1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN đề BẸNH GUMBORO ở gà

37 4,3K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

tình hình nhiễm bệnh Gumboro ở gà nuôi tại trại chăn nuôi gà trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên và biện pháp phòng trị.

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều năm qua, bệnh Gumboro là một trong những bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi tại nhiều địa phương ởnước ta. Bệnh không những gây tỷ lệ chết cao mà còn làm suy giảm miễn dịch, làm thất bại các chương trình chủng ngừa các bệnh truyền nhiễm khác (Nguyễn Bá Thành, 2006). Bệnh Gumboro là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây ra gia cầm, chủyếu ởgà và tây. Bệnh có đặc điểm là gây viêm túi Fabricius, xuất huyết cơ ngực, cơ đùi, làm hoại tử thận và đặc biệt làm suy giảm hệ thống miễn dịch hoặc mất khả năng đáp ứng miễn dịch đối với vaccine phòng các bệnh khác và dễ bịcảm nhiễm các bệnh truyền nhiễm khác. Bệnh thường xảy ra khi giai đoạn từ 3 - 6 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm bệnh có thể lên đến 100% và tỷ lệ chết có thể từ 20 - 50% (Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Thiện, 2004). Từ năm 1989-1995 tình hình bệnh Gumboro không ngừng gia tăng, các giống công nghiệp nuôi ởViệt Nam đều có thể mắc bệnh. Nếu như năm 1989 tỷ lệ đàn nhiễm bệnh 19,23% thì đến năm 1995 tăng lên 90,31% trong tổng số đàn được kiểm tra (Phương Song Liên, 1996). Từnăm 1990 đến nay, bệnh Gumboro đã gây thiệt hại nặng nề cho nhiều trại trong cả nước (Nguyễn Bá Thành, 2006). Mặc dù các địa phương đã áp dụng nhiều biện pháp vệ sinh phòng bệnh và sử dụng nhiều loại vaccine theo những qui trình chủng ngừa khác nhau, nhưng bệnh Gumboro vẫn chưa được khống chế trên nhiều đàn (Lê Văn Năm, 2004; Nguyễn Bá Thành, 2006). “bệnh gumboro và biện pháp phòng chống” Chuyên đề của em làm về bệnh Gumboro, để làm rõ thêm về các đặc điểm điển hình của bệnh, cách phòng và chữa bệnh có hiệu quả. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng do trình độ còn hạn chế, nên bài chuyên đề của em còn nhiều thiếu sót mong cô và các bạn cho ý kiến đóng góp để bài của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! * Mục đích - Giúp sinh viên lắm chắc được kiến thức chuyên môn, đặc biệt là kiến thức về chuyên đề mình làm. - Sinh viên rèn luyện kĩ năng làm bài chuyên đề, tìm tài liệu nghiên cứu. - Nắm được nhiều kiến thức từ việc tìm hiểu các vấn đề lên quan đến bài chuyên đề. * Yêu cầu - Sinh viên làm việc có tinh thần trách nhiệm cao, khách quan - Biết vận dụng kiến thức thu được vào trong thực tiễn sản xuất - Tìm hiểu và tham khảo nhiều sách giáo trình, báo hoặc tạp chí chuyên ngành. PHẦN II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1. Đánh giá thực trạng chăn nuôi Chăn nuôi là nghề sản xuất truyền thống lâu đời và chiếm vị trí quan trọng thứ hai (sau chăn nuôi lợn) trong toàn ngành chăn nuôi của Việt Nam. Hàng năm, cung cấp khoảng 350-450 ngàn tấn thịt và hơn 2,5-3,5 tỷ quả trứng. Tuy nhiên, chăn nuôi của