Báo cáo thực trạng và sự cần thiết và sự cần thiết triển khai mô hình doanh nghiệp điện tử trên địa bàn thành phố
Trang 1Báo cáo thực trạng và sự cần thiết triển khai mô hình doanh nghiệp điện tử trên
địa bàn thành phố
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGSỞ BƯU CHÍNH, VIỄN THÔNG
Trang 2Doanh nghiệp điện tử
“Doanh nghiệp điện tử là DN ứng dụng CNTT&TT để đổi mới tổ chức quản lý, đổi mới quy trình, giúp DN nâng cao năng suất lao động và hoạt động hiệu quả hơn”.
Doanh nghiệp
Quản lýSản xuất
Dịch vụ
Đổi mới
+ CNTT&TT
Trang 31 Sự cần thiết2 Thực trạng3 Khuyến nghị
Nội dung:
Trang 4- Hạ tầng CNTT&TT và nguồn nhân lực đáp ứng
Sự cần thiết
Trang 5+ Các N.Hàng triển khai d.vụ E –banking;
+ Nhiều DN như điện, nước, điện thoại, bán hàng chấp nhận phương thức thanh toán điện tử (Ngân hàng Đông Á (EAB) kết hợp với điện lực ĐN thanh toán tiền điện tự động)
DN nhận thức tầm quan trọng của việc ứng dụng
CNTT như một phương thức SXKD mới:
a Về nhận thức:
* Nhận thức của Doanh nghiệp
THỰC TRẠNG
Trang 6+ Thương mại điện tử
+ Là khách hàng tiềm năng, có thu nhập cao sử dụng các dịch vụ thương mại điện tử
- Nhận thức của chính quyền về xây dựng Chính quyền điện tử nhằm phục vụ cho Doanh nghiệp ngày càng tốt hơn
* Nhận thức của xã hội
+ Thúc đấy xây dựng cơ sở hạ tầng;
+ Xây dựng cơ chế, chính sách, hành lang pháp lý để thúc đẩy thương mại điện tử…
- Nhận thức của người tiêu dùng giảm dần thói quen dùng tiền mặt.
- Nhận thức của bộ phận lớp trẻ về
Trang 7+ Tuyên truyền ứng dụng CNTT&TT
1 Tổ chức Lễ trao giải thưởng cho “DN ứng dụng CNTT hiệu quả”
2 Thực hiện phóng sự về tình hình ứng dụng CNTT trong DN.
3 Phát hành 700 cuốn sổ tay CNTT và Truyền thông cho các Doanh Nghiep Đà Nẵng.
4 Phát 3.850 bản tin ứng dụng CNTT cho các doanh nghiệp Đà nẵng và Bình Định.
Trang 83 Có đến 63,1% Doanh nghiệp thừa nhận không sử dụng dịch vụ nào qua mạng;
3 Các trang Web của các DN chỉ mang tính chất giới thiệu chưa dùng vào mục đích quản lý, điều hành và khai thác kinh doanh;
Trang 11- Tổ chức xây dựng chương trình giáo trình phù hợp như: Quản trị mạng, bảo trì máy tính…
đào tạo thành môn học phổ biến trong các trường Đại hoc, Cao đẳng, Trung cấp
- Doanh nghiệp thực hiện đào tạo tại chỗ, đào tạo qua Các cơ sở đào tạo đã đổi mới chương trình, hình thức đào tạo hướng tới việc cung cấp nguồn nhân lực CNTT theo địa chỉ:
Trang 12Tuy nhiên qua khảo sát của Viện tin học Doanh nghiệp:
1 Cán bộ CNTT tại DN thường là kiêm nhiệm
2 Khả năng trình bày và thuyết phục còn hạn chế nên chưa đủ để thay đổi nhận thức của Lãnh đạo Doanh nghiệp về ứng dụng CNTT phục vụ cho DN;
3 Công tác đào tạo tại các trường nặng về lý
thuyết và học thuật yếu về kỹ năng thực hành;
4 Cơ sở vật chất cho đào tạo TMĐTvà nâng cao trình độ của giảng viên TMĐTở các trường còn thiếu.
5 Giáo trình, tài liệu chương trình về TMĐT chưa nhất quán vì theo nhiều nguồn khác nhau.
6 Đội ngũ giảng viên chuyên ngành về TMĐT chưa đuợc đào tạo bài bản vì đòi hỏi vừa có kiến thức kinh tế và QTKD vừa đòi hỏi kiến thức CNTT.
Trang 13c Về chính sách và pháp luật* Chính sách
- Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực từ 1/3/2006
- NĐ 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử có hiệu lực- Triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số
222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
- Chương trình Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005-2010 - Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg ngày 29/7/2005.
