Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiểm năng quặng mỏ ở đới sông mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phương pháp hợp lý

206 970 1
Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiểm năng quặng mỏ ở đới sông mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phương pháp hợp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên và môi trờng Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản báo cáo Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng mỏ đới khâu Sông trên sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp hợp thuyết minh 6618 27/10/2007 Hà Nội - 2003 Bộ tài nguyên và môi trờng Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản Tác giả: Phạm Khoản, Mai Trọng Tú (chủ biên), Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học, Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Văn Chung, Nguyễn Đức Chiến, Kiều Trung Chính, Nguyễn Kiêm, Đỗ Yến Ngọc, Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Đình Uy, Nguyễn Duy Bình. báo cáo Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng mỏ đới khâu Sông trên sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp hợp thuyết minh VIệN trởng TS. Nguyễn xuân Khiển chủ biên GS.TSKH. Phạm khoản Hà Nội - 2003 3 Mục Lục Các văn bản pháp 5 Mở đầu 41 Chơng I. Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông và những tồn tại 43 I.1. Lịch sử nghiên cứu 43 I.2. Những tồn tại chủ yếu 46 Chơng II. Nội dungtổ hợp các phơng pháp nghiên cứu 49 II.1. Nội dung nghiên cứu 49 II.2. Tổ hợp các phơng pháp nghiên cứu 49 Chơng III. Đặc điểm địa chất cấu trúc đới khâu Sông 58 III.1. Địa tầng 58 III.2. Các thành tạo magma 66 III.3. Kiến tạo 71 Chơng IV. Cấu trúc địa chất ẩn đới khâu Sông theo tài liệu địa vật 76 IV.1. Đặc điểm các trờng dị thờng địa vật đới khâu Sông 76 IV.2. Cấu trúc địa chất ẩn theo tài liệu địa vật 78 IV.3. Một số nét về phân vùng cấu trúc theo đặc điểm trờng địa vật 86 Chơng V. Kết quả nghiên cứu các mặt cắt tổng thể bằng tổ hợp phơng pháp hợp 90 V.1. Tuyến Đồi Gum Bái Thợng Nghĩa Đàn, tuyến 1 T1 90 V.2. Tuyến Bát Mọt Bái Thợng, tuyến 2 T2 96 V.3. Tuyến Na Mèo Lũng Niệm, tuyến 3 T3 101 V.4. Tuyến Chiềng Khơng Sơn La, tuyến 4 T4 107 V.5. Tuyến Điện Biên Pac Ma, tuyến 5 T5 109 Chơng VI. Các trờng dị thờng địa hóa đới khâu Sông 117 Chơng VII. Các thành hệ quặng đới khâu Sông 125 A - Các thành hệ quặng đới khâu Sông 125 4 B - Những thành hệ quặng thuộc đới taphrogen Sầm Na 127 C- Những thành hệ quặng thuộc đới rift sông Đà 137 Chơng VIII. Phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản đới khâu Sông 147 VIII.1 Nguyên tắc thành lập đồ phân vùng dự báo 147 VIII.2. Tiêu chuẩn phân vùng và các yếu tố khống chế quặng hoá 147 VIII.3. Phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản 150 Chơng IX. Cấu trúc địa chất và triển vọng khoáng sản của các diện tích nghiên cứu chi tiết 