550 44,5 x 2,5 7034 Bề dày đĩa : 5 (mm)

Một phần của tài liệu Đề tài " Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí thải lò hơi Công ty TNHH Green Chemical – Nhà máy sản xuất Formalyn 37%, KCN Long Bình, TP.Biên Hòa, Đồng Nai " doc (Trang 47 - 51)

D (mm) ht (mm) Bề mặt trong (m2) Thể tích đáy (m3) Đường kính phôi (mm) (kg/m3) Khối lượng (kg)

900 550 44,5 x 2,5 7034 Bề dày đĩa : 5 (mm)

Bề dày đĩa : 5 (mm) + Ong nhập liệu :

Ta chọn kích thước ống nhập liệu giống như ống tháo đệm.

Sử dụng kính quan sát để có thể theo dõi quá trình khi vận hành.

Đường kính của kính quan sát d = 250 (mm) Chiều dài đoạn ống nối l = 140 (mm)

+ Lớp tách ẩm :

Lớp tách ẩm có tác dụng tách hơi lỏng ra khỏi khí trước khi hỗn hợp khí thoát ra ngoài qua ống dẫn khí ra.

Chọn lớp tách ẩm dày h = 300 (mm), dùng vật liệu đệm cho vào hoặc làm bằng tôn dập xéo.

Thể tích lớp tách ẩm = + Chân đỡ :

Để chọn được chân đỡ thích hợp, ta phải tính được tải trọng của toàn tháp. Chọn vật liệu làm chân đỡ là thép CT3 ( = 7850 kg/m3)

Khối lượng thân :

Tra bảng XIII.11 - trang 384 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2, ta có :

md = mn = 30 (kg)

Khối lượng dung dịch thấm qua đệm : Trong đó : D = 0,9 (m) : đường kính tháp. hd = 0,7 (m) : chiều cao lớp đệm. Vt = 0,75 (m3/m3) : thể tích tự do vật liệu đệm. ' Khối lượng đệm : Khối lượng lớp tách ẩm :

Khối lượng bộ phận phân phối lỏng không đáng kể. Khối lượng lưới đỡ đệm :

Khối lượng bích : mb = 85,088 (kg)

Khối lượng tổng cộng toàn tháp : m = 888,998 (kg) ' Chọn m = 890 (kg)

Tải trọng toàn tháp :

G = m . g = 890 . 9,81 = 8730,9 (N)Ta chọn chân đỡ gồm 3 chân. Ta chọn chân đỡ gồm 3 chân.

' tải trọng trên một chân = 8730,9 / 3 = 2910,3 (N)

Ta chọn tải trọng cho phép lên một chân = 5000 (N). Theo bảng XIII.35 - trang 437 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập :

Bề mặt đỡ : 172 . 10-4 (m2)

Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ : 0,29 . 106 (N/m2) Khối lượng một chân đỡ = 20 (kg)

L B B1 B2 H h s l d

mm

+ Tai treo :

Ta chọn tháp có 3 tai treo, làm bằng thép CT3.

' tải trọng trên một tai treo = 8730,9 / 3 = 2910,3 (N) Ta chọn tải trọng cho phép lên một tai treo = 5000 (N). Theo bảng XIII.36 - trang 438 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 2 :

Bề mặt đỡ : 72,5 . 10-4 (m2)

Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ : 0,69 . 106 (N/m2) Khối lượng một tai treo = 1,23 (kg)

L B B1 H S l a d

mm

100 75 85 155 6 40 15 18

+ Tính bơm :

Dựa vào đặc tính của quá trình có áp không cao nên ta chọn bơm là bơm lu tâm. Hơn nữa, bơm lu tâm là loại bơm được sử dụng rộng rãi hiện nay trong nhiều ngành công nghiệp hóa chất do tính chất có nhiều ưu điểm của nó.

Công suất bơm được tính theo công thức trang 493 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1 :

Trong đó :

Q : lưu lượng lỏng đầu vào thiết bị, Q = 0,793 (kg/s) = 7,48 . 10-4 (m3/s) 7,48 . 10-4 (m3/s)

H : chiều cao cột áp bơm. Ta lấy H = 20 (mH2O) : hiệu suất của bơm : : hiệu suất của bơm :

Bảng 3.2: Hiệu suất một số loại bơm Hiệu suất một số loại bơm

0 tl ck

Bơm pittông 0,8 - 0,94 0.9 - 0.95

Bơm ly tâm 0,85 - 0,96 0,8 - 0,85 0.95 - 0.96 Bơm xoáy tốc > 0,8 > 0,7 > 0.9

Bơm răng khía 0,7 - 0,9

(bảng II.32 - trang 439 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1) ' = 0 . tl . ck = 0,9 . 0,85 . 0,95 = 0,727 ' Hệ số dự trữ Ndc < 1 2 - 1,5 1 - 5 1,5 - 1,2 5 - 50 1,2 - 1,15 > 50 1,1

(bảng II.33 - Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất tập 1)

Chọn hệ số dự trữ = 1,7 Công suất bơm :

Nb = N . = 0,214 . 1,7 = 0,3638 (kW) = 0,488 (Hp) ' Chọn bơm có công suất 0,5 (Hp)

3.2.3. Quạt công suất :Công suất của quạt : Công suất của quạt :

(kW) Trong đó :

tr = 1 : lắp trực tiếp với động cơ điện. q : hiệu suất của quạt (0,5 - 0,6). Chọn q = 0,55

Công suất quạt thực tế phải tính thêm hệ số dự trữ . Chọn = 1,1

' N = 1,1 . 1,865 = 2,0515 (kW) = 2,0515 / 0,7457 = 2,75 (Hp)

3.2.4. Bể nước tuần hoàn :

Lưu lượng lỏng ra : Lc = 7,5.10-4 (m3/s) = 2,7 (m3/h) Chọn thời gian lưu là 8h.

' Thể tích của bể V = 2,7 . 8 = 21,6 (m3) Kích thước bể : l x b x h = 21,6

l x b = 10,8 (m2)

' Chiều dài bể l = 3,6 (m) Chiều rộng bể b = 3 (m)

Chọn chiều cao dự phòng của bể = 0,5 (m) ' Chiều cao của bể h = 2,5 (m)

3.2.5. Ong khói :

+ Các thông số để tính toán :

Tiêu chuẩn thải ra môi trường xung quanh : CCP = 0,5 (g/m3) (TCVN 5939 : 2005)

Nồng độ SO2 ra khỏi tháp hấp thu vào ống khói : C = 0,5 (g/m3) (tối đa khi đã xử lý khí thải).

Lưu lượng khí vào ống khói : Q = 3281,025 (m3/h) = 0,911 (m3/s)

Tải lượng chất ô nhiễm (SO2) : M = C.Q = 0,5 . 0,911 = 0,4555 (g/s)

Nhiệt độ khí thải : T = 300C (nhiệt độ khí thải sau khí đã xử lý)

Nhiệt độ khí quyển : Tkq = 270C + Đường kính ống khói :

Chọn vận tốc khí thải vào ống khói v = 20 (m/s) + Chiều cao ống khói :

Trong đó:

A : hệ số kể đến độ ổn định của khí quyển. Đối với phần lớn các địa phương của Việt Nam, A = 200 - 240. Chọn A= 240

Một phần của tài liệu Đề tài " Tính toán thiết kế hệ thống xử lý khí thải lò hơi Công ty TNHH Green Chemical – Nhà máy sản xuất Formalyn 37%, KCN Long Bình, TP.Biên Hòa, Đồng Nai " doc (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w