nước ta vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ, phân tán, lạc hậu, năng suất thấp, dịch bệnh nhiều, sản phẩm hàng hoá còn nhỏ bé. Bình quân sản lượng thịt xẻ, trứng/người chỉ đạt 4,5-5,4kg/người/năm và 35 trứng/người/năm. Sản xuất chưa tương ứng với tiềm năng, sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu xã hội. Một lượng sản phẩm chăn nuôi nhập khẩu từ nước ngoài về rất lớn dù thuế suất cao nhưng các sản phẩm nhập khẩu vẫn từng bước chiếm lĩnh một phần thị trường Việt Nam. Như vậy, chăn nuôi còn thị trường rộng lớn trong nước trong nhiều năm tới mà chúng ta cần chủ động chiếm lĩnh, nhất là hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức WTO. 2.1.1 Các phương thức chăn nuôi chủ yếu Hiện nay nước ta đang tồn tại 3 phương thức chăn nuôi gà. Chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông (chủ yếu trong hộ nông dân); chăn nuôi bán công nghiệp (quy mô vừa, thả vườn) và chăn nuôi công nghiệp (quy mô lớn, tập trung). - Chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông Đây là phương thức chăn nuôi truyền thống có hầu hết các vùng nông thôn Việt Nam. Đặc trưng của phương thức chăn nuôi này là đầu tư thấp, nuôi thả rông, tự tìm kiếm thức ăn và tận dụng phụ phẩm trong nông nghiệp, đồng thời tự ấp và nuôi con. Do chăn thả tự do, môi trường chăn nuôi không đảm bảo, vật nuôi dễ mắc bệnh dịch, tỷ lệ nuôi sống thấp (theo điều tra của Viện chăn nuôi quốc gia năm 2001, tỷ lệ nuôi sống của đàn nuôi thả rông từ 01 ngày tuổi đến lúc trưởng thành chỉ đạt 53%) và hiệu quả kinh tế không cao. Tuy vậy, phương thức này phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế của hộ nông dân, với các giống bản địa có khả năng chịu đựng kham khổ cao, chất lượng thịt, trứng thơm ngon. Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2004 có tới 65% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi theo phương thức này (trong tổng số 7,9 triệu hộ chăn nuôi gà) với tổng số theo thời điểm khoảng 110-115 triệu con (ước đạt khoảng 50-52% tổng số xuất chuồng của cả năm). - Chăn nuôi bán công nghiệp Đây là phương thức chăn nuôi có sự kết hợp những kinh nghiệm chăn nuôi truyền thống và kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, nuôi các giống lông mầu có năng suất cao. Mục đích chăn nuôi đã mang đậm tính hàng hoá. Đặc trưng của phương thức chăn nuôi này là quy mô đàn từ 200-500 con; đàn vừa thả, vừa nhốt và sử dụng thức ăn công nghiệp, nên tỷ lệ nuôi sống và hiệu quả chăn nuôi cao; thời gian nuôi rút ngắn, vòng quay vốn nhanh hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ nông hộ. Ước tính có khoảng 10-15% số hộ nuôi theo phương thức này với số lượng sản xuất hàng năm chiếm tỷ lệ 25-30%. - Chăn nuôi công nghiệp Chăn nuôi công nghiệp mới bắt đầu chính thức hình thành nước ta từ năm 1974 khi Nhà nước có chủ trương phát triển ngành kinh tế này. Tuy nhiên, nó chỉ thực sự phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây. Điểm đáng chú ý của phương thức chăn nuôi công nghiệp Việt Nam là hệ thống sản xuất giống các cấp không