164 IX.1. Khu vực và vùng Bó Xinh, Sông Mã, Sơn La 164 IX.2. Vùng quặng thiếc Bù Me, Thờng Xuân, Thanh Hoá 180 IX.3. Vùng quặng vàng Làng Nèo, Bá Thớc, Thanh Hoá 185 IX.4. Quặng hóa cromit vùng Thờng Xuân, Thanh Hoá 188 Chơng X. Kinh tế - kế hoạch 192 Kết luận 231 Tài liệu tham khảo 235 Danh mục các bản vẽ giao nộp theo báo cáo 241 Danh sách phụ lục kèm theo báo cáo 242 41 Mở đầu Ngày 21 tháng 5 năm 1999 Bộ trởng Bộ Công Nghiệp đã ra quyết định số 1131/QĐ-CNCL phê chuẩn đề án: "Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng mỏ đới khâu Sông trên sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp hợp lý" của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản do GS.TSKH. Phạm Khoản làm chủ nhiệm với các nội dung sau. 1- Mục tiêu, nhiệm vụ của đề án: - Xác định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng và triển vọng quặng hoá đới khâu Sông trên sở các dữ liệu địa vật lý, địa chất, địa hoá, viễn thám sở khoa học đáng tin cậy. - hình hoá các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng hoá; - Dự báo tiềm năng khoáng sản diện tích chi tiết hoá; - Đề xuất phơng hớng công tác điều tra phát hiện các dạng tài nguyên quặng mỏ ẩn sâu trên diện tích nghiên cứu; 2- Diện tích 10.000km 2 đợc giới hạn bởi các điểm toạ độ: A: 103 0 06'00''KĐ; 22 o 00'00'' VB B: 106 0 03'00''KĐ; 20 0 03'00'' VB C: 105 0 52'00''KĐ; 19 0 00'00'' VB D: 102 0 53'00''KĐ; 21 0 22'00'' VB Thuộc địa phận các tỉnh Thanh Hoá, Sơn La, Ninh Bình, Hoà Bình, Nghệ An. 3- Các phơng pháp kỹ thuật chủ yếu: Thu thập, xử lý, phân tích và tổng hợp các tài liệu đã trên vùng, lộ trình địa chất, địa vật lý, địa hoá, khoan, khai đào, lấy và phân tích mẫu các loại. 4- Khối lợng các dạng công tác nh phụ lục kèm theo. 5- Thời gian thực hiện: 36 tháng - Khởi công: Tháng 5 năm 1999 - Kết thúc đề án và nộp báo cáo vào Lu trữ Địa chất: 12/2001. 6- Đề án đợc chia làm hai giai đoạn gồm 4 bớc với tổng dự toán : 2.256.817 nghìn đồng (Hai tỷ hai trăm năm sáu triệu tám trăm mời bảy nghìn đồng) (Xem chi tiết phụ lục Báo cáo kinh tế kế hoạch kèm theo) Để thực hiện quyết định này, tập thể tác giả gồm : GS.TSKH. Phạm Khoản (chủ nhiệm) cùng các TS. Mai Trọng Tú, KS. Đàm Ngọc, TS. Nguyễn Văn Học, ThS. Nguyễn Minh Trung, TS. Nguyễn Đình Uy, KS. Đỗ Yến Ngọc, KS. Nguyễn Kiêm, KS. Nguyễn Duy Bình, KS. Nguyễn Quốc Tuấn, KS. Nguyễn Đức Chiến, KS. 42 Nguyễn Văn Chung, KS. Kiều Trung Chính; và các cộng tác viên (TS. Quách Văn Gừng, TS. Lê Văn Thân, TS. Nguyễn Quang Nơng, TS. Phạm Hoè, TS. Trần Ngọc Thái, TS. Trần Thanh Rĩ) đã tiến hành thực hành thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ đợc giao. Vì những biến động về nhân sự cũng nh về khối lợng và thiết bị, nên các nghiên cứu chuyên sâu của đề án thờng bị gián đoạn, ảnh hởng không nhỏ tới việc tiếp thu, xử và luận giải số liệu một cách hệ thống. Đồng thời việc nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng mỏ là dạng công việc mới mẻ, do đó báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học trong và ngoài Viện nhằm nâng cao chất lợng của báo cáo, góp phần định hớng cho những nghiên cứu tiếp theo. Báo cáo gồm 172 trang, trong đó 18 biểu bảng và 23 hình vẽ, đợc cấu thành 8 chơng không kể mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các bản vẽ kèm theo, đợc thể hiện theo trình tự sau: Chơng I. Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông và những tồn tại (Phạm Khoản, Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Học) Chơng II. Nội dungtổ hợp các phơng pháp nghiên cứu (Phạm Khoản, Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Học) Chơng III. Đặc điểm địa chất cấu trúc đới khâu Sông (Nguyễn Đình Uy, Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học, Phạm Khoản, Mai Trọng Tú ) Chơng IV. Cấu trúc địa chất ẩn đới khâu Sông theo tài liệu địa vật (Phạm Khoản, Nguyễn Quốc Tuấn, Quách Văn Gừng, Nguyễn Đức Chiến) Chơng V. Kết quả nghiên cứu các mặt cắt tổng thể bằng tổ hợp phơng pháp hợp (Phạm Khoản, Nguyễn Quốc Tuấn, Mai Trọng Tú, Đàm Ngọc, Nguyễn Văn Học ). Chơng VI. Các trờng dị thờng địa hoá đới khâu Sông (Mai Trọng Tú, Nguyễn Văn Khơng, Phạm Thị Nhung Lý). Ch ơng VII. Các thành hệ quặng đới khâu Sông (Nguyễn Minh Trung, Nguyễn Văn Học). Chơng VIII. Phân vùng dự báo tiềm năng khoáng sản đới khâu Sông (Mai Trọng Tú, Nguyễn Minh Trung, Phạm Khoản, Nguyễn Văn Học). Chơng IX. Cấu trúc địa chất và triển vọng khoáng sản của các diện tích nghiên cứu chi tiết (Mai Trọng Tú, Nguyễn Minh Trung, Phạm Khoản, Nguyễn Văn Học, Nguyễn Kiêm). 43 Chơng I Lịch sử nghiên cứu đới khâu Sông M và những tồn tại I.1. Lịch sử nghiên cứu Thuật ngữ đới khâu trong địa chất đã đợc nhắc đến từ những năm năm mơi và sáu mơi thế kỷ này với các tên gọi đồng nghĩa là: đới khâu cấu trúc, đới khâu kiến tạo hay đới khâu. Đề án sử dụng thuật ngữ này theo định nghĩa đã đợc nêu trong từ điển địa chất Nga (1978): Đới khâu là đới kéo dài, nó phản ánh lên trên mặt sự tồn tại của đứt gãy sâu hoặc của hệ đứt gãy sâu chạy song song và kề sát nhau. Nó thờng nằm giữa các cấu trúc lớn nh giữa phức bối tà và hớng tà hay giữa địa khối trung tâm và rìa bao quanh nó. Phụ thuộc vào chuyển động kiến tạo của các đơn vị kiến tạo nằm hai bên, đới khâu còn đợc chia ra các kiểu khác nhau. Đặc trng điển hình của đới khâu là thể tạo điều kiện cho dung dịch magma xâm nhập. Thời gian phát triển của đới khâu gần trùng với thời gian phát triển của các cấu trúc kiến tạo nằm 2 bên nó. I.1.1 Địa chất khoáng sản Về mặt không gian, đới khâu Sông trùng khớp với các đới Sông Mã, Thanh Hoá, phần tây nam đới Sơn La của Dovjikov (1965) và gần trùng với cánh cung Sông của Fromaget (1941), Nguyễn Đình Cát (1969), Gatinxki (1970). Chuyên từ "đới khâu Sông " đã đợc Ngô Thờng San (1965) và Trần Văn Trị (1977, 1986) đa ra và đợc xem