1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và tính toán thực nghiệm mối ghép có độ dôi giữa thép và hợp kim màu

61 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÂM VĨ PHONG NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM MỐI GHÉP CĨ ĐỘ DƠI GIỮA THÉP VÀ HỢP KIM MÀU Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã số: 8520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2023 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA –ĐHQG -HCM Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN HỮU LỘC Cán chấm nhận xét 1: TS TRẦN HẢI NAM Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM HỮU LỘC Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 10 tháng 01 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: PGS TS LƯU THANH TÙNG THƯ KÝ: TS LÊ THANH LONG ỦY VIÊN: TS TRẦN HẢI NAM ỦY VIÊN: TS PHẠM HỮU LỘC ỦY VIÊN: TS NGUYỄN HỮU THỌ Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÂM VĨ PHONG Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1999 Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí MSHV: 2170989 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Mã số: 8520103 I TÊN ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU VÀ TÍNH TỐN THỰC NGHIỆM MỐI GHÉP CĨ ĐỘ DƠI GIỮA THÉP VÀ HỢP KIM MÀU” “CALCULATION STUDY AND EXPERIMENTAL RESEARCH OF INTERFERENCE FIT BETWEEN STEEL AND NON-FERROUS ALLOYS” II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Nghiên cứu tổng quát mối ghép có độ dơi, tìm hiểu kết khoa học thực vấn đề cải thiện khả làm việc mối ghép có độ dơi; • Nghiên cứu lý thuyết liên quan đến chất lượng bề mặt tác động từ yếu tố đến khả tải mối ghép có độ dơi; • Thực nghiệm phân tích đặc trưng bề mặt ghép trường hợp mối ghép có độ dôi thép đồng thau III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 05/09/2022 10/01/2023 PGS TS NGUYỄN HỮU LỘC Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Hữu Lộc TRƯỞNG KHOA CƠ KHÍ (Họ tên chữ ký) PGS TS Nguyễn Hữu Lộc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ này, xin chân thành bày tỏ cảm kích đến Phó giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Hữu Lộc – Người thầy, người định hướng, dẫn dắt cố vấn cho trình thực đề tài Quá trình làm việc thầy không ngắn không dài, đủ tạo cho nguồn động lực lớn, say mê nghiên cứu khoa học định hướng nghiệp tương lai Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy tất lịng biết ơn Tơi xin tỏ lịng biết ơn đến cha mẹ, gia đình bạn bè ln đồng hành, ln ủng hộ sống, công việc thời gian tơi hồn thành Luận văn i TĨM TẮT Trong kết cấu kỹ thuật nói chung khơng thể thiếu thành phần liên kết, chúng đóng vai trò trung gian kết nối cụm chức khác thành hệ thống hồn chỉnh đáp ứng vấn đề kỹ thuật Xét riêng lĩnh vực khí, phần tử liên kết kể đến dạng mối ghép, cố định tháo lắp Trong số đó, mối ghép có độ dơi loại liên kết khí quan trọng, ứng dụng chúng xuất từ đơn giản ổ lăn bàn đạp khung xe đạp, ứng dụng phức tạp lắp ghép cụm phanh số ô tô cao cấp Ưu điểm lớn mối ghép có độ dơi đến từ kết cấu đơn giản, khả tải mối ghép đến trực tiếp từ lượng chênh lệch đường kính thực tế chi tiết ghép Tuy vậy, bước tính toán thiết kế xác định dung sai cho mối ghép có độ dơi gặp phải vấn đề lớn Do tiêu chuẩn tính tốn thiết kế có xét riêng cho trường hợp tổng quát cặp vật liệu thép với thép, thực tế mối ghép có độ dơi thấy nhiều dạng cặp vật liệu ghép khác thép với hợp kim