Tĩnh tải tiêu chuẩn và hoạt tải tiêu chuẩn từ các dầm phụ truyền vào khung như hình 1.3 và 1.4, tải trọng gió tiêu chuẩn như hình 1.5.. Tải trọng gió từ trái sang phải TTHIẾT KẾ KHUNG TH
Trang 1THIẾT KẾ KHUNG PHẲNG KẾT CẤU THÉP
BÀI TẬP 1
Hình 1.1a Liên kết dầm sàn Hình 1.1b Sơ đồ khung
Một khung thép có nhịp 9m, chiều cao tầng 1 là 4.2m, các tầng còn lại là 3.6m (hình 1.1b) Đây là khung chịu lực chính của công trình dùng kết cấu sàn composite (hình 1.1a) Tĩnh tải tiêu chuẩn và hoạt tải tiêu chuẩn từ các dầm phụ truyền vào khung như (hình 1.3 và 1.4), tải trọng gió tiêu chuẩn như (hình 1.5)
- Các cấu kiện có tiết diện chữ I làm bằng thép CT3 tổ hợp hàn,
kích thước như sau (hình 1.2):
* Cột : t3=400mm; t2=300mm; tf=12mm; tw=8mm
* Dầm sàn : t3=600mm; t2=200mm; tf=10mm; tw=8mm
* Dầm mái : t3=500mm; t2=200mm; tf=10mm; tw=8mm
- Dầm và cột liên kết cứng, cột và móng liên kết khớp Hình 1.2 Tiết diện chữ I
Nội dung của bài tập :
(1) Chạy bài toán Analysis để phân tích kết cấu (nội lực và biến dạng)
(2) Chạy bài toán Design để kiểm tra kích thước tiết diện theo tiêu chuẩn AISC-LRFD99, với hai trường hợp:
• tổ hợp tải trọng theo TCVN
• tổ hợp tải trọng theo AISC-LRFD99 (3) Tiết diện đã chọn ban đầu khá dư Thực hiện quá trình lặp Analysis → Design → Analysis
→ Design→ để thiết kế tối ưu khung thép, trong đó sẽ cho ETABS tự động chọn tiết diện nhỏ nhất mà vẫn bảo đảm khả năng chịu lực (kinh tế nhất)
(4) Thiết kế tối ưu khung thép có xét thêm điều kiện về khống chế chuyển vị (độ võng của dầm
do toàn bộ tải trọng đứng, độ nghiêng của cột do tải trọng ngang, ) So sánh tiết diện được chọn với kết quả tiết diện ở mục (3)
Trang 2Hình 1.3 Tĩnh tải (T)
Hình 1.4 Hoạt tải (T)
Trang 3Hình 1.5 Tải trọng gió từ trái sang phải (T)
THIẾT KẾ KHUNG THÉP TIỀN CHẾ CÓ TIẾT DIỆN THAY ĐỔI
BÀI TẬP 2
Hình 2.1 Sơ đồ khung ngang nhà xưởng
Số liệu
L = 32m
H = 6.5m
i = 15%
Bước cột = 8m Thép CT3 Vùng gió II-A Địa hình dạng B
Bảng 2.1 KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CHỮ I CỦA KHUNG NGANG
Trang 4Ta dự định sẽ chỉ tính khung ngang chính, do đó tải trọng (thẳng đứng và gió) tác dụng lên khung cửa mái được quy về thành lực tập trung trên khung ngang
Tĩnh tải
- Phân bố trên chiều dài xà ngang do tole, xà gồ, lớp cách nhiệt = 137 kG/m
(chưa kể trọng lượng bản thân khung thép)
- Tập trung tại chân cửa mái (do khung cửa mái, kể cả kính) = 1026 kG
- Phân bố trên chiều dài cột (do vách bao che) = 137 kG/m
Hoạt tải
- Phân bố trên chiều dài xà ngang = 312 kG/m
- Tập trung tại chân cửa mái (do khung cửa mái truyền xuống) = 945 kG
Gió { xem hình 2.2 }
Hình 2.2
Các sơ đồ để tính tác động của gió
- Phân bố trên chiều dài cột phía đón gió = 637 kG/m
- Phân bố trên chiều dài cột phía khuất gió = 398 kG/m
- Phân bố trên xà ngang (gió bốc vuông góc với xà ngang) : 112 kG/m cho phía đón gió và 398 kG/m cho phía khuất gió
- Tập trung tại chân cửa mái : lực ngang 1120 kG và 268 kG;
lực đứng 648 kG và 643 kG
Hình 2.3 Mô hình khung thép tiền chế có tiết diện thay đổi
Trang 5KHUNG –SÀN KHÔNG GIAN BTCT
BÀI TẬP 3
Hình 3.1 Mô hình
kết cấu không gian
Hình 3.2 Mặt bằng cột, dầm sàn tầng điển hình
Trang 6Hình 3.3 Hoạt tải tính toán (T/m2) trên sàn tầng điển hình