nh ranh giới kiến tạo giữa miền uốn nếp Bắc Bộ và Đông Dơng. Ranh giới đới khâu Sông Mã: Ranh giới phía bắc - đông bắc là đứt gãy Bỉm Sơn - Sơn La còn phía tây nam là đứt gãy rìa tây nam trong hệ đứt gãy Sông Mã. Nh vậy đới khâu Sông nằm giữa hai đới địa chất cấu trúc: rift Sông Đà phía bắc - đông bắc, rift Sầm Na phía nam - tây nam và trở thành bức tờng cổ dựng cao tơng phản cấu trúc. a/ Trên đới khâu Sông đã báo cáo tổng kết của 13 đề tài nghiên cứu tổng hợp về địa chất, khoáng sản, địa vật lý, địa hoá tỷ lệ 1:1.000.000 và 1:500.000 của: Dovjikop.A.E và nnk, 1965; Nguyễn Thiện Giao,1986; Nguyễn Kim Hoàn,1978; Phạm Khoản, 1977, 1984; Nguyễn Văn Khơng và nnk, 1979, 1986; Trần Đức Lơng và nnk, 1981; Nguyễn Nghiêm Minh, 1987; Phạm Văn Quang, 1984, 1987; Nguyễn Kinh Quốc, 1995; Lê Văn Trảo, 1984; Trần Văn Trị 1997,1986; Nguyễn Tài Thinh, 1994. 44 Qua phân tích tổng hợp những tài liệu hiện có, các tác giả đã đa ra kết luận về lịch sử phát triển địa chất, quy luật phân bố khoáng sản của mỗi giai đoạn cho từng vùng lãnh thổ và kiến nghị về công tác điều tra, nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò tiếp theo. b/ Việc đo vẽ bản đồ địa chất, địa vật lý, địa hoá và khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 đã đợc thể hiện trong 14 báo cáo của nhiều tác giả [18ữ32]. Đối với từng tờ, các tác giả đã đa ra kết luận về địa chất, khoáng sản, kiến nghị diện tích đo vẽ và tìm kiếm khoáng sản tỉ lệ 1:50.000 tiếp theo, cũng nh các tồn tại cần giải quyết. c/ Kế thừa thành quả của đo vẽ bản đồ địa chất và khoáng sản 1:2.00.000, hiện nay trên đới khâu Sông đã tiến hành xong việc đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 và 1:25.000 trong đó 16 báo cáo địa chất [33ữ59]. Ngoài những kết quả mới về địa chất, địa vật và khoáng sản; các công trình này đã chỉ ra những diện tích triển vọng khoáng sản để tìm kiếm tỷ lệ lớn hơn, sẽ đợc đề cập phần sau. d/ Công tác tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ 1:10.000 và lớn hơn đợc tiến hành chủ yếu Thanh Hoá (vàng, thiếc - volfram, crom, nickel, cobal, pyrit, graphit), sau đến là Sơn La (pyrit, đồng, vàng), Hoà Bình (vàng - antimon) và Nghệ An (vàng - antimon). Kết quả đợc trình bày trong các báo cáo nghiên cứu địa chất vùng: Rọc Đông - Bu Bu, Thanh Hoá (Trịnh Xuân Can, 1992); Vạn Sài - Suối Chát, Sơn La (Trịnh Xuân Can, 1994); Nam Sơn - Đà Bắc, Hoà Bình. Ngô Tất Chính, 1995); Núi Na, Thanh Hoá (Nguyễn Xuân Đạo, 1983); v.v Ngoài những báo cáo địa chất, khoáng sản, địa vật lý, địa hoá, viễn thám trong Lu trữ Địa chất; đề án còn tham khảo các tài liệu công bố liên quan với địa chất kiến tạo, khoáng sản, ophyolit đới khâu Sông cũng nh phơng pháp tìm kiếm quặng ẩn, hình hoá: Aristov.V.V.,1984; Lê Duy Bách và nnk, 1996; Brodovoi,V.V và nnk, 1980; Đặng Văn Can, 1990; Đinh Đức Chất, 1994; Văn Đức Chơng, Trần Văn Thắng và nnk. 1995; Vũ Xuân Độ và