màu, loại hợp kim màu, vật liệu composite vật liệu phi kim loại Ngồi ra, cơng cụ tính tốn thiết kế chưa đạt hiệu cao Từ vấn đề kể trên, đề tài Luận văn xác định vào tiến hành giải nội dung gồm nghiên cứu tổng hợp lý thuyết liên quan đến tính tốn thiết kế mối ghép có độ dơi, xác định tiêu chuẩn tính tốn xây dựng phần mềm tính tốn tự động theo phương pháp min-max, tiếp tục vào xây dựng mơ hình thực nghiệm mối ghép riêng cho trường hợp thép hợp kim màu, cụ thể hợp kim đồng-kẽm Thông qua thực nghiệm, kết Luận văn tìm hệ số tính tốn dành riêng cho trường hợp cặp vật liệu thép hợp kim đồng-kẽm, việc mang ý nghĩa lớn việc gia tăng độ xác tính tốn thiết kế mối ghép có độ dơi Khơng thế, với bước thực nghiệm phương pháp phân tích xây dựng Luận văn dùng làm tảng để thực nghiệm xác định cho hầu hết trường hợp cặp vật liệu khác, mang ý nghĩa lớn việc mở rộng khả ứng dụng, nâng cao độ tin cậy tính tốn thiêt kế mối ghép có độ dơi lĩnh vực khí chế tạo ii ABSTRACT In all technical structures, it is indispensable to have interconnecting components, which play an intermediary role in connecting different functional clusters into a complete system that can meet technical problems In the mechanical field, the connecting elements can be mentioned in the form of joints, which can be fixed or removable Among them, interference fits are one of the important types of mechanical connections, their applications can range from very simple such as between the pedal bearing and the bicycle frame, to complex applications as assembling braking systems in automobiles The biggest advantage of the interference fit comes from its simplicity, the load capacity of the fit comes directly from the difference in the actual diameter of the assembly parts However, the steps of designing, calculating and tolerance determining for the fit have a big problem The existing standards are only considering the general case between steel and steel parts, while in reality, interference fits are seen a lot in the form of other pairs of materials such as between steel with non-ferrous alloys, between non-ferrous alloys, composite materials, or non-metallic materials Moreover, the calculating methods are not yet highly efficient From the above issues, the topic of this Thesis was determined and went into implementation to solve the content including research, synthesis of theories related to calculation and design of interference fits, then, determination of standardized calculation steps and build a computer software for automatic calculation according to min-max method From here, continue to build experimental models of interference fits for the specific assembly case between steel and non-ferrous alloy parts In this Thesis, the materials pair is between steel and copper-zinc alloy Through experimentation, the results of this Thesis have found new calculation coefficients specifically for the case of steel and copper-zinc alloy, which has great significance in increasing the accuracy in design calculations for interference fits Not only that, the experimental steps and analytical methods developed in this Thesis can be used as a good reference for experimental determination for most other material pairs, which is of great significance in the field of analysis expanding the applicability, improving the reliability in calculating and designing interference fits in the