nguy cơ bùng nổ chiến tranh tiền tệ giai đoạn hiện nay

33 459 1
nguy cơ bùng nổ chiến tranh tiền tệ giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2014 GVBM: PGS.TS. Trƣơng Quang Thông TH: NHÓM 0 TCNH ĐÊM 2 – K22 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28/02/2014 1 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN 1. Nguyễn Đôn Nhã Uyên 2. Nguyễn Thị Tuyết Chi 3. Nguyễn Thị Phương Thảo 4. Lê Vũ Ngọc Anh 5. Đoàn Nhật Thanh 6. Võ Trần Đức Tuấn 7. Trần Thái Phương Nam 2 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN BỘ MÔN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 3 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập tài chính quốc tế và toàn cầu hóa luôn là chủ đề được quan tâm hàng đầu trong thời gian qua. Bất kỳ một quốc gia nào khi đã tham gia vào thị trường tài chính thế giới luôn đón nhận nhiều hội cùng những thách thức, khó khăn cho nền kinh tế. Trong đó, rủi ro về tỷ giá hối đoái, rủi ro bị tấn công tiền tệ là điều không thể tránh khỏi và phụ thuộc nhiều vào độ mở của thị trường tài chính trong nước với phần còn lại của thế giới. Bên cạnh đó nguy xảy ra chiến tranh tiền tệ là không thể tránh khỏi với bất kỳ nền kinh tế nào, và thực tế đã chứng minh khi các cuộc chiến tranh tiền tệ xảy ra thì tổn thất do gây ra đối với các quốc gia vô cùng to lớn, không thua gì một cuộc chiến thật sự với hàng trăm ngàn binh lính, tàu chiến cùng các khí tài quân sự khác. Do đó, việc nghiên cứu về nguy xảy ra các cuộc chiến tranh tiền tệ trong giai đoạn hiện nay là vô cùng quan trọng đối với không chỉ các nước lớn mà cả các nước đang phát triển và các quốc gia mới đổi trên toàn thế giới. Được sự phân công nghiên cứu đề tài này của giảng viên bộ môn, nhóm đã cố gắng tìm hiểu kỹ lưỡng các vấn đề liên quan đến đề tài thông qua việc nghiên cứu các cuộc chiến tranh tiền tệ đã từng xảy ra trong quá khứ, để từ đó nhận biết các nhân tố thể dẫn đến chiến tranh tiền tệ trong giai đoạn hiện nay và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này. Đề tài được trình bày với cấu phần gồm 03 chương lớn như sau: - Chương I : Tổng quan lý thuyết về chiến tranh tiền tệ; - Chương II : Lịch sử chiến tranh tiền tệ và các bài học; - Chương III: Nguy xảy ra chiến tranh tiền tệ giai đoạn hiện nay; - Tham khảo. Trong quá trình thực hiện đề tài, dù đã nỗ lực rất nhiều nhưng không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Rất hy vọng phần trình bày tiếp sau đây sẽ nhận được sự quan tâm, góp ý sâu sắc từ thầy bộ môn cũng như các nhóm đề tài khác để bài làm của nhóm được hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn! Nhóm thực hiện. 4 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… 3 CHƢƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ… ……… 5 1.1. Khái niệm chiến tranh tiền tệ………………………………………………………… 5 1.2. Tấn công tiền tệ ……………………………………………………………………… 5 1.2.1. Khái niệm………………………………………………………………………………… 5 1.2.2. Cách thức để thực hiện một cuộc tấn công tiền tệ… …………………………………. 7 1.2.3. Các nhân tố thị trường hỗ trợ cho cuộc tấn công tiền tệ………………………………. 8 1.3. Cách thức tiến hành chiến tranh tiền tệ……………… ……………………………. 10 1.4. Nguyên nhân của chiến tranh tiền tệ….……………… ……………………………. 14 1.5. Tác động của chiến tranh tiền tệ đến nền kinh tế thế giới…….……………………. 14 CHƢƠNG II : LỊCH SỬ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ VÀ CÁC BÀI HỌC…………….16 2.1. Cuộc tấn công tiền tệ vào nền kinh tế Nhật Bản những năm 1985………………… 16 2.2. Chiến tranh tiền tệ Châu Á những năm 1997……………………… ……………. 18 2.2.1.Tại Thái Lan……….……………………………………………………………………18 2.2.2.Tại Indonesia……… ………………………………………………………………… 19 2.2.3.Tại Philipines…… ……………………………………………………………………20 2.2.4.Tại Hàn Quốc…… …………………………………………………………………… 20 2.3. Bài học rút ra từ các cuộc chiến tranh tiền tệ những năm 1930… ……………. 20 CHƢƠNG III: NGUY XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY………………………….…………………………………………………………… 23 3.1. Nguy xảy ra chiến tranh tiền tệ…………………………………………………… 23 3.2. Vấn đề đồng Yen Nhật và đồng Nhân dân tệ……………………………………… 28 3.3. Các nhân tố chính gây ra chiến tranh tiền tệgiải pháp ……………………… 30 3.3.1.Các nhân tố chính …………………………………………………………………… 30 3.3.2.Một số giải pháp đề xuất…………… …………………………………………………31 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………… 32 5 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHƢƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm chiến tranh tiền tệ: Cách hiểu thứ nhất là: chiến tranh tiền tệ là một dạng của chiến tranh kinh tế và luôn yếu tố lũng loạn thị trường tiền tệ của một quốc gia, gây nên bất ổn tiền tệ làm nền kinh tế của quốc gia đó khủng hoảng. Cách hiểu thứ hai là: chiến tranh tiền tệ là việc một quốc gia thực thi chính sách tỷ giá hối đoái riêng bất chấp tác động của tới các quốc gia còn lại (đối tác bên ngoài) nhằm thu lợi cho nền kinh tế của quốc gia và không quan tâm tới sự thiệt hại của các đối tác. Tựu chung lại chiến tranh tiền tệ nên được hiểu theo nghĩa đầy đủ là một tổ chức kinh tế hay chính phủ của một quốc gia sử dụng công cụ tiền tệ để thu lợi cho quốc gia hay một thế lực kinh tế của quốc gia đó, và làm suy yếu nền kinh tế - tài chính của các đối tác bên ngoài (các quốc gia khác) ; dùng đồng tiền để chi phối nền tài chính của các đối tác bên ngoài, và thể nghiêm trọng hơn khi chính trị của các quốc gia là nạn nhân cũng bị chi phối bởi cuộc chiến tiền tệ này. Từ định khái niệm này ta thể thấy rằng việc tấn công tiền tệ hay bị tấn công tiền tệ cũng gây nên cuộc chiến tranh tiền tệ với những hậu quả to lớn. 1.2. Tấn công tiền tệ: 1.2.1 Khái niệm: Tấn công tiền tệ là một hình thức bán ra một số lượng lớn đồng tiền của một quốc gia bởi cả những nhà đầu tư trong và ngoài nước. Hình thức bán ở đây thể là bán khống hoặc sử dụng các công cụ phái sinh (đối với các quỹ đầu tiền tệ, các nhà đầu cơ) hay bán giao ngay (của các nhà đầu tư khác trên thị trường, các doanh nghiệp…), làm cho đồng tiền nước đó đứng trước khả năng mất giá đột ngột nếu không sự can thiệp của Ngân hàng Trung ương hay sự can thiệp đó chưa đủ lực. Các quỹ đầu khi muốn thực hiện tấn công tiền tệ thường nhắm vào những quốc gia những đặc điểm kinh tế như sau: Thứ nhất, quốc gia đó đang duy trì một chế tỷ giá cố định hay biến động nhưng với một biên độ dao động nhỏ so với đồng tiền của một quốc gia khác (thường là đồng Đô la 6 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Mỹ). Những quốc gia chọn chế độ tỷ giá trên thường một nền kinh tế nhỏ hay đang phát triển, nhằm thu hút lượng vốn của các nhà đầu tư nước ngoài (những người lo sợ đồng tiền mà họ đầu tư vào sẽ giảm giá trong tương lai do lạm phát cao ở các nước đang phát triển…). Tỷ giá duy trì như vậy chắc chắn sẽ không phản ánh đủ giá trị thực của đồng tiền, chẳng hạn như đồng nội tệ đươc định giá quá cao. Và nếu được thả nổi theo quan hệ cung cầu thực sự, thì sẽ một sự biến động lớn trong tỷ giá. Đây là dấu hiệu cho thấy quốc gia đó khả năng bị các quỹ đầu tiền tệ chú ý nhiều nhất. Thứ hai, một nền kinh tế vĩ mô phát triển không bền vững. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào duy trì chính sách tỷ giá cố định đều là mục tiêu tấn công của các quỹ đầu cơ. Một quốc gia duy trì tỷ giá cố định nhưng gắn liền với một nền kinh tế phát triển bền vững cũng thể cản trở ý muốn tấn công của các quỹ này. Nếu quốc gia đó sản xuất ra những sản phẩm chất lượng cao, lợi thế cạnh tranh, xuất khẩu sẽ tăng. Quốc gia đó hệ thống tài chính vững mạnh, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ đến xây dựng nhà máy, gửi tiền ở các ngân hàng, mua trái phiếu, đầu tư vào thị trường chứng khoán nội địa. Để làm những điều đó họ phải cần đồng nội tệ. Và với nhu cầu nội tệ cao, tỷ giá sẽ không đổi chiều một cách đột ngột khi tấn công. Ngược lại, một quốc gia sẽ trở thành “miếng mồi ngon” cho các quỹ đầu nếu dấu hiệu cảnh báo như: Tăng trưởng kinh tế nóng dẫn đến lạm phát và bong bóng tài sản, đẩy tài sản vượt quá mức giá trị thực của (đặc biệt là ở thị trường chứng khoán, bất động sản…). Một tác động mạnh và đột ngột từ bên ngoài sẽ nhanh chóng làm bong bóng nổ và xì hơi, giá cả trên thị trường giảm mạnh, thậm chí thể dẫn đến khủng hoảng. Hệ thống tài chính yếu kém, thị trường hoạt động không hiệu quả làm cho nhiều khoản đầu tư chất lượng kém (hay quá dư thừa) vào các tài sản lợi nhuận không tương xứng. Ngược lại hệ thống tài chính hiệu quả sẽ tạo ra khả năng cho Ngân hàng Trung ương phản đòn nhưng không gây ra tổn thương cho nền kinh tế khi cuộc tấn công tiền tệ đã thực sự diễn ra. Thâm hụt tài khoản vãng lai quá mức trong nhiều năm mà không thể bù đắp, gây sức ép lên tỷ giá khi các công ty trong nước cần ngoại tệ thanh toán các hợp đồng đến hạn (nhu cầu đồng Đô la Mỹ để trả nợ được đáp ứng bằng cách bán nội tệ dẫn đến nội tệ giảm 7 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY giá). Bên cạnh đó là các khoản nợ nước ngoài, nếu tỷ trọng lớn các khoản nợ ngắn hạn hay sắp đến hạn cũng gây ra áp lực tương tự. 1.2.2 Cách thức để thực hiện một cuộc tấn công tiền tệ: Khi đã xem xét thấy sớm muộn gì thì đồng nội tệ của quốc gia cũng sẽ bị mất giá, các nhà đầu tiền tệ bắt đầu cho cuộc tấn công tiền tệ chiến lược trên quy mô lớn. Theo lý thuyết, nhiều chiến thuật khác nhau cho các nhà đầu sử dụng. Đầu tiên là việc họ thể vay nội tệ, sau đó bán nội tệ để đổi lấy đồng tiền khác, chẳng hạn như đôla và đầu tư đồng ngoại tệ đó (ví dụ như gửi tiền lấy lãi). Khi họ liên tục bán ra nội tệ với quy mô lớn, sẽ làm cho đồng tiền này giảm giá và khi tái thanh toán các khoản vay cũ ngày đến hạn, họ chỉ cần bỏ ra một lượng ngoại tệ ít hơn. Phần thu lợi là phần chênh lệch giữa lượng ngoại tệ mà họ nắm giữ và phần ngoại tệ quy đổi ra nội tệ để chi trả khoản vay. Trên thực tế, những cuộc tấn công tiền tệ thể sử dụng chiến lược trên kết hợp với các công cụ phái sinh như: các hợp đồng futures, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng quyền chọn với cùng ý tưởng là thể mua được đồng USD rẻ hơn với giá đã được cố định trước khi đồng nội tệ mất giá. Đây là ví dụ với chiến lược sử dụng công cụ kỳ hạn (forward). Các quỹ đầu tiến hành vay mượn nội tệ, sau đó họ mua đồng USD bằng hợp đồng kỳ hạn ở các ngân hàng thương mại. Để tăng thêm hiệu quả cho cuộc tấn công họ sử dụng các hợp đồng kỳ hạn không giao nhận, bởi giúp làm tăng đòn bẩy về nhu cầu đồng USD chỉ với lượng vốn bằng