nnk, 1997; Nguyễn Địch Dỹ, 1995; Eremeev A.H, 1968; GrigorianS.V., 1968; Grigorian C.V., 1984; Lê Thanh Hải và nnk, 1997; Kovalov.A.A; Leonenko.E.I., 1993; Koselova I.A. và nnk, 1976; Nguyễn Ngọc Liên và nnk, 1990; Phạm Đức Lơng, 1971; Litvin P.A. và nnk, 1981; Nguyễn Trọng Nga, 1995; Nguyễn Xuân Tùng, 1992; Nguyễn Kinh Quốc , 1995; Phan Cự Tiến và nnk, 1977; Nguyễn Thị Kim Thoa, 1998; Đào Đình Thục, 1985; Trần Văn Trị, Phan Cự Tiến, Thái Quý Lâm và nnk, 1996; Cao Đình Triều, 1997 Tóm lại, những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu giá trị khoa học và thực tiễn. Kết quả công tác đo vẽ bản đồ địa chất đã cho thấy những thay đổi về địa tầng, magma, kiến tạo và những phát hiện mới về địa chất và khoáng sản. Tuy nhiên vẫn còn một tồn tại là: mới chỉ tập trung nghiên cứu những biểu hiện trên mặt, cha những công trình nghiên cứu theo chiều sâu, đặc biệt là nghiên cứu độ bóc 45 mòn của quặng, tính phân đới đứng, ngang của quặng trong tìm kiếm đánh giá để dự báo triển vọng quặng hoá phần sâu nhằm định hớng cho công tác điều tra địa chất những giai đoạn tiếp theo. I.1.2. Địa vật Khác với công tác địa chất, công tác điều tra, tìm kiếm, thăm dò địa vật đới khâu Sông chỉ đợc tiến hành sau năm 1960 và chủ yếu từ 1975 trở lại đây. a/ Kết quả công tác địa vật khu vực đã cho phép thành lập các bản đồ dị thờng: từ hàng không tỷ lệ 1:200.000 Miền Bắc Việt Nam (Ivanhicop, Nguyễn Quang Quý, 1963); trọng lực Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Thiện Giao, 1986); từ hàng không Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 và 1:200.000 (Tăng Mời, 1994); trờng phóng xạ tự nhiên Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000 (Nguyễn Tài Thinh, 1994). Đới khâu Sông địa hình hiểm trở, phía Tây giáp biên giới Việt - Lào nên công tác đo đạc địa vật khu vực còn tha thớt, cha bao phủ đợc toàn đới. Các bản đồ trên, qua xử và luận giải địa chất, khoáng sản (Phạm Khoản, 1971, 1984, 1990, 1997; Quách Văn Gừng, 1978; Nguyễn Thiện Giao, 1986; Cao Đình Triều, 1997; v.v.) đã nêu ra đợc một số nét chính về cấu tạo sâu tỷ lệ 1:500.000 và 1:1.000.000. b/ Công tác đo vẽ trọng lực 1:50.000 và bay đo từ phổ gamma 1:25.000 đã cho các bản đồ dị thờng: trọng lực vùng Hoà Bình - Cẩm Thuỷ, Vạn Yên, Sông Mã, Bó Xinh, Cẩm Thuỷ, Hoà Bình, Sơn La; từ phổ gamma vùng Phú Thọ , Yên Bái , Kim Bôi , Hoà Bình, Thanh Hoá, Hoà Bình - Thanh Hoá, Vạn Yên, Ngọc Lạc. Việc kiểm tra chi tiết dị thờng từ hàng không đã đợc tiến hành một số vùng nh Thanh Hoá, Tây Tam Điệp, Thiệu Hoá - Thanh Hoá, Ngọc Lạc. Trên vùng nghiên cứu đã các công tác nghiên cứu tham số vật đá và quặng của Nguyễn Văn Lịch (1984), Nguyễn Khải (1985), Nguyễn Hữu Trí (1985), Đinh Đức Chất (1994). Với đo vẽ bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, đã tiến hành đo xạ đờng bộ, xác định tham số mật độ, độ từ cảm, độ từ d, năng tính phóng xạ của đất