đồng bộ, các doanh nghiệp nhà nước và các công ty nước ngoài chỉ tập trung đầu tư sản xuất con giống thương phẩm 1 ngày tuổi từ đàn bố mẹ nhập nước ngoài, ít hoặc không chú ý đầu tư xây dựng và sản xuất giống ông bà, cụ kỵ. Việc chăn nuôi công nghiệp sản xuất thịt, trứng chủ yếu là các trang trại tư nhân và các doanh nghiệp. Hiện nay, các công ty nước ngoài sản xuất và cung cấp phần lớn là giống công nghiệp lông trắng (gần 80%). Ngược lại, các doanh nghiệp trong nước và các trang trại tư nhân chiếm phần lớn thị phần giống lông màu thả vườn. Tính đến 01/10/2006 cả nước có 1950 trang trại chăn nuôi với quy mô phổ biến từ 2.000-10.000 con/trại; có một số trang trại chăn nuôi với quy mô từ 50.000 đến 100.000con. Các tỉnh có số lượng trang trại chăn nuôi lớn là Hà Tây (cũ): 392 trang trại, Bình Định 315 trang trại, Bình Dương: 235 trang trại, Đồng Nai: 164 trang trại, Thanh Hoá: 106 trang trại. Nhìn chung, chăn nuôi theo phương thức công nghiệp nước ta vẫn chưa phát triển như các nước trong khu vực và trên thế giới, mà còn trong tình trạng thấp kém cả về trình độ công nghệ và năng suất chăn nuôi. 2.1.2. Các giống chủ yếu nước ta - Các giống nội Việt Nam có nhiều giống nội được chọn lọc thuần hoá từ lâu đời như Ri, Mía, Hồ, Hơ Mông, Tre, Ác… Một số giống trong đó có chất lượng thịt, trứng thơm ngon như Ri, Hơ Mông. Tuy nhiên, do không được đầu tư chọn lọc lai tạo nên năng suất còn rất thấp (khối lượng xuất chuồng bình quân của các giống nội chỉ đạt 1,2-1,5kg/con) với thời gian nuôi kéo dài 6-7 tháng, sản lượng trứng chỉ đạt 60-90 quả/mái/năm. Một số giống quý nhưng chỉ tồn tại một số địa bàn rất hẹp như Hồ, Đông Tảo, Mía. Do năng suất thấp chăn nuôi các giống nội chỉ được nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ theo phương thức quảng canh, vì vậy, việc sản xuất và cung cấp con giống do các hộ gia đình chăn nuôi theo hình thức tự sản, tự tiêu tại địa phương. Hiện nay, cả nước chỉ có một cơ sở nghiên cứu chọn lọc, cải tạo giống Ri nhưng quy mô quần thể và đầu tư kinh phí còn rất hạn chế, giống được cải tiến chậm, chất lượng chưa cao, số lượng đưa ra sản xuất chưa nhiều (giống Ri lông vàng rơm). Việc sản xuất giống tự cung, tự cấp, không có cơ sở giống gốc, không có chọn tạo…. dẫn đến con giống bị đồng huyết làm giảm năng suất, hiệu quả chăn nuôi của các giống nội địa, thậm chí còn nguy cơ triệt tiêu các giống quý hiếm, các giống nội cần được quan tâm để bảo tồn và phát huy những tính năng ưu việt phù hợp với chăn nuôi nông hộ, nhất là tại các vùng nông thôn, trung do, miền núi. - Các giống nhập nội Trong những năm qua, nước ta đã nhập 14 giống gà. Các giống nhập khẩu chủ yếu là bố mẹ và một số ít giống ông bà. Do công nghệ chăn nuôi chưa hoàn toàn đồng bộ nên năng suất của các giống nhập khẩu nuôi nước ta chỉ đạt 85-90% so với năng suất chuẩn của giống. Các giống nhập khẩu được nuôi tại các cơ sở giống của nhà nước, công ty nước ngoài và trong nước. Hiện nay, có 4 thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống nhập nội như sau: - Các doanh nghiệp nhà nước