một phần nhỏ ban đầu dùng để ký quỹ. Việc ký hợp đồng kỳ hạn như thế tương đương với việc bán khống nội tệ làm tăng thêm áp lực phá giá đồng nội tệ. Vào cuối kỳ, do đây là hợp đồng kỳ hạn không giao nhận nên ngân hàng chỉ thanh toán cho các quỹ đầu phần chênh lệch giữa tỷ giá giao ngay và tỷ giá kỳ hạn. Các quỹ đầu sẽ dùng khoản tiền này để trả khoản tiền đã vay, phần còn lại là lợi nhuận. Ngoài ra, đồng thời với việc bán đồng nội tệ với quy mô lớn, họ còn bán khống cổ phiếu trên thị trường chứng khoán nhằm mục đích tạo thêm áp lực phá giá đồng tiền nội tệ cho Ngân hàng Trung ương và kiếm thêm lợi nhuận từ việc giá chứng khoán giảm. 8 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Điều quan trọng để thành công trong chiến lược đầu này là các quỹ phải dự đoán chính xác thời gian Ngân hàng Trung ương thể bảo vệ đồng nội tệ được bao lâu. Sau đó ký hợp đồng kỳ hạn với thời gian thích hợp, sao cho phải đáo hạn sau khi Ngân hàng Trung ương phá giá đồng nội tệ. Nếu hợp đồng đáo hạn trước khi ngân hàng phá giá, thì các quỹ này sẽ thanh toán các hợp đồng đó và ký kết các hợp đồng khác nếu muốn tiếp tục thực hiện tấn công. Nhưng để thanh toán các hợp đồng kỳ hạn trên, các quỹ đầu phải bỏ ra một số tiền rất lớn. Và nếu họ không đủ khoản tiền này thì chính họ sẽ là những người thất bại thể sẽ bị thua lỗ lớn. 1.2.3 Các nhân tố thị trƣờng hỗ trợ cho cuộc tấn công tiền tệ: Một cuộc tấn công tiền tệ sẽ khả năng thành công cao nếu sự trợ lực từ thị trường, chẳng hạn như số lượng các quỹ đầu tham gia tấn công. Một vài quỹ đầu đóng vai trò là người dẫn dắt cho cuộc tấn công. Tiếp đó, khi các nhà đầu tiền tệ khác sẽ thấy được hội sinh lợi tương tự, họ sẽ tham gia tăng thêm sức mạnh của cuộc tấn công. Việc sử dụng các công cụ phái sinh tiền tệ (option, forward, futures) tính đòn bẩy rất cao, làm tăng cầu ngoại tệ lên rất nhiều lần. Tức là chỉ cần bỏ ra một số tiền nhỏ để ký quỹ những hợp đồng giá trị giao dịch rất lớn. Các quỹ đầu khi mua số lượng lớn hợp đồng kỳ hạn ở nhiều ngân hàng sẽ bắt buộc các ngân hàng này thực hiện cân bằng vị thế để tránh rủi ro. Tức là các ngân hàng này ngay lập tức sẽ thực hiện bán đồng nội tệ trên thị trường và mua đồng ngoại tệ. Làm như thế thì các ngân hàng thương mại đã vô tình tạo thêm sức ép làm giảm giá nội tệ. Tuy nhiên, các thành phần tham gia cuộc tấn công tiền tệ chưa dừng ở đó. Những dòng chảy vốn quốc tế đi xuyên qua các quốc gia còn sự hiện diện của các công ty đa quốc gia, các công ty xuất nhập khẩu, các định chế tài chính số vốn khổng lồ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia đầu tư bằng cách vay ngân hàng hay sử dụng vốn tự có. Khi họ nhận thấy đồng tiền mà họ đang nắm giữ đứng trước nguy mất giá, tài sản (bất động sản, chứng khoán) định danh bằng đồng tiền đó cũng số phận tương tự thì cho dù không ai muốn tham gia tấn công nhưng vô hình chung đã tạo ra làn sóng dữ dội bán tháo đồng tiền và tài sản đó để giảm lỗ. Trong số các nhà đầu tư đang tháo chạy khỏi thị trường với tâm lý tổn thất càng ít càng tốt, không chỉ nhà đầu tư nước ngoài mà còn cả nhà đầu tư trong nước 9 TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY nếu lòng tin của họ với đồng tiền nội địa hay với Ngân hàng Trung ương/quốc gia không còn nữa. Để tránh cho đồng tiền của quốc gia mình mất giá nặng nề (có thể dẫn đến khủng hoảng tài chính nghiêm trọng), Ngân hàng Trung ương sẽ dùng những biện pháp can thiệp trực tiếp, gián tiếp để ngăn