đá theo các lộ trình địa chất. Trên một số vùng triển vọng khoáng sản đã thi công các phơng pháp địa vật mỏ nh điện, từ tỷ lệ lớn. Với bản đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000, theo lộ trình địa chất cũng tiến hành đo xạ đờng bộ, xác định tham số địa vật (riêng tờ Hoà Bình - Suối Rút bản đồ thạch - địa vật lý). Công tác địa vật mỏ cũng đợc thực hiện trên các diện tích triển vọng khoáng sản. Nó đã giúp các nhà địa chất khoanh đợc các ranh giới đất đá, các thân khoáng hoá. Tóm lại, bớc đầu công tác địa vật đã thiết lập đợc mối liên quan giữa các dị thờng địa vật với yếu tố cấu trúc địa chất và magma thể liên quan với 46 quặng hoá. I.1.3. Địa hoá Trên vùng nghiên cứu đã các tài liệu địa hoá sau: Bản đồ kim lợng, trọng sa kèm theo bản đồ địa chất tỷ lệ. 1:200.000, 1:50.000; đồ địa hoá miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 của Nguyễn Văn Khơng (1979); đồ phân vùng địa hoá Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000 của Nguyễn Văn Khơng (1986); Đặc điểm địa hoá các đá magma Bắc Việt Nam của Nguyễn Khắc Vinh và Nguyễn Tiến Dũng (1974); Nghiên cứu đánh giá triển vọng pyrit Tây Bắc, Bắc Bộ của Hoàng Nga Đính,1985; Đánh giá tài liệu địa hoá và phân chia địa hoá Tây Bắc phục vụ cho tìm kiếm mỏ quặng của Đỗ Thanh Thế, 1990. Công tác địa hoá còn đợc thực hiện trong đo vẽ bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:200.000, 1:50.000 và các đề tài: sinh khoáng và dự báo khoáng sản các đới Sông Đà - Sông do Nguyễn Ngọc Liên chủ biên (1990), quy luật phân bố và dự báo triển vọng đồng, nickel và các khoáng sản quý hiếm đi kèm Tây Bắc Việt Nam do Nguyễn Ngọc Liên chủ biên (1995) và các báo cáo kết quả nghiên cứu và tìm kiếm một số mỏ cụ thể nh đồng - nickel Tạ Khoa, crom - đồng - cobal Cổ Định, vàng Cẩm Thuỷ, antimon - chì - kẽm - arsen Quan Hoá - Bá Thớc, v.v. Kết quả công tác địa hoá trong đo vẽ bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản đã vạch định ra vành phân tán nguyên sinh, thứ sinh và vành phân tán các nguyên tố chỉ thị quặng hoá đi kèm. Bớc đầu đã góp phần cho việc điều tra nghiên cứu tìm kiếm khoáng sản ẩn. I.1.4. Viễn thám Phơng pháp viễn thám là một phơng pháp rất hiệu quả trong nghiên cứu địa chất nói chung và điều tra khoáng sản nói riêng. Các t liệu viễn thám cung cấp các thông tin khách quan và bổ ích về: cấu trúc địa chất, sự phân bố trong không gian của các thể địa chất, hoạt động đứt gẫy phá huỷ và tài nguyên khoáng sản. Các tài liệu cũ liên quan đến viễn thám vùng nghiên cứu rất nghèo nàn, một số tài liệu cũ đã bao gồm: đồ giải đoán photolineament khu vực đông nam miền Tây Bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000 (Đào Văn Thịnh, năm 1993 ); Các đồ giải đoán ảnh tỷ lệ 1:50.000 các nhóm tờ: Quan Hoá, Cẩm Thuỷ của các tác giả thuộc Liên đoàn BĐĐCMB các năm 1987ữ1990. Các thông tin đựơc khai thác từ các t liệu viễn thám sẽ góp phần dự báo cấu trúc ẩn tiềm năng triển vọng quặng hoá ẩn đới Sông Mã. I.2. Những tồn tại chủ yếu I.2.1. Địa chất [...]... các cấu trúc và vật thể địa chất ẩn tiềm năng quặng mỏ một cách hệ thống Do vậy vấn đề nghiên cứu các cấu trúc ẩn tiềm năng quặng mỏ bằng các phơng pháp địa vật là cần thiết I.2.4 Địa hoá Tài liệu nghiên cứu địa hoá nguyên sinh, địa hoá sâu còn quá ít nên hạn chế đánh giá tiềm năng quặng mỏ ẩn Kết quả nghiên cứu tổng hợp tài liệu địa hoá đã chỉ ra diện tích triển vọng 47 nhng cha đợc nghiên. .. tích trên, tiến hành xử bằng các phơng pháp sau: - Phơng pháp phân tích thành hệ quặng (nghiên cứu tổ hợp cộng sinh khoáng vật, xác định các giai đoạn tạo khoáng) - Phơng pháp xác định độ bóc mòn của quặng hoá - Phơng pháp nghiên cứu cấu trúc trờng quặng, phân tích các yếu tố khống chế quặng hoá (trớc quặng, trong quặngsau quặng) với việc hình hoá các diện tích chứa quặng ẩn II.2.4 Phơng pháp. .. tiến hành lấy mẫu địa hoá nghiên cứu tính phân đới của các nguyên tố theo chiều sâu phục vụ cho nghiên cứu chẩn đoán tiềm năng quặng hoá ẩn hiệu quả hơn 2.2.6 Phơng pháp viễn thám - Khai thác các thông tin bổ ích từ các t liệu viễn thám, kết hợp với các thông tin khác nhằm phục vụ cho nghiên cứu, khoanh định các cấu trúc ẩn sâu tiềm năng quặng hoá nội sinh dọc đới khâu Sông Công việc này do TS.Đào... và khoảng cách giữa các điểm đo sâu trên tuyến là 50m Độ sâu nghiên cứu 200 ữ 250m Trong số các tuyến ngang chỉ đo sâu phân cực đối xứng trên tuyến II với cự ly AB/2max = 240m , tại đoạn tuyến dị thờng của phơng pháp mặt cắt phân cực đối xứng Với hệ cực thiết bị này thể nghiên cứu sâu đến 70 ữ 80m II.2.5 Phơng pháp địa hoá Các phơng pháp địa hoá đợc áp dụng để tìm kiếm phát hiện các mỏ quặng bao... địa vật Để đạt đợc các mục tiêu của đề án, nhiệm vụ của công tác địa vật là xác định các hệ thống đứt gãy, khối magma ẩn, thành lập đồ cấu trúc địa chất ẩn sâu và đánh giá tiềm năng quặng mỏ liên quan theo tài liệu địa vật Các phơng pháp kỹ thuật địa vật sử dụng bao gồm a Địa vật khu vực Thu thập, tổng hợp và luận giải địa chất tài liệu địa vật hiện trên diện tích nghiên cứu từ... hoá - phơng pháp khả năng phát hiện các quặng hoá sâu 48 Chơng II Nội dungtổ hợp các phơng pháp nghiên cứu II.1 Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu bao gồm: - Thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp các tài liệu đã vùng nghiên cứu - Khảo sát địa chất, khoáng sản, địa vật lý, địa hoá - Khai đào và khoan - Lấy và phân tích mẫu Khối lợng cho từng nội dung đợc thể hiện trên bảng dự toán khối... theo các mặt cắt qua đới khâu Sông Đặc biệt chú ý các đới dập vỡ, khe nứt kiến tạo, nơi nhiều khả năng nhiều dị thờng địa hoá của các nguyên tố liên quan với quặng hoá sâu, biểu hiện rõ nét + Tiến hành nghiên cứu chi tiết vùng Bó Xinh - vùng triển vọng đợc khoanh định do tổng hợp các tài liệu trong LTĐC Công việc