và các công ty cổ phần - Các doanh nghiệp nước ngoài (có 3 công ty lớn là CP.Group, Japfa Comfeed, Topmill). - Các đơn vị nghiên cứu khoa học về chăn nuôi - Các trang trại tư nhân Cả nước hiện có 11 cơ sở giống trực thuộc Trung ương chăn nuôi giống gốc với số lượng giống nuôi giữ khoảng 3.000 con gia cầm cụ kỵ và 18.000 gia cầm giống ông bà. Bên cạnh đó, còn có 106 trại giống thuộc các thành phần kinh tế khác nhau (10 cơ sở của các công ty có vốn nước ngoài, 20 cơ sở của các doanh nghiệp địa phương, số còn lại là của trang trại tư nhân). Với số lượng giống nêu trên, các cơ sở có khả năng sản xuất được 100-120 triệu con giống mỗi năm. Do các đơn vị chỉ nhập khẩu giống bố mẹ và số lượng ít giống ông bà, không giữ được giống lâu dài, nên hàng năm các cơ sở này phải nhập giống mới thay thế. Như vậy, chăn nuôi hoàn toàn lệ thuộc vào nước ngoài về các giống có năng suất cao. Những năm qua, cả nước nhập khẩu khoảng 1 triệu bố mẹ và 4.000-5.000 ông bà mỗi năm để sản xuất giống thương phẩm cung cấp cho chăn nuôi trong nước. Đây là tồn tại lớn trong ngành chăn nuôi nước ta cần có sự thay đổi về đầu tư lớn, chính sách để có thể chủ động con giống chất lượng cao, các giống cao sản cung cấp cho sản xuất. 2.1.3. Tình hình dịch bệnh và công tác thú y Do phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông, buôn bán, giết mổ phân tán, không đảm bảo an toàn sinh học nên dịch bệnh vẫn thường xuyên xảy ra, gây tổn thất lớn về kinh tế. Các bệnh thường gặp là: Niucátxơn Gumboro, Tụ huyết trùng… Trong đó, tỷ lệ bị bệnh Niucátxơn từ 40-53%, bệnh Gumboro 27-32%, tụ huyết trùng 14-15%. Theo số liệu điều tra của viện Chăn nuôi quốc gia, tỷ lệ chết từ khi nở ra cho đến lúc trưởng thành của đàn nuôi thả rông là 47%; chi phí thuốc thú y trị bệnh lên đến 10-12% giá thành. Chăn nuôi nông hộ vẫn bấp bênh, ngành chăn nuôi phát triển không bền vững. Điều đáng quan tâm nhất là dịch cúm H5N1 lúc xuất hiện, lúc lắng xuống. Chỉ tính 4 đợt cúm A H5N1, số gia cầm bị chết và tiêu hủy lên tới 51 triệu con, thiệt hại khoảng 10.000 tỷ đồng. Trong bối cảnh dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nhưng chính sách và hệ thống ngành thú y còn nhiều bất cập, nhất là cấp cơ sở. Mặc dù đã có pháp lệnh Thú y, song việc triển khai thực thi tại nhiều địa phương gặp nhiều khó khăn. Mạng lưới cán bộ thú y, trình độ chuyên môn của đội ngũ thú y còn yếu nhất là thú y cơ sở. Hoạt động thú y chưa được xã hội hoá. Thông tin, giám sát dịch bệnh vừa thiếu lại vừa yếu. Tất cả những tồn tại nêu trên là trở ngại lớn trong quá trình triển khai phòng, chống dịch bệnh cho gia cầm. 2.1.4. Những tồn tại trong chăn nuôi Chăn nuôi chủ yếu vẫn là tự phát, phân tán, tận dụng, quy mô nhỏ, còn chăn nuôi hàng hoá quy mô lớn, tập trung chưa phát triển. Có tới 7,9 triệu hộ chăn nuôi và gần 70% hộ gia đình nông thôn chăn nuôi gà, trong đó có tới 65% số hộ nuôi theo phương thức nhỏ lẻ, thả rông. Bình quân, mỗi hộ chỉ nuôi 28-30 con. Người dân chăn nuôi chủ yếu theo kinh nghiệm, chưa được đào tạo. Hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ hộ gia đình tuy là tập quán, truyền thống nhưng đang là nguy cơ lây lan phát tán mầm bệnh, (từ chăn nuôi nhỏ lẻ dẫn đến buôn bán, giết mổ nhỏ lẻ là phổ biến). Chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp là hình thức sản xuất hàng hoá, là xu thế phát triển nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn trong thời gian qua do đòi hỏi đầu tư lớn, kỹ thuật cao, có quỹ đất và thị trường ổn định. Ước tính sản phẩm chăn nuôi theo phương thức này chỉ đạt 30-35% về số lượng đầu con. Hầu hết các địa phương vẫn chưa quy hoạch và chưa có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xa khu dân cư. Đầu tư nguồn lực của xã hội cho chăn nuôi còn nhỏ bé. Năng suất và hiệu quả chăn nuôi thấp, sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế thấp. Các giống bản địa được sản xuất theo phương thức tự sản xuất, tự tiêu với năng suất rất thấp do đặc điểm chất lượng con giống và chưa được đầu tư chọn lọc, cải tạo. Còn lại 100% các giống công nghiệp năng suất cao vẫn hoàn toàn nhập khẩu từ nước ngoài, nhưng các chỉ tiêu năng suất chỉ đạt 85-90% so với xuất xứ. Do năng suất thấp, giá thành thịt, trứng sản xuất trong nước cao, nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế thấp. Cho đến thời điểm này, thịt và trứng vẫn chỉ tiêu thụ trong nước, chưa thể xuất khẩu. Công nghiệp giết mổ, chế biến còn lạc hậu, vệ sinh an toàn thực phẩm chưa đảm bảo. Hầu hết việc giết mổ vẫn là thủ công, phân tán. trước khi giết mổ phần lớn chưa được kiểm dịch. Sản phẩn thịt được tiêu thụ chủ yếu dạng tươi sống, chưa có nhiều sản phẩm thịt, trứng được chế biến công nghiệp. Thực trạng sản phẩm tươi sống bày bán các chợ chưa được kiểm soát và bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối lo ngại lớn của người tiêu dùng. Tác động từ dịch cúm gia cầm là nguy cơ đe dọa sự phát triển bền vững của chăn nuôi gà. Dịch bệnh chưa được kiểm soát và thường xuyên xảy ra. Công tác vệ sinh, phòng dịch, chăn nuôi an toàn sinh học vẫn chưa được người chăn nuôi chú trọng. Tỷ lệ đàn nuôi chăn thả tự do trong nông hộ được tiêm phòng còn thấp, chỉ mới đạt 40-50% so với tổng đàn. Như đã phân tích phần trên, qua gần 4 năm, dịch cúm gia cầm xảy ra và diễn biến hết sức phức tạp. Trước nguy cơ của dịch cúm, người chăn nuôi, các doanh nghiệp chưa yên tâm đầu tư, sản xuất chịu giá thành, chi phí cao và khó có thể khẳng định trong thời gian ngắn có thể nhanh chóng khôi phục sản xuất nếu không có những biện pháp quyết liệt đổi mới phương thức chăn nuôi và các chính sách đầu tư, hỗ trợ thích đáng để đổi mới ngành chăn nuôi gà. 2.2. Bệnh GUMBORO ( Gumboro disease, Infectious Bursal Disease ) 2.2.1. Giới thiệu chung Gumborobệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus gây ra tây. Virus gây bệnh thuộc nhóm không có vỏ bọc, có sức chịu đựng rất cao, thời gian nung bệnh ngắn, do đó khả năng truyền bệnh rất mạnh. Theo các điều tra gần đây tại nước ta, công nghiệp có tỷ lệ mắc bệnh rất cao, Gumboro được coi là bệnh truyền nhiễm chính trên hiện nay. ta nuôi theo phương thức