chặn cuộc tấn công này. Biện pháp đầu tiên mà các Ngân hàng Trung ương sử dụng là bán ngoại tệ từ quỹ dự trữ ngoại hối và thu nội tệ vào. Điều này khiến cho lượng cung ngoại tệ tăng và cung nội tệ cũng giảm làm giảm áp lực lên tỷ giá. Việc giảm quỹ dự trữ ngoại hối thể được bù đắp thêm bằng cách đi vay trên thị trường tài chính quốc tế. Bên cạnh đó thể can thiệp bằng hợp đồng kỳ hạn đối ứng. Ngân hàng Trung ương thể là một khách hàng trên thị trường kỳ hạn. Nếu tác động mua kỳ hạn nội tệ của Ngân hàng Trung ương ngang bằng với tác động bán kỳ hạn thì can thiệp bằng hợp đồng kỳ hạn đã thể hấp thụ việc bán nội tệ giao ngay. Do đó, không cần thiết can thiệp trên thị trường giao ngay cũng như can thiệp vào sở tiền tệ. Nếu các quốc gia không muốn ảnh hưởng lớn đến quỹ dự trữ ngoại hối, cũng thể sử dụng một cách khác là tăng lãi suất. Mục tiêu của hành động này là ép chặt khả năng tham gia của các nhà đầu bán khống, bằng cách làm tăng chi phí các khoản vay của các nhà đầu cơ. Nếu các nhà đầu tham gia thì lợi nhuận của họ sẽ thu hẹp lại. Ngoài ra, sự gia tăng lãi suất còn thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào trong nước, đẩy nhu cầu đồng nội tệ tăng lên. Tuy nhiên, việc tăng lãi suất này nếu duy trì trong thời gian dài thể dẫn đến ảnh hưởng về gánh nặng lãi suất cho các bộ phận khác của nền kinh tế do lãi suất quá cao làm cho các doanh nghiệp, nhà đầu tư thể vay vốn sản xuất, đầu tư, còn người tiêu dùng không thể vay để mua sắm hàng hóa. Để tránh tình trạng trên, chính phủ thể xây dựng hệ thống cho vay hai lớp. Những chu chuyển tiền tệ liên quan đến hoạt động giao thương, đầu tư dài hạn, đầu tư vào cổ phiếu thì được tránh khỏi giới hạn về tín dụng. Các định chế trung gian sẽ bị cấm cho vay đối với các nhà đầu cơ. Nếu các quỹ đầu thực hiện bán khống chứng khoán trên thị trường chứng khoán thì Ngân hàng Trung ương thể mua chứng khoán vào để tránh cho thị trường chứng khoán bị sụt giảm, ảnh hưởng đến khả năng bảo vệ đồng nội tệ của Ngân hàng Trung ương. [...]... chiến tranh tiền tệ vẫn thể phát triển thành chiến tranh thương mại trực tiếp Kể cả khi điều đó không xảy ra, chiến tranh tiền tệ vẫn đem lại những hệ lụy khôn lường như lạm phát hay bong bóng tài sản ở các nền kinh tế mới nổi TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 23 CHƢƠNG III: NGUY XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguy xảy ra chiến tranh tiền tệ: ... gây áp lực tăng giá đông nội tệ của các nước luồng tiền đầu tư vào TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 16 CHƢƠNG II : LỊCH SỬ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ VÀ CÁC BÀI HỌC 2.1 Cuộc tấn công tiền tệ vào nền kinh tế Nhật Bản những năm 1985: Nguy n nhân: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, vị trí chủ nợ quốc tế của Anh đã mất về tay Mỹ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh... hợp tác chia sẻ một sự ưu tiên mà lâu nay chỉ dành cho đồng Đô la TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 30 3.3 Các nhân tố chính gây ra chiến tranh tiền tệgiải pháp: 3.3.1 Các nhân tố chính: Theo nghiên cứu, cuộc chiến tiền tệ giai đoạn hiện nay được châm ngòi từ ba nhân tố Thứ nhất là việc Trung Quốc không sẵn lòng để cho Nhân dân tệ tăng giá nhanh hơn, khiến cho Chính... dịch,… càng tăng cao nguy xảy ra một cuộc chiến “không tuyên mà chiến hơn bao giờ hết TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 31 3.3.2 Một số giải pháp đề xuất: Để