field of mechanical engineering iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Cao học với đề tài “Nghiên cứu tính tốn thực nghiệm mối ghép có độ dơi thép hợp kim màu” cơng trình nghiên cứu cá nhân thời gian qua Dưới hướng dẫn PGS TS Nguyễn Hữu Lộc Mọi số liệu sử dụng phân tích Luận văn kết đúc kết riêng tơi q trình thực nghiệm, đồng thời phân tích mang tính khách quan, trung thực chưa cơng bố hình thức Nếu phát vấn đề chép kết từ công trình trước đây, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước Nhà trường Hội đồng Tp HCM, ngày 10 tháng 01 năm 2023 HỌC VIÊN THỰC HIỆN Lâm Vĩ Phong iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu đề tài 1.1.1 Tên đề tài 1.1.2 Mục tiêu đề tài 1.1.3 Nội dung đề tài 1.1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.1.5 Tính cấp thiết 1.1.6 Tính khoa học ứng dụng 1.2 Lập kế hoạch nghiên cứu 1.2.1 Xác định nội dung cần thực 1.2.2 Mục tiêu phương pháp nghiên cứu nội dung 1.2.3 Xác định nhiệm vụ bảng kế hoạch 1.3 Tổng quan tài liệu 1.4 Những vấn đề tồn đọng nghiên cứu 1.5 Kết luận Chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tính tốn mối ghép có độ dơi 2.1.1 Tổng quát 2.1.2 Đặc trưng mối ghép có độ dôi 10 2.1.3 Tính tốn lựa chọn dung sai mối ghép theo yêu cầu kỹ thuật khả tải 12 2.1.4 Thông số cần thiết lắp ghép theo phương pháp ép dọc trục .17 2.1.5 Kiểm bền mối ghép – Ứng suất phẳng sinh bề mặt ghép .18 2.1.6 Lượng biến dạng hướng kính lý tưởng chi tiết ghép mối ghép có độ dơi 21 2.2 Đặc tính ứng suất biến dạng cặp vật liệu thép-đồng thau 21 2.3 Chất lượng bề mặt chi tiết ghép mối ghép có độ dơi 24 2.3.1 Tổng quan chất lượng bề mặt ghép độ nhám bề mặt 24 2.3.2 Vấn đề tiếp xúc bề mặt nhám mối ghép có độ dơi 28 2.4 Đánh giá khả tải mối ghép có độ dơi .29 2.5 Kết luận Chương 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 32 3.1 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 32 v 3.2 Tóm lược cơng việc nghiên cứu tiến hành 32 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 32 3.2.2 Vật liệu phương pháp 32 3.2.3 Thực nghiệm ép tháo dọc trục 36 3.3 Bàn luận kết thực nghiệm .37 3.4 Kết luận Chương 42 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Tính khoa học, tính tính thực tiễn đề tài 44 4.3 Kiến nghị nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 50 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mối ghép bề mặt trơn Hình 2.2 Mơ hình mối ghép có độ dơi 10 Hình 2.3 Sơ đồ thơng số hình học mối ghép có độ dơi 12 Hình 2.4 Phần mềm hỗ trợ tính tốn lựa chọn dung sai mối ghép độ dôi 17 Hình 2.5 Kết mơ ứng suất biến dạng bề mặt ghép cho cặp vật liệu 24 Hình 2.6 Sơ đồ biểu diễn đặc trưng bề mặt 26 Hình 2.7 Mơ tả tính tốn thơng số độ nhám .26 Hình 2.8 Độ nhám theo Ra số phương pháp gia công truyền thống 27 Hình 3.1 Thơng số hình dáng mẫu thực nghiệm hình ảnh mẫu thực tế 33 Hình 3.2 Máy đo tọa độ máy đo độ nhám 34 Hình 3.3 Thơng số kích thước chi tiết gá phụ 36 Hình 3.4 Mơ hình 3D mẫu gá thực tế bàn máy ép 37 Hình 3.5 Đồ thị lực dọc trục dịch chuyển tương đối chi tiết ghép 38 Hình 3.6 Đồ thị giá trị độ nhám bề mặt chi tiết ghép ban đầu sau hai lần ghép-tháo 41 Hình 3.7 Cặp mẫu bề mặt trục sau hai chu kỳ tải 41 vii 45 29.89 14.50 2.50 ± 1.03 0.12 ± 0.05 47 29.94 14.41 1.13 ± 0.47 0.15 ± 0.08 3.2.3 Thực nghiệm ép tháo dọc trục Để đo trực tiếp lực tháo tức thời lượng dịch chuyển tương ứng hai chi tiết ghép, ta ứng dụng máy kéo nén đa để thực nghiệm ép tháo dọc trục cặp mối ghép Trước ghép, chi tiết làm acetone để loại bỏ tạp chất bề mặt ghép Các chi tiết ghép cố định bàn ghép số chi tiết gá phụ, với mục đích hạn chế tối đa xê dịch không mong muốn chi tiết q trình ép Ngồi ra, với mong muốn thực ghép tháo lần ép bàn máy cần thiết có thêm chi tiết chày ép Thơng số kích thước sơ đồ ép trình bày Hình 3.3 Hình 3.4 a b Hình 3.3 Thơng số kích thước chi tiết gá phụ a – Chày ép; b – Gá trên; c – Gá 36 c Hình 3.4 Mơ hình 3D mẫu gá thực tế bàn máy ép 3.3 Bàn luận kết thực nghiệm Cặp mẫu có giá trị độ dơi trung bình thực tế tương đồng δm = 33 μm, điều giúp khẳng định ảnh hưởng đáng kể độ nhám bề mặt đến khả tải mối ghép có độ dơi Ở đây, cụ thể ta có tổng giá trị độ nhám bề mặt ghép cặp mẫu nhỏ cặp mẫu lực tháo tối đa cặp mẫu cao cặp mẫu Theo kết từ Hình 3.5b, ta thấy giá trị lực tháo tối đa cặp mẫu lớn giá trị cặp mẫu 5, điều chứng minh xuất lượng thất độ dơi biến dạng chi tiết ghép Lp Đồng thời, đưa cho kết việc giá trị độ dôi tương đối δm/dN trường hợp mối ghép thép-đồng thau khác với mức giá trị giới hạn 1.6‰ nghiên cứu trước Kết thu cho thấy mức giá trị độ dôi tương dối thép-đồng thau đạt giá trị 2.25‰ 37 Lực dọc trục tức thời [kN] Cặp mẫu Cặp mẫu 2 0 10 15 20 25 30 Lượng dịch chuyển tương đối chi tiết ghép [mm] a Lực dọc tục tức thời [kN] 12 10 42 μm 45 μm 47 μm 0 10 15 20 25 30 Lượng dịch chuyển tương đối chi tiết ghép [mm] b Hình 3.5 Đồ thị lực dọc trục dịch chuyển tương đối chi tiết ghép a – với δm = 33 μm; b – với δm = 42, 45 47 μm Phân tích kết lực tháo mối ghép theo tỉ số độ dơi tương đối 2.25‰, ta chia cặp mẫu có thành nhóm chính, gồm có khơng có xuất thất 38 biến dạng chi tiết ghép Lp Dựa công thức xác định thành phần ứng suất kết đo thu được, ta có phương trình sau: • Khơng xuất Lp (Cặp mẫu từ – 3):  1: 33 − a  (1.24 + 0.53) = 29.21  2 : 33 − a  ( 2.98 + 3.35 ) = 26.03 3 : 42 − a  ( 2.68 + 0.83) = 35.88  • Xuất Lp (Cặp mẫu 5):  4 : 45 − a  ( 2.35 + 0.67 ) − Lp = 30.06    : 47 − a  (1.01 + 0.76 ) − Lp = 31.87 biến đổi phương trình, ta thu kết sau: • Khơng xuất Lp (Cặp mẫu từ – 3): a = 2.141   a = 1.101  a = 1.744  • Xuất Lp (Cặp mẫu 5):  Lp = 11.618 μm   Lp = 11.413 μm Thơng qua phân tích kết thực nghiệm thu được, ta xác định cơng thức dự đốn thất độ dơi cho trường hợp mối ghép thép-đồng thau Trước hết, tham số a giới hạn giá trị trung bình a = 1.6 lượng thất Lp (nếu có) rơi vào khoảng 20% giá trị độ dơi trung bình thực tế, hay Lp = 0.2·δm Ta phân cơng thức dự đốn lượng thất theo hai trường hợp: • Khơng xuất Lp (Cặp mẫu từ – 3): δ = δm − 1.6  ( Ras + Rah ) (2.51) • Xuất Lp (Cặp mẫu 5): δ = δm − 1.6  ( Ras + Rah ) − 0.2  δm 39 (2.52) Kết đo theo Hình 3.6a cho thấy số đặc trưng bề mặt chi tiết trục mối ghép thép-đồng thau, đặc trưng tính cặp vật liệu nên giá trị độ nhám bề mặt chi tiết trục gần không đổi sau lần ghép-tháo, giá trị độ nhám bề mặt chi tiết bạc giảm sau chu kỳ tải Ngồi ra, ta dễ dàng nhận thấy với giá trị độ nhám bề mặt ban đầu cao, lượng biến đổi giá trị chu kỳ tải lớn, nhiên biên độ thay đổi giảm dần đến mức gần khơng có khác biệt cho dù tác động áp lực lớn Trong Hình 3.6b, lần ghép-tháo thứ thứ hai, giá trị độ nhám cặp mẫu 1, 3, gần không đổi, điều xác định tượng biến cứng nhấp nhô bề mặt xuất Giá trị độ nhám bề mặt [μm] 3.5 2.5 Ban đầu Sau lần ghép 1.5 Sau lần ghép 0.5 Cặp mẫu a 40 Giá trị độ nhám bề mặt [μm] 3.5 