bán công nghiệp cũng mắc bệnh, trên nhiều đàn tỷ lệ chết lên đến 20 -25%. Bệnh được phát hiện đầu tiên vào năm 1962 tại vùng Gumboro - Bang Dalaware Mỹ. Lúc ấy người ta gọi là bệnh hư thận trên do triệu chứng không tái hấp thu được nước tiểu, làm tiêu chảy rất nặng, gây mất nước. Về sau bệnh lan dần và hiện nay khắp các châu lục đều có bệnh. Việt Nam bệnh được phát hiện vào năm 1981 một số trại nuôi công nghiệp thuộc các tỉnh phía Bắc, nhưng lúc đó chưa được chú ý, vào các năm 1987-1993 bệnh phát triển rất mạnh gây chết rất nhiều gà, từ đó gây được sự chú ý cho các nhà chuyên môn. Nhiều biện pháp phòng bệnh đã được nghiên cứu, tuy nhiên ngày nay việc khống chế bệnh vẫn còn phía trước. 2.2.2. Căn bệnh 2.2.2.1. Phân loại IDBV thuộc họ Birnaviridae. Họ này gồm 3 giống: giống Aqubirnavirus gây bệnh hoại tử tuyến tụy loài cá, giáp xác; giống Avibirnavirus, trong đó có IDBV gây bệnh cho và giống Entomobirnavirus. Các virus thuộc họ này đều đặc trưng bởi cấu tạo nhân gồm 2 đoạn ARN sợi đôi. 2.2.2.2. Hình thái, cấu trúc Virus có hình khối đa diện đều, là loại virus trần không có vỏ bọc ngoài, kích thước nhỏ, từ 55 – 65 nm. Cấu tạo đơn giản chỉ gồm nhân chứa ARN và lớp vỏ bọc capsip bên ngoài, vỏ này chứa các thành phần kháng nguyên của virus. Lớp capsip gồm có 32 capsome, mỗi capsome lại được cấu tạo từ 5 loại protein cấu trúc VP1, VP2, VP3, VP4, VP5 với khối lượng phân tử lần lượt là 90kDa, 41kDa, 32kDa, 28kDa, 21kDa. Trong đó VP2 và [...]... serotyp2 - Serotyp1: gây bệnh cho dưới 10 tuần tuổi, còn lớn không có biểu hiện triệu chứng lâm sang; không gây bệnh cho tây nhưng có thể tòn tại trên tây làm lây truyền bệnh - Serotyp2: gây bệnh cho tây nhưng không gây bệnh cho gà, có thể phân lập được từ tây hoặc Kháng thể serotyp2 tìm thấy ở tây nhưng đôi khi cũng tìm thấy trong huyết thanh và vịt Hai serotype này có sự... chủng virus gây bệnh Đối với thịt, bệnh Gumboro thường xảy ra lứa tuổi 3 - 6 tuần Còn đẻ trứng bệnh có thể phát ra những lứa tuổi muộn hơnBệnh thường phát ra đột ngột với thời gian ủ bệnh ngắn (1 - 2 ngày), tiến triển bệnh rất nhanh trong vòng 1 - 2 ngày, gần như đồng loạt 100%, tỷ lệ chết cao nhất vào những ngày thứ 3, thứ 4, sau đó giảm dần, đến ngày thứ 7, 8 hồi phục Tỷ lệ chết dao... bắt ốm mổ khám ta thấy ngay bẩn, ướt nhất là xung quanh hậu môn, xác béo + Nếu chưa chết ta thấy rất nóng do sốt cao, và rất lạnh khi đã chết được sau khoảng 1-2 giờ Các biến đổi đại thể bệnh Gumboro thưởng tập trung cơ đùi và ngực, đường ruột từ dạ dày tuyến đến hậu môn, hệ bài tiết, tuyến hạch dịch (túi Bursa Fabricius)… a Biến đổi bệnh lý đại thể tuyến dịch hạch (túi Fabricius)... ảnh hưởng bởi các kích ứng kháng nguyên bên ngoài Những tế bào B-lympho tăng nhanh về số lượng và đạt đến đỉnh cao lúc đạt 21 ngày tuổi – tức thời điểm thuần thực về giới tính Độ lớn của túi Bursa Fabricius tuy có trọng lượng khác nhau các dòng, giống khác nhau, nhưng trong cùng một giống chúng tương đương nhau về khối lượng và trọng lượng Trọng lượng trung bình của túi Fabricius ở bình... ra miễn dịch cho