Hình 3.4 Trọng lượng các lớp hoàn thiện (T/m2) trên sàn tầng điển hình
Hình 3.5 Trọng lượng tường xây trực tiếp trên sàn, tạm quy đổi ra phân bố đều (T/m2)
Trang 7KHUNG SÀN KHÔNG GIAN BTCT
BÀI TẬP 4
Một công trình văn phòng 8 tầng có mô hình kết
cấu như hình 4.1
Hình 4.2 thể hiện mặt bằng lưới cột Kích thước tiết
diện cột BTCT có thể xem trên các mặt cắt hình
4.3, 4.4 và 4.5
Hình 4.6 thể hiện mặt bằng bố trí đà kiềng BTCT
Trong quá trình nhập tải trọng thì bạn hãy nhập
trọng lượng tường xây cho hệ đà kiềng này, với các
tường dày 200mm ở biên và các tường ngăn dày
100mm ở giữa, các khu vực sinh hoạt chung (sảnh,
hành lang, ) không có tường
Các hình 4.7, 4.8, 4.9 và 4.10 thể hiện mặt bằng bố
trí dầm sàn BTCT, gồm có các dầm chính và dầm
phụ trực giao
Kích thước tiết diện cũng được cho trên hình vẽ Ví
dụ S80 là sàn dày 80mm, S100 là sàn dày 100mm,
D30x60 là tiết diện dầm có chiều cao 60cm và
chiều rộng 30cm, C55x55 là tiết diện cột vuông
cạnh 55cm, vv
Hình 4.1 3-D view
Hình 4.2 Lưới cột
Trang 8Hình 4.3 Mặt cắt qua trục D hoặc B
Ghi chú : Khoảng cách từ mặt móng tới đà kiềng : 1.5m
Chiều cao mỗi tầng từ tầng 1 tới mái : 4.2 m Chiều cao buồng che cầu thang : 2.8m
Bảng 4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP TẢI TRỌNG
BanThan Trọng lượng bản thân kết cấu, do phần mềm tự tính (n=1.1)
HoanThien Trọng lượng các lớp hoàn thiện, được nhập dưới dạng tải phân bố trên sàn có chiều gravity với trị số được cho ở hình 4.11 Tuong
Trọng lượng tường xây trên dầm được nhập dưới dạng lực phân bố trên Frame Trọng lượng tường xây trên sàn được nhập dưới dạng tải phân bố trên AREA có chiều gravity với trị số được cho ở hình 4.12
HoatTai1
HoatTai2
HoatTai3
HoatTai4
Hoạt tải sử dụng trên sàn với trị số được cho trên hình 4.13 Ta xét bốn trường hợp xếp hoạt tải cách tầng theo từng dãy như hình 4.15 (HoatTai1), 4.16 (HoatTai2), 4.17 (HoatTai3) và 4.18 (HoatTai4); trong đó các ô sàn được gạch chéo là các ô sàn được nhập hoạt tải
GioX Gió theo chiều trục X
GioY Gió theo chiều trục Y
Trang 9Một số chú ý khi nhập tải trọng đứng :
- Nhập thêm tải trọng trên dầm ở khu vực chiếu tới cầu thang (trục 1-2-B-C và trục 5-6-B-C)
do cầu thang truyền vào (tải phân bố trên một đoạn dầm)
- Nhập thêm tải trọng tập trung tại cột trục 1-B, 1-C, 6-B, 6-C các tầng do dầm chiếu nghỉ truyền vào
- Nhập thêm tải trọng tập trung tại cột trục 1-B, 1-D, 2-B, 2-D, 5-B, 5-D, 6-B, 6-D ở đỉnh buồng thang do hồ nước mái truyền vào Lưu ý là do ta chưa đưa cầu thang và hồ nước mái vào mô hình tính nên cần nhập các tải trọng này
- Bạn có thể cho hoạt tải của mái khác với hoạt tải các sàn dưới theo hướng dẫn của tiêu chuẩn Tải trọng và tác động
Một số chú ý khi nhập tải trọng ngang:
- Có nhiều cách mô tả tải trọng gió Trong bài tập này ta quy lực gió thành lực tập trung tác dụng tại các nút cột biên mỗi tầng, gom gió đẩy và gió hút thành một trị số luôn cho gọn
Chẳng hạn lực gió của trường hợp GioX và GioY tại tầng 2 được nhập như hình 4.14
- Trị số tính toán của áp lực gió (T/m2) và lực gió (T) được thể hiện trong bảng 4.2 và 4.3
Hình 4.4 Mặt cắt qua trục A hoặc E
Trang 10Hình 4.5 Mặt cắt qua trục C
Bảng 4.2 ÁP LỰC GIÓ Tầng Chiều cao Cao trình k c Áp lực gió