này đợc tiến hành đồng bộ với nghiên cứu địa chất khoáng sản, địa vật lý. .. và vàng 51 Tóm lại, diện tích nghiên cứu chi tiết - vùng Bó Xinh, đối tợng quặng bị khống chế bởi cấu trúc và vật thể địa chất ẩn dới lớp phủ Chúng đã đợc các tài liệu địa chất khoáng sản, địa vật lý, địa hoá và viễn thám bộ xác nhận II.2.3 Phơng pháp địa chất khoáng sản Đã áp dụng các phơng pháp sau: - Phơng pháp nghiên cứu cấu trúc và khối lợng vật chất đối sánh - Phơng pháp kiến tạo khe nứt,... các mỏ quặng bao gồm Xử tổng hợp tài liệu: thu thập, tổng hợp, xử tài liệu đã có, khai thác tối đa các thông tin địa hoá nh đặc tính chuyên hoá địa hoá của các đá và tiềm năng chứa quặng của chúng, các vành và dòng phân tán địa hoá thứ sinh và các vành trọng sa Nghiên cứu thực địa bổ sung + Kết hợp với nghiên cứu địa chất cấu trúc sâu, địa vật cần tiến hành nghiên cứu địa hoá nguyên sinh,... Xác lập tổ phần của hợp tạo ophiolit Sông I.2.2 Khoáng sản Thành phần vật chất quặng cha đợc nghiên cứu đầy đủ và hệ thống phần sâu Nguồn gốc và điều kiện thành tạo của quặng hoá cha đợc xác định chính xác bằng các phơng pháp định lợng Quy luật phân bố và khả năng triển vọng quặng hoá theo chiều sâu cha đợc nghiên cứu đầy đủ I.2.3 Địa vật Cha thành lập đợc một bản đồ địa chất cấu trúc tỷ . chuẩn đề án: " ;Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ ở đới khâu Sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp hợp lý& quot; của Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng. báo cáo Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ ở đới khâu Sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp hợp lý thuyết minh VIệN trởng . nghiên cứu địa chất và khoáng sản báo cáo Nghiên cứu khoanh định các cấu trúc ẩn sâu có tiềm năng quặng mỏ ở đới khâu Sông Mã trên cơ sở áp dụng tổ hợp các phơng pháp

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Lich su nghien cuu doi khau Song Ma va nhung ton tai

  • Noi dung va phuong phap nghien cuu

  • Dac diem dia chat cau truc doi khau Song Ma

    • 1. Dia tang

    • 2. Thanh tao Macma va kien tao

    • Cau truc dia chat an doi khau Song Ma theo tai lieu dia ly

    • Ket qua nghien cuu cac mat cat tong the bang to hop phuong phap hop ly

      • 1. Tuyen doi Gum-Bai Thuong-Nghia Dan

      • 2. Tuyen Bat Mot-Bai Thuong

      • 3. Tuyen Na Meo-Lung Niem

      • 4. Tuyen Chieng Khuong-Son La

      • 5. Tuyen Dien Bien-Pac Ma

      • Cac truong di thuong dia hoa doi khau Song Ma

      • Cac thanh he quang doi khau Song Ma

      • Phan vung du bao tiem nang khoang san doi khau Song Ma

      • Cau truc dia chat va trien vong khoang san cua cac dien tich nghien cuu chi tiet

        • 1. Khu vuc va vung Bo Xinh-Song Ma-Son La

        • 2. Vung quang thiec Bu Me, Thuong Xuan-Thanh Hoa

        • Kinh te-Ke hoach

        • Ket luan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan