Chế độ kinh tế
CHƯƠNG IVCHƯƠNG IVCHẾ ĐỘ KINH TẾCHẾ ĐỘ KINH TẾ Chế độ kinh tếChế độ kinh tếKhái niệm chungKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước của nhà nước Các chế độ sở hữuCác chế độ sở hữuCác thành phần kinh tếCác thành phần kinh tếNguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dânNguyên tắc quản lý nền kinh tế quốc dânTLTK Chế độ kinh tếChế độ kinh tế1. Khái niệm chung1. Khái niệm chung NHÀ NƯỚCTỔCHỨCQUẢN LÝKIINH TẾBẢO VỆ ANCT, TTATXH QUẢN LÝ VH, GD, KHCNCHỨC NĂNG ĐỐI NỘICHỨC NĂNGĐỐI NGOẠI Khái niệm chế độ kinh tếKhái niệm chế độ kinh tế Chế độ kinh tế là hệ thống các nguyên tắc, quy định điều chỉnh những quan hệ trong lĩnh vực kinh tế nhằm thực hiện những mục tiêu chính trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của nhà nước, bản chất của nhà nước, chế độ xã hội. Chế độ kinh tếChế độ kinh tế1.1.Khái niệm chungKhái niệm chung2.2.Mục đích, chính sách phát triển kinh tế Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước của nhà nước Mục đích chính sách kinh tế của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế gồm kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất ư kỹ thuật, mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới.Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế được sản xuất, kinh doanh trong những ngành, nghề mà pháp luật không cấm; cùng phát triển lâu dài, hợp tác, bình đẳng và cạnh tranh theo pháp luật.Nhà nước thúc đẩy sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. iu 16 Hin phỏp nm 1992 Chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Điều 15 Hiến pháp 1992 (sửa đổi)Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện CNH, HĐH đất nước.Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xhcn. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng ." CHẾ ĐỘSỞ HỮUSỞ HỮU TOÀN DÂNSỞ HỮU TẬP THỂ SỞ HỮU TƯ NHÂN Các thành phần Các thành phần kinh tếkinh tếKinh tế cá thể, tiểu chủKinh tế tư bản tư nhânKinh tế tư bản NN Kinh tế có vốn ĐTNNKinh tế tập thểKinh tế nhà nước 3 CHẾ ĐỘSỞ HỮU [...]... Kinh tế tập thể Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tư bản nhà nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài Các thành phần kinh tế Kinh tế cá thể, tiểu chủ Kinh tế tư bản tư nhân Kinh tế tập thể 3 CHẾ ĐỘ SỞ HỮU Kinh tế tư bản NN Kinh tế nhà nước Kinh tế có vốn ĐTNN Chính sách của Nhà nước đối với thành phần kinh tế Nhà nước Kinh tế nhà nước được củng cố và phát triển, nhất là... KHCN… Chế độ kinh tế 1 2 3 Khái niệm chung Mục đích, chính sách phát triển kinh tế của nhà nước Các chế độ sở hữu QUAN HỆ SẢN XUẤT QUAN HỆ SỞ HỮU QUAN HỆ PHÂN PHỐI QUAN HỆ QUẢN LÝ Các chế độ sở hữu trong nền kinh tế thị trường nước ta chế độ sở hữu xhcn SỞ HỮU TOÀN DÂN •Chủ thể của sở hữu •Khách thể của sở hữu SỞ HỮU TẬP THỂ •Con đường hình thành sở hữu SỞ HỮU TƯ NHÂN •Chính sách của NN Chế độ kinh tế. .. nền kinh tế NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG, BAO CẤP VỚI HAI THÀNH PHẤN KINH TẾ Hiến pháp 1980 NỀN KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU T.PHẦN ĐỊNH HƯỚNG XHCN Hiến pháp 1992 Quan điểm phát triển kinh tế của nhà nước Coi phát triển kinh tế, CNH, HĐH, xây dựng nền tảng cho một nước công nghiệp được xác định là nhiệm vụ trung tâm Kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập KTQT Phát triển kinh. .. ích của các thành viên Kinh tế tập thể Nguyên tắc hoạt động Quản lý Kinh doanh Đầu tư Tính chất tương trợ Mục tiêu Phân chia lợi nhuận Chính sách của Nhà nước KTTN Mục tiêu của kinh tế tập thể Mục tiêu lợi nhuận Các mục tiêu xã hội khác Nguyên tắc hoạt động của kinh tế tập thể Tự nguyện Bình đẳng Cùng có lợi Quản lý đơn vị kinh tế tập thể KINH TẾ TẬP THỂ KI NH TỶ LỆ VỐN GÓP TẾ TƯ NH ÂN THAM GIA QUẢN... đổi mới cơ chế, chính sách đối với DNNN Chính sách của nhà nước đối với thành phần kinh tế tập thể Kinh tế tập thể là một hình thức tổ chức kinh tế của những người lao động, sản xuất nhỏ dựa trên sự liên kết kinh tế (sức lao động, vốn, tư liệu sản xuất) theo nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi ở những mức độ khác nhau nhằm giải quyết có hiệu quả hơn những vấn đề trong sản xuất, kinh doanh... xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội nhập KTQT Phát triển kinh tế nhanh, có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH, HĐH Nền kinh tế độc lập, tự chủ: Độc lập, tự chủ về đường lối, chính sách Có tiềm lực kinh tế đủ mạnh, có mức tích lũy ngày càng cao từ nội bộ nền kinh tế Có cơ cấu KT hợp lý, có sức cạnh tranh, kết cấu HT ngày càng hiện đại, có... quá độ, các hình thức sở hữu chủ yếu về tư liệu sản xuất hiện nay là: hình thức sở hữu của Nhà nước tức là của toàn dân, hình thức sở hữu của hợp tác xã tức là hình thức sở hữu tập thể của nhân dân lao động, hình thức sở hữu của người lao động riêng lẻ, và hình thức sở hữu của nhà tư sản dân tộc 4 Chính sách của nhà nước đối với các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước Kinh tế tập thể Kinh tế cá... vai trò chủ đạo trong nền kinh tế Điều tiết định hướng nền Kinh tế Nắm các Ngành Lĩnh vực Then chốt Quan trọng Thực hiện Các mục tiêu kinh tế xã hội khác Độc lập, tự chủ Bình đẳng với các TPKT khác Chính sách phát triển kinh tế nhà nước hiện nay Nhà nước chấn chỉnh lại các DNNN, giao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh … Phân biệt quyền của chủ sở hữu với quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp... chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Ưu thế của thành phần kinh tế Nhà nước Mức độ xã hội hoá cao về tư liệu sản xuất Lực lượng SX tiến bộ, năng suất lao động cao Có điều kiện áp dụng các thành tựu KHCN hiện đại Có nguồn vốn được nhà nước cấp lớn Gương mẫu chấp hành pháp luật Có uy tín trên thị trường Kinh tế nhà nước Giữ vai... toàn vốn của kinh tế nhà nước … Các tài sản khác pháp luật quy định là của Nhà nước Sở hữu tập thể Chủ thể: Các hợp tác xã và các hình thức tổ chức kinh tế tập thể khác Khách thể: Các tư liệu sản xuất – tư liệu sinh hoạt Con đường hình thành sở hữu: – Do các thành viên góp vốn… – Tích luỹ lợi nhuận… – Được hỗ trợ, tặng cho… Sở hữu tư nhân Chủ thể: các cá nhân và các tổ chức kinh tế tư nhân… . IVCHƯƠNG IVCHẾ ĐỘ KINH TẾCHẾ ĐỘ KINH TẾ Chế độ kinh t Chế độ kinh tế Khái niệm chungKhái niệm chungMục đích, chính sách phát triển kinh tế Mục đích,. trị, kinh tế, xã hội nhất định, thể hiện trình độ phát triển kinh tế của nhà nước, bản chất của nhà nước, chế độ xã hội. Chế độ kinh t Chế độ kinh tế1 .1.Khái