- UBND Thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo bằng văn bản số 777/PC-VB ngày 27/04/2007 triển khai QĐ số 222
Trang 14* Pháp luật
- Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực từ 1/3/2006
- Luật Công nghệ thông tin đã có hiệu lực
- Chỉ thị 10/2006/CT-TTg về việc giảm văn bản giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 15d Cơ sở hạ tầng thông tin
* Cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp
- Số lượng máy tính khoảng gần 19.000 máy- Tổng số DN 7510
- Gần 300 DN CNTT
- Bình quân 1DN có gần 3 máy tính
- 33% có mạng cục bộ, gần 31% có kết nối ADSL
Trang 16- Hạ tầng viễn thông và CNTT:
+ 23 thuê bao
Internet /100 hộ (80%) + 25 máy điện thoại
cố định/100 dân
+ 120 thuê bao di động/100 dân
- Số lượng máy tính trên địa bàn tăng: + 21 máy /100 hộ
+ Số máy tính trong cơ quan quản lý nhà nước là 1.158 với 1,2 người/máy
* Cơ sở hạ tầng xã hội
Trang 17Như vậy: Cơ sở hạ tầng CNTT của Doanh nghiệp:
1 Hạ tầng CNTT&TT được trang bị tốt chủ yếu tập
Trang 18e Ứng dụng CNTT trong các hoạt dộng* Ứng dụng CNTT trong Doanh nghiệp
Ứng dụng CNTT phục vụ quản lý DN:
Trang 1985,5% DN ứng dụng CNTT phục vụ công tác văn phòng;
Lãnh đạo DN dùng Internet 50,1%, dùng Email là 44,8% ;
Nhân viên dùng Internet 37,4%, dùng Email là 32,1% ;
Số DN có trang web là 18,8%;
Số trang web phục vụ cho thương mại điện tử là 2%;
Trang 20Ứng dụng CNTT phục vụ Doanh nghiệp* Các dịch vụ công
- Website Bộ ngành cung cấp quy trình, mẫu biểu đăng ký thực hiện các dịch vụ công qua mạng ở mức 2 và các mức cao hơn như:
Trong đó Bộ công nghiệp là một trong những bộ có cung cấp dịch vụ công ở mức 3
Trang 21Ứng dụng CNTT phục vụ Doanh nghiệp* Các dịch vụ công
- Bộ trưởng Bộ Thương mại đã phê duyệt Đề án quản lý và cấp chứng nhận xuất xứ điện tử, gọi tắt là eCoSys ngày 21/3/2006
- Tổng cục Hải quan đã tiến hành triển khai thí điểm khai hải quan điện tử
- Website của UBND tp công khai các văn bản pháp quy
- 13 website của các Sở ngành tp đã cung cấp quy trình, mẫu biểu đăng ký thực hiện các dịch vụ công qua
Trang 23- Cổng giao tiếp TMĐT của Sở Thương mại
http://www.danang.biz.vn/
Trang 24- Cổng giao tiếp hải quan điện tử của Đà Nẵng
http://www.dngcustoms.gov.vn/PORTAL
Trang 25Công tác ứng dụng CNTT của các Doanh nghiệp thành phố:
+ Đơn giản về ứng dụng chủ yếu phục vụ văn phòng + Chưa đầu tư đúng mức cho phần mềm ứng dụng + Xem nhẹ công tác tư vấn
+ Chưa định hướng các ứng dụng theo hướng TMĐT
Tỷ lệ 63,1% các doanh nghiệp không sử dụng các
dịch vụ qua mạng;
Trang 26Đầu tư của DN nặng về phần cứng vì thiếu đầu tư cho giải pháp tổng thể nên chỉ dừng lại ở mức phục vụ cho công tác văn phòng;
Các Doanh nghiệp chưa quan tâm đến công tác tư vấn khi xây dựng giải pháp, giao phó cho nhà cung cấp dịch vụ nền khi đưa vào ứng dụng hiệu quả không cao.
Các dịch vụ công của Bộ, ngành, địa phương chưa nhiều;
Các hiệp hội chưa đóng vai trò tích cực hướng dẫn các DN ứng dụng CNTT;
Trang 27- Ban hành các nghị định hướng dẫn về Luật giao dịch điện tử và Luật CNTT;
- Nâng cao năng lực quản lý nhà nước địa phương về thương mại điện tử
- Bổ sung các dịch vụ công của các cơ quan Bộ, Sở , ngành, Quận, Huyện… phục vụ cho DN;
- Công khai, tổ chức mua sắm của các cơ quan nhà nước trên môi trường mạng;
- Đầu tư hạ tầng CNTT&TT đảm bảo việc kết nối,
Khuyến nghị
* Đối với cơ quan QLNN
Trang 29- Thói quen sử dụng các dịch vụ thương mại điện tử;
Trang 31Trân trọng Cám ơn!