Ghi chú : Vùng áp lực gió II-A (W0= 83 daN/m2); địa hình dạng B; hệ số khí động c=1.4
(gộp chung phía đón gió và khuất gió); hệ số độ tin cậy n=1.2;
Trang 11Bảng 4.3 LỰC GIÓ TẬP TRUNG TẠI NÚT CỘT BIÊN MỖI TẦNG (T)
Cao trình TRỤC A TRỤC B TRỤC D TRỤC E TRỤC 1, 6 TRỤC 2, 5 TRỤC 3, 4
Buồng
Hình 4.6 Mặt bằng đà kiềng
Ghi chú : tiết diện đà chính= 300x600; đà ngăn tường nhỏ = 200x200; đà phụ = 200x400
Trang 12Hình 4.7 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình (1 -> 7)
Hình 4.8 Tiết diện dầm sàn tầng điển hình (1 -> 7)
Trang 13Hình 4.9 Mặt bằng dầm sàn mái
Ghi chú : chiều dày sàn và tiết diện dầm giống tầng điển hình
Hình 4.10 Mặt bằng dầm sàn mái che cầu thang
Ghi chú : tiết diện dầm chính = 250x500; dầm phụ 200x350; sàn dày 80
Trang 14Hình 4.11 Trọng lượng các lớp hoàn thiện trên sàn tầng điển hình (T/m2)
Hình 4.12 Trọng lượng tường xây trực tiếp trên sàn tầng điển hình (T/m2)
Trang 15Hình 4.13 Hoạt tải sàn tầng điển hình (T/m2)
Hình 4.14 Lực gió ở cao trình lầu 2
10 TinhTai + 0.9 (HoatTai1 + GioX) 25 TinhTai + 0.9 (HoatTai1 − GioY)
11 TinhTai + 0.9 (HoatTai2 + GioX) 26 TinhTai + 0.9 (HoatTai2 − GioY)
Trang 1613 TinhTai + 0.9 (HoatTai4 + GioX) 28 TinhTai + 0.9 (HoatTai4 − GioY)
14 TinhTai + 0.9 (HoatTaiDay + GioX) 29 TinhTai + 0.9 (HoatTaiDay − GioY)
15 TinhTai + 0.9 (HoatTai1 − GioX) Envelope max,min {1,2, , 29}
Hình 4.15 Trường hợp HoatTai1
Hình 4.16 Trường hợp HoatTai2
Hình 4.17 Trường hợp HoatTai3
Trang 17Lầu 2, 4, 6, mái Lầu 1, 3, 5, 7, buồng thang
Hình 4.18 Trường hợp HoatTai4
(a) Lưới trên mặt bằng
(b) Lưới theo chiều cao
Hình 4.19
Định nghĩa hệ thống lưới để khởi tạo mô hình
Trang 18THIẾT KẾ KHUNG KHÔNG GIAN KẾT CẤU THÉP
BÀI TẬP 5
Hình 5.1 Mặt bằng dầm sàn điển hình
Hình 5.2 Mô hình kết cấu không gian
Trang 19
Hình 5.3 Một số chi tiết liên kết
Một công trình văn phòng 3 tầng, lưới cột 9mx9m như hình 5.1 và 5.2 Khung chịu lực chính gồm có cột và dầm thép Hệ dầm gồm có dầm chính (nhịp 9m), và các dầm phụ (nhịp 9m) cách khoảng 1.8m Kết cấu sàn thuộc loại composite, gồm bản bêtông nằm trên tấm deck Có 2 ô cầu thang kết hợp giếng trời có kích thước 5m x 5.4m Chiều cao tầng 1 là 4.5m, mỗi tầng còn lại là 4m
• Kích thước tiết diện sơ bộ (bạn đọc cần kiểm tra lại, và thay đổi cho hợp lý hơn) :
Cột H400x400x12x8; Dầm chính I600x200x12x8; Dầm phụ I500x180x10x6; bản BT dày 60
• Tải trọng
• Tầng 1 và 2 :
Tĩnh tải:
- Lớp hoàn thiện và vách ngăn cố định trên sàn : 0.20 T/m 2
- Trên các dầm biên theo chu vi : 0.38 T/m
- Trên dầm chiếu tới khu cầu thang : 1.50 T/m Hoạt tải:
- Trên sàn : 0.24 T/m 2
- Trên dầm chiếu tới (do cầu thang truyền vào) : 1.50 T/m
• Mái bằng :
Tĩnh tải:
- Lớp hoàn thiện (kể cả chống thấm, cách nhiệt) trên sàn : 0.22 T/m 2
- Dọc các dầm biên do sênô : 0.30 T/m Hoạt tải:
- Hoạt tải sửa chữa mái : 0.1 T/m 2
- Dọc các dầm biên do nước mưa trên sênô, : 0.4 T/m
• Tải trọng gió
Có thể quy thành lực theo phương ngang phân bố trên dầm biên mỗi tầng
Tầng 1: 0.50 T/m; Tầng 2: 0.56 T/m; Tầng mái : 0.30 T/m
• Tổ hợp phản ứng
(1) Tĩnh Tải + Hoạt tải (2) Tĩnh Tải + 0.9 [ Hoạt tải + Gió chiều X ] (3) Tĩnh Tải + 0.9 [ Hoạt tải − Gió chiều X ] (4) Tĩnh Tải + 0.9 [ Hoạt tải + Gió chiều Y ]