con phải tiến hành tiêm ngừa Gumboro cho mẹ, kháng thể truyền qua trứng sẽ bảo hộ con khỏi bệnh Gumboro Thời gian bảo hộ thay đổi theo lượng kháng thể của mẹ Thông thường nếu sức khỏe mẹ ổn định và được tiêm phòng tốt, hàm lượng kháng thể thụ động sẽ cao, có thể bảo hộ con đến 4 tuần Song các nghiên cứu gần đây cho thấy kháng thể truyền từ mẹ sang con không ổn... thì chứng tỏ đàn đã bị bệnh Gumboro Cũng kết quả như vậy,khi kiểm tra huyết thanh của đàn đã dung vacsxin choc hung ta cơ sở để đánh giá mức độ kháng thể bảo hộ hoặc đối với con thì dung nó để kiểm tra kháng thể thụ động được truyền từ mẹ đã dung vacxin sang con và xác định thời điểm thích hợp cần dung vacxin Tuy nhiên AGPT không thể dung để chuẩn đoán bệnh những đã tiêm vacxin... do virut,nhưng chúng khống có những biến đổiđiển hình cơ và túi Bursa Fabricius Các trường hợp teo túi Fabricius có thể quan sát thấy bệnh Marek.Việc teo túi Fabricius trong bệnh marek thường thấy ở lớn tuổi và luôn kèm theo các bệnh tích khối u Xuất huyết cơ đùi và ngực có thể gặp ở bị bệnh cúm gà, bệnh tụ cầu khuẩn(Staphylococcus),lien cầu khuẩn hoặc song cầu khuẩn nhưng những bệnh này... dịch của đàn Hình 2 .Gà mắc bệnh Gumboro - Triệu chứng chủ yếu là bỏ ăn, gục đầu vào cánh, hay mổ hậu môn lẫn nhau, uống nhiều nước, ỉa phân lỏng màu trắng hơi nhày, thường nằm úp, mệt mỏi gầy sút nhanh do bị mất nước 2.2.5 Bệnh lý học bệnh gumboro Trước đây các biến đổi bệnh tích đại thể thường tập trung thận Tần số biến đổi thận trên số bị bệnh chiếm tỷ lệ khá cao, do đó bệnh Gumboro được... vaccine cho 1 tuần tuổi bằng BIO-Burs I, nhỏ mắt mũi hoặc cho uống, lập lại lần 2 khi được 3 tuần tuổi 3 tháng tuổi chủng lần 3 bằng INACTI/VAC BN-ND tiêm dưới da 0,5ml/ con Nếu sử dụng vaccine phòng bệnh Gumboro do Công ty TW 2 sản xuất thì chủng ngừa vaccine 2 lần: - Lần 1: 5 - 10 ngày tuổi (nhỏ mắt, mũi) - Lần 2: 20 - 25 ngày tuổi (uống hoặc nhỏ mắt, mũi) Cần tiêm phòng cho đàn bố mẹ... tỉ lệ chết Khi mắc bệnh Gumboro, việc dùng kháng sinh để điều trị càng làm bệnh trầm trọng và tăng tỉ lệ chết Khi bệnh cần cho uống đường gluco và một trong các loại thuốc hỗ trợ sức đề kháng sau: - Vime C Electrolyte: 1g pha cho 1 lít nước dùng liên tục 3 – 5 ngày - Vimeperos : 5g cho 1000 con, 500 giò, 200 đẻ - Vimix Plus : 1g pha cho 1 lít nước dùng liên tục 3 – 5 ngày - Vemevit Electrolyte . nuôi. 2.1.2. Các giống gà chủ yếu ở nước ta - Các giống gà nội Việt Nam có nhiều giống gà nội được chọn lọc thuần hoá từ lâu đời như gà Ri, gà Mía, gà Hồ, gà Hơ Mông, gà Tre, gà Ác… Một số giống. để đổi mới ngành chăn nuôi gà. 2.2. Bệnh GUMBORO ( Gumboro disease, Infectious Bursal Disease ) 2.2.1. Giới thiệu chung Gumboro là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Virus gây ra ở gà và gà tây. Virus gây. kiến thức về chuyên đề mình làm. - Sinh viên rèn luyện kĩ năng làm bài chuyên đề, tìm tài liệu nghiên cứu. - Nắm được nhiều kiến thức từ việc tìm hiểu các vấn đề lên quan đến bài chuyên đề. * Yêu

Ngày đăng: 11/05/2014, 17:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w