tránh nguy chiến tranh tiền tệ và sự trỗi dậy của chủ nghĩa bảo hộ, theo các nhà kinh tế, cần sự hợp tác chặt chẽ hơn nữa giữa các chính phủ và các quan điều hành chính sách tiền tệ, những vấn đề lãi suất,... cuộc chiến tranh tiền tệ sẽ không người chiến thắng, khi các nước đua nhau phá giá tiền tệ, cuộc chiến sẽ giống như một trận đấu bóng bàn không phân thắng bại, bóng bay từ bên này sang bên kia mà không thể phân định được người thắng cuộc Hậu quả TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28 sẽ là sự bất ổn, thậm chí là sụp đổ, của hệ thống tiền tệ quốc tế, lòng tin vào tiền. .. Kịch bản chiến tranh tiền tệ nổ ra luôn được các nhà kinh tế học lưu tâm bởi đây chính là nguy n nhân chủ đạo dẫn đến cuộc đại suy thoái hồi những năm 1930, đặc biệt là trong thời kỳ 1931 – 1933 Kinh tế thế giới đã phải mất tới một vài thập kỷ để chữa lành những vết thương mà chiến tranh tiền tệ gây ra cho nền thương mại toàn cầu TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 21 Tuy... những năm 80 đã sớm lụi tàn và quay về mốc khởi điểm TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 18 2.2 Chiến tranh tiền tệ Châu Á những năm 1997: 2.2.1 Tại Thái Lan: thể nói Thái Lan là nơi châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực Châu Á bởi chiến dịch tấn công ồ ạt của các quỹ đầu tiền tệ Từ năm 1985 đến năm 1995, kinh tế Thái Lan tăng trưởng với tốc... phồng vấn đề chiến tranh tiền tệ, và chỉ nên coi những căng thẳng tiền tệ hiện nay ở mức độ lo ngại tiền tệ chứ chưa đến mức chiến tranh tiền tệ Tuy nhiên, bản thân các quốc gia tham gia mậu dịch quốc tế với quan điểm chiến tranh tiền tệ đang diễn ra dường như chiếm đa số, và họ cho rằng việc giảm giá tiền tệ, dù thông qua trực tiếp can thiệp ngoại hối hay qua các công cụ chính sách tiền tệ, vẫn cứ là... trong nhóm 10 đồng tiền chủ chốt Đồng Yen giảm giá so với toàn bộ 16 đồng tiền chủ chốt do các nhà đầu tư chuyển sang các tài sản rủi ro hơn và ngày càng nhiều lo ngại lạm phát của Nhật sẽ không đạt được mục tiêu 2% khiến Chính phủ Nhật tiếp tục thực hiện chính sách nới lỏng tiền tệ TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 Cùng với đó, cuộc chiến tranh tiền tệ được dự đoán... nước phá giá tiền tệ đã khiến các nước đối tác thương mại của họ chìm sâu hơn vào suy thoái TCNHĐ2_N0 NGUY BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 27 kinh tế, cản trở thương mại và tiếp tục thúc đẩy các nước phá giá tiền tệ hơn nữa, dẫn đến kinh tế toàn cầu thu hẹp, đầu tư và thương mại toàn cầu sụt giảm tương tự như hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ 2 Trong cuộc chiến tiền tệ lần này, . – K22 NGUY CƠ BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 28/02/2014 1 TCNHĐ2_N0 NGUY CƠ BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY THÀNH VIÊN NHÓM THỰC HIỆN 1. Nguy n Đôn. TCNHĐ2_N0 NGUY CƠ BÙNG NỔ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHƢƠNG I : TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CHIẾN TRANH TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm chiến tranh tiền tệ: Cách hiểu thứ nhất là: chiến tranh tiền tệ. cuộc chiến tranh tiền tệ những năm 1930… ……………. 20 CHƢƠNG III: NGUY CƠ XẢY RA CHIẾN TRANH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ……………………….…………………………………………………………… 23 3.1. Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ …………………………………………………

Ngày đăng: 12/05/2014, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan