

Nhân tố kinh tế.

Khái niệm: Là yếu tố bên trong mà sự bién động của nó ảnh hưởng đến

đọ lớn của chỉ tiêu kinh tế.Phân loại nhân tố kinh tế:- Nhân tố số lượng.- Nhân tố chất lượng.- Nhân tố khách quan.- Nhân tố chủ quan.- Nhân tố tích cực.- Nhân tố tiêu cực.

1.2.3 Các phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phân tích kinh doanh:1.2.3.1 Phương pháp so sánh:

+ So sánh mức biến động tuyệt đối.Điều kiện áp dụng:

- Đồng nhất các chỉ tiêu nội dung kinh tế.- Đồng nhất về đơn vị đo lường.

- Đồng nhất về phương pháp tính toán.

- Quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự nhau

So sánh bằng mức đọ biến động tuyệt đối là xác định kết quả giữa chỉ sốchỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ số chỉ tiêu kỳ gốc

Trong đó số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số chỉ tiêu kỳ thựchiện so với kỳ gốc phản ánhự biến đọng về quy mô chỉ tiêu phân tích.

Số tương đối là kết quả các phép chia giữa chỉ số chỉ tiêu kỳ phân tích sovới kỳ gốc phản ánh su thế biến động của chỉ tiêu phân tích.

Trang 6

+ So sánh bằng mức độ biến động tương đối là việc xác định giữa trị số chỉtiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc, nhưng kỳ gốc được điều chỉnh theo một trị sốcó liên quan.

Sự biến động của chỉ tiêu phân tích = trị số chỉ tiêu kỳ phân tích - chỉ sốchỉ tiêu kỳ gốc x hệ số điều chỉnh

1.2.3.2 Phương pháp loại trừ:

Khái niệm: Là phương pháp xác định mức đọ ảnh hưởng của từng nhân

tố bằng cách khi xác định ảnh hưởng của nhân tố này thì cố định các nhân tốcòn lại.

Điều kiện áp dụng:

- Phải xác định các nhân tố ảnh hưởng vào một phương trình toán học.- Phải xắp xếp các nhân tố theo thứ tự từng nhân tố số lượng -> chất

Nội dung phân tích:

Giả sử có chỉ tiêu phân tích Q chịu sự ảnh hưởng của 3 nhân tố: a, b, c.Trường hợp 1: Q = a.b.c ( giả sử các nhân tố đã được xắp xếp).

Khi đó ta có đối tượng phân tích là: ∆Q = Q1 – Qo.

- Ảnh hưởng của nhân tố a -> ∆Q : ∆a = (a1 –a0)b0.c0.- Ảnh hưởng của nhân tố b -> ∆Q: ∆b = (b1-b0)a1.c0.- Ảnh hưởng của nhân tố c -> ∆Q: ∆c = (c1 – c0)a1.b1.Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố: ∆Q = ∆a + ∆b + ∆c.Trường hợp 2: Q = a/b x c.

ĐTPT: ∆Q = Q1 – Q0.Tương tự như trường hợp 1.1.2.3.3 Phương pháp chỉ số:

Khái niệm: là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố

đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích.Nguyên tắc áp dụng phương pháp này:

Trang 7

- Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng thì cố định nhân tố chấtlượng ở kỳ gốc.

- Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố chất lượng thì cố định nhân tố sốlượng của kỳ nghiên cứu.

1.2.3.4 Phương pháp chi tiết:

Khái niệm: Là phương pháp phân tích các chỉ tiêu kinh tế theo bộ phận

cấu thành Kết quả sản xuất bao gồm nhiều bộ phận khác nhau vì vậy mà chitiết kết quả sản xuất theo bộ phận cấu thành cùng via sự biểu hiện về số lượngcủa nó sẽ đánh giá chính xác kết quả đạt được.

- Phân tích chi tiết theo thời gian.- Phân tích chi tiết theo thời điểm.

Trang 8

Chương II Với số lượng đã cho ở phần phụ lục tiến hành phân tích kết quả sản xuất ở Doanh nghiệp A như sau:Sổ nhật ký chung

Năm 2008

Ngày ghisổ

C.từ ghi sổ

Diễn giải

Tài khoản Số tiền

Trang 9

8/7 6 8/7 Xuất kho NVL cho sản xuất sản phẩm 621 152 400000000 40000000010/7 7 10/7 Chi tiền mặt mua công cụ, dụng cụ xuất thẳng

cho phân xưởng sản xuất

Trang 11

11 doanh nghiệp đã nhập kho hàng hóa và trừvào nợ phải thu.

Trang 12

Bảng đối chiếu số phát sinh

Cấp Tàikhoản

Trang 14

642 106400000 106400000 0 0

28547876513 28547876513 20719825658 20719825658 38948849869 38948849869

Trang 15

SỔ CÁI 111

Tên tài khoản: Tiền mặt Số hiệu: 111

Chứng từ

Diễn giải

Thu tiền trả nợ 131 312635300Trả lương công

Trang 16

Tên tài khoản: Tiền gửingân hàng

Số hiệu: 112

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 17

tháng

Chứng từ Diễn giải Trang sổ nhậtký

TK đối ứng

Trang 18

sổ nhậtký

TKđối ứng

Vật liệu nhập kho 331 20000000 Mua công cụ dụng

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 19

tháng

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 20

SỔ CÁI 152

Tên tài khoản:

Nguyên liệu, vật liệu Số hiệu: 152Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 21

SỔ CÁI 154

Tên tài khoản: Chiphí sản xuất kinhdoanh dở dang

Số hiệu: 154

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 22

SỔ CÁI 155

Tên tài khoản:

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 23

SỔ CÁI 156

Tên tài khoản:

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu: 211

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 24

SỔ CÁI 214

Tên tài khoản: Haomòn tài sản cố địnhhữu hình

Số hiệu: 214

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

Số hiệu: 222

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu: 241

Trang 25

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 26

SỔ CÁI 331

Tên tài khoản:

Phải trả người bán Số hiệu: 331Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

Số hiệu: 333

Trang 27

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

Tên tài khoản: Phải

trả công nhân viên Số hiệu: 334Ngày

Tiền lương nhân

Trang 28

SỔ CÁI 338

Tên tài khoản: Phải trả

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

Trang sổ nhậtký

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 29

SỔ CÁI 411

Tên tài khoản: Nguồn

Ngàytháng

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

Tên tài khoản: Chênh

lệch đánh giá lại tài sản Số hiệu: 412Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 30

SỔ CÁI 414

Tên tài khoản: Quỹ

đầu tư phát triển Số hiệu: 414Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

Số hiệu: 415

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 31

SỔ CÁI 431

Tên tài khoản: Quỹ

khen thưởng phúc lợi Số hiệu: 431Ngày

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

Tên tài khoản: Lợi

nhuận chưa phân phối Số hiệu: 421Ngày

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 32

SỔ CÁI 511

Tên tài khoản:

Chứng từ

Diễn giải

Kết chuyểnDTT sang TK

Phát sinh trong

Trang 33

SỔ CÁI 531

Tên tài khoản:

Hàng bán bị trả lại Số hiệu: 531Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

Khách hàng trả lại 131 450000000Kết chuyển sang

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 34

Phát sinh trong kỳ 499800000 499800000

Trang 35

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 36

SỔ CÁI 641

Tên tài khoản: Chi

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 37

SỔ CÁI 642

Tên tài khoản:

Chi phí QLDN Số hiệu: 642Ngày

Trang 38

SỔ CÁI 632

Tên tài khoản: Giá

vốn hàng bán Số hiệu: 632Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải

TKđốiứng

Trang 39

SỔ CÁI 821

Tên tài khoản: Chi phí thuế thu nhập DN

Số hiệu: 821Ngày

tháng

Chứng từ

Diễn giải Trang sổnhật ký

TKđốiứng

Trang 40

SỔ CÁI 911

Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh

Số hiệu: 911

Chứng từ

Diễn giải

Trangsổ nhậtký

TKđốiứng

Trang 41

Doanh nghiệp A

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Ngày 31 tháng 7 năm 2001

Đơn vị tính: VNĐ

1 A Tài sản cố định và đàu tư ngắn hạn 100

3 1.Tiền mặt tại quỹ(TK111) 111 615853177 56986613964 2.Tiền gửi ngân hàng(TK112) 112 845295843 14012958435 3.Tiền đang chuyển(TK113) 113 13638504921 136385049216 II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120

7 1 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn(TK121) 1218 2.Đầu tư ngắn hạn khác(TK128) 1289

3 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

11 1.Phải thu khách hàng(TK131) 131 853950915 131561512 2.Trả trước cho người bán(TK331) 132

Vốn kinh doanh ở đưon vị trực

16 Phải thu nội bộ khác(TK1368) 136

17 5.Các khoản phải thu khác(TK138,338) 138 284199235 28419923518 6.Dự phòng phải thu khó đòi(TK139) 139

20 1 Hàng mua đang đi trên đường (TK151) 141

21 2.Nguyên vật liệu tồn kho(TK152) 142 376287779 17628777922 3.Công cụ dụng cụ trong kho(TK153) 143

Trang 42

32 4 Tài sản chờ sử lý(TK1381) 15433

5 Các khoản thế chấp ký quỹ ký cược

35 1 Chi phí sự nghiệp năm trước(TK1611) 16136 2 Chi phí sự nghiệp năm nay(TK1612) 162

37 B, TSCĐ và đầu tư dài hạn 200

47 Giá trị hao mòn luỹ kế(TK2143) 219

48 II Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 22049 1 Đầu tư tài chính dài hạn(TK221) 221

50 2 Góp vốn liên doanh(TK222) 222 676486782 67648678251 3 Các khoản đầu tư dài hạn khác(TK228) 228

Trang 43

9 7 Phải trả cho các đơn vị nội bộ(TK336) 31710

8 Các khoản phải trả phải nộp

17 3 Nhận ký quỹ ký cược dài hạn(TK344) 333 70000000 70000000

20 1 nguồn vốn kinh doanh(TK411) 411 6135714194 613571419421 2 Chênh lệch đánh giá lại tài sản(TK412) 412 72541162 7254116222 3 Chênh lệch tỷ giá(TK413) 413

23 4 Quỹ đầu tư phát triển(TK414) 414 490278690 49027869024 5 Quỹ dự phòng tài chính(TK415) 415 72873784 7287378425

6 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc

26 7 Lợi nhuận chưa phân phối(TK421) 417 850119499 188295163027 8 Quỹ khen thưởng phúc lợi(TK431) 418 71092000 7109200028 9 Nguồn vốn đầu tư XDCB(TK441) 419

30 1 Quỹ quản lý của cấp trên(TK451) 42131 2 Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp 42232

Nguồn vốn kinh phí sự nghiệp năm

Trang 44

Doanh nghiệp A

Tháng 7 năm 2008Phần I: Lỗ, lãi

Chi phí hoạt động tài chính 327 Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính 40Các khoản thu nhập bất thường (711) 41

9 Tổng lợi nhuận trước thuế 60 1434489071 10 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 401656940

Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

TT Chỉ tiêu

Kết quảtháng 6

Cơ cấu tài sản

Trang 45

Nguồn vốn chủ sở hữu/tổng nguồn vốn 26.95 24.793

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành 122.57 114.584

Tỷ xuất lợi nhuận

Lợi nhuận sau thuế /Tổng tài sản 2.98 6.07

Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế/nguồn vốn CSH 11.05 24.48

Trang 46

KẾT LUẬN

Thông qua các chỉ tiêu tài chính cơ bản trên ta thấy Nợ phải trả/ tổngnguồn vốn = 67,2% cho thấy sự chủ động về vốn của doanh nghiệp trong kinhdoanh Đặc biêt là khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanhnghiệp = 73% Là một con số ấn tượng đối với một doanh nghiệp kinh doanhsự chủ động về vốn của doanh nghiệp làm cho các đối tác của doanh nghiệpkhi ký kết hợp đồng kinh doanh buốn bán với doanh nghiệp cảm thấy yên tâmhơn Do đó mà doanh nghiệp có khả năng phát huy tốt lợi thế của mình Thểhiện ở mức lợi nhuận khá ấn tượng tỷ xuất lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sảntháng sau cao hơn tháng trước = 6,07% và tỷ xuất lợi nhuận sau thuế/DTTtháng sau cao hơn tháng trước = 40,59% Cùng với Tỷ xuất lợi nhuận sauthuế/nguồn vốn CSH tháng sau cao hơm tháng trước = 24,48 cho thấy doanhnghiệp đã tận dụng tốt nguồn nhân lực nguồn vốn trong kinh doanh đồng thờigiảm thiểu mức hao phí NVL trong các khâu sản xuất giảm thiểu chi phí bánhàng chi phí quản lý doanh nghiệp vì vậy mặc dù doanh thu tăng không đángkể nhưng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đạt cao hơn tháng trước mặcdù vậy với lượng vốn lưu động lớn hiện có doanh nghiệp nên xem xét đầu tưvào các lĩnh vực tài chính nhằm tìm kiếm lợi nhuận qua hoạt động này đồngthời tránh được những rủi ro sảy ra Trên đây là một số giải pháp mà doanhnghiệp nên xem xét áp dụng trong thời gian tới để có được lơi nhuận nhưmong muốn.

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đối chiếu số phát sinh - Những vấn đề chung về kế toán và phân tích kinh doanh
ng đối chiếu số phát sinh (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w