Ban đầu 2.5 Sau lần ghép 1.5 Sau lần ghép 0.5 Cặp mẫu b Hình 3.6 Đồ thị giá trị độ nhám bề mặt chi tiết ghép ban đầu sau hai lần ghéptháo a – Mẫu trục; b – Mẫu bạc Hình 3.7 Cặp mẫu bề mặt trục sau hai chu kỳ tải Bề mặt trục Hình 3.7 cho thấy nhiều phần vật liệu chi tiết bạc bị mài mòn bám lên chi tiết trục, nguyên nhân khiến giá trị độ nhám bề mặt chi tiết trục giảm xuống Bên cạnh đó, kết xác minh xuất hiện tượng kết dính học bề mặt tiếp xúc chênh lệch ứng suất tới 41 hạn cặp vật liệu, hay nói theo cách khác bề mặt có tính cao phá hủy bề mặt có tính thấp Có thể nói, kết thực nghiệm khẳng định thất thoát giá trị độ dôi phần xuất phát từ tượng biến dạng dẻo, với tượng biến cứng kết dính học Mặc dù kết phần đặc trưng tương đồng với cặp vật liệu khác, giá trị độ dôi tương đối khác nhau, 2.25‰ so với 1.6‰ nghiên cứu cổ điển Đồng thời, kết thực nghiệm khác biệt giá trị số tính tốn mối ghép, giá trị số thất thoát a lượng thất thoát dộ dôi Lr, Lp Những phát tạo điều kiện mở rộng ứng dụng mối ghép có độ dôi thép-đồng thau, chẳng hạn với giá trị đường kính danh nghĩa dN = 20 mm, ta thiết kế mối ghép có độ dơi lên đến 45 μm, lớn nhiều so với tiêu chuẩn tính tốn truyền thống đạt đến 30 μm Tuy nhiên, để có kết luận khách quan hơn, việc tái dựng kết nghiên cứu với cặp vật liệu thông số mối ghép đầu vào khác, cần thiết Sau chứng minh tính khách quan nghiên cứu, ta mở rộng nghiên cứu cho loại hợp kim màu khác để xác định giá trị độ dôi tương đối δm/dN phù hợp, giá trị số thất a giá trị thất độ dơi Lr, Lp xác 3.4 Kết luận Chương Nội dung nghiên cứu xác định đặc trưng mối ghép có độ dơi thép-đồng thau, chứng minh tượng kết dính học bào mòn bề mặt chi tiết bạc sau ghép, vấn đề ảnh hưởng đến khả tải mối ghép Ngoài ra, ta kết luận tỉ số độ dơi tương đối trường hợp có khác biệt lớn so với nghiên cứu trước đây, dẫn đến khác số tính tốn, thiết kế mối ghép Việc bổ sung kết vào sở lý thuyết có giúp tăng hiệu q trình tính tốn lựa chọn thiết kế mối ghép có độ 42 dơi thép-đồng thau, thêm vào gia tăng thời gian làm việc mối ghép giảm chi phí Cụ thể, tỉ số độ dôi tương đối trường hợp có khác biệt lớn so với nghiên cứu trước đây, 2.25‰ so với 1.6‰, hay giới hạn độ dơi cho phép trước xảy thất biến dạng dẻo tăng từ 32 μm lên đến 45 μm (tăng xấp xỉ 30%) xét dN = 20 mm Giá trị số mối ghép trường hợp thép-đồng thau a = 1.6 so với a = trường hợp thép-thép (giảm xấp xỉ 50%) 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận • Xác định phương pháp min-max tính tốn lựa chọn dung sai cho mối ghép có độ dơi quy trình tính; • Nghiên cứu, ứng dụng quy trình tính tốn lựa chọn dung sai theo phương pháp min-max để xây dựng phần mềm tính; • So sánh khác biệt đặc trưng ứng suất, biến dạng mối ghép độ dôi cặp vật liệu thép-thép thép-đồng thau; • Xác định cơng thức đánh giá khả tải gián tiếp thông qua giới hạn tải tháo dọc trục; • Xây dựng thơng số mẫu thực nghiệm tác động độ nhám bề mặt đến khả tải mối ghép thép-đồng thau; • Phân tích đặc trưng bề mặt mối ghép có độ dơi thép-đồng thau thơng qua kết thực nghiệm; • Xác định số mối ghép a = 1.6 (giảm xấp xỉ 50% so với trường hợp tổng quát có a = 3); giới hạn độ dôi trước xảy biến dạng không mong muốn với dN = 20 mm 45 μm (tăng xấp xỉ 30% so với trường hợp tổng quát 32 μm) hay tương ứng với tỉ số độ dôi tương đối δm/dN tăng từ 1.6‰ lên đến 2.25‰; • Xác định tượng kết dính vật lý biến cứng phần nhấp nhô bề mặt chi tiết sau ghép 4.2 Tính khoa học, tính tính thực tiễn đề tài Tính khoa học tính mới: • Hệ thống phương pháp tính tốn lựa chọn dung sai mối ghép độ dơi; • Nghiên cứu tiến hành cặp vật liệu thép-đồng thau, mở hướng cho nghiên cứu sâu cho cặp vật liệu khác thép-hợp kim màu; hợp kim màu hay vật liệu phi kim Tính thực tiễn: 44 • Xây dựng phần mềm hỗ trợ tính tốn lựa chọn dung sai mối ghép độ dơi, mở rộng cho loại mối ghép khác (ghép lỏng, trung gian); • Xác định số tính tốn giúp q trình tính tốn mối ghép thép-đồng thau đạt độ xác, hiệu cao 4.3 Kiến nghị nghiên cứu Với kết nghiên cứu khả quan này, ta mở rộng nghiên cứu theo số vấn đề sau: • Thực tương tự cho cặp vật liệu thép-hợp kim màu khác hay vật liệu phi kim loại với • Mở rộng phân tích cơng nghệ cải thiện tính bề mặt phun phủ hay mạ điện • Phát triển giải pháp kỹ thuật việc lắp ghép mối ghép có độ dơi vi mơ (mạch điện tử) 45 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Tạp chí quốc tế H L Nguyen and V P Lam, “Probabilistics design and analysis of metal interference fits,” Advanced Engineering Forum, vol 47, pp 11–18 https://doi.org/10.4028/p-904z3i H L Nguyen and V P Lam, “Study of interference fit between steel and brass part,” EUREKA: Physics and Engineering, no 5, pp 140–149, 2022 https://doi.org/10.21303/2461-4262.2022.002524 Hội nghị quốc tế V P Lam and H L Nguyen, “Interference Fit Calculation with Numerical and Simulation Method,” to be published in the Proceedings of the 3rd Annual International Conference on Material, Machines and Methods for Sustainable Development (MMMS2022), Lecture Notes in Mechanical Engineering, 2023 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] S P Timošenko and J N Goodier, Theory of Elasticity, 2nd ed Tokyo: McGraw-Hill Kogakusha, 1987 [2] German Institute for Standardisation, “Interference Fits – Part 1: Calculation and Design Rules for Cylindrical Self-locking Pressfits,” Berlin, Germany, DIN 7190-1:2017-02, 2017 Doi: https://dx.doi.org/10.31030/2414563 [3] International Organization for Standardisation, “Geometrical Product Specifications (GPS) – ISO Code System for Tolerances on Linear Sizes – Part 1: Basis of Tolerances, Deviations and Fits,” ISO 286-1:2010, 2010 [Online] https://www.iso.org/standard/45975.html [4] G M Yang, J C Coquille, J F Fontaine, and M Lambertin, “Influence of roughness on characteristics of tight interference fit of a shaft and a hub,” International Journal of Solids and Structures, vol 38, no 42-43, pp 7691– 7701, 2001 Doi: https://doi.org/10.1016/s0020-7683(01)00035-x [5] G M Yang, J C Coquille, J F Fontaine, and M Lambertin, “Contact pressure between two rough surfaces of a cylindrical fit,” Journal of Materials Processing Technology, vol 123, no 3, pp 490–497, 2002 Doi: https://doi.org/10.1016/s0924-0136(02)00139-5 [6] M McMillan, J D Booker, and D J Smith, “Validation of micro-slip in interference fitted shafts subject to complex loading regimes,” Applied Mechanics and Materials, vol 70, pp 351–356, 2011 Doi: https://doi.org/10.4028/www.scientific.net/amm.70.351 [7] J D Booker, C E Truman, S Wittig, and Z Mohammed, “A comparison of shrink-fit holding torque using probabilistic, micromechanical and experimental approaches,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part B: Journal of Engineering Manufacture, vol 218, no 2, pp 175–187, 2004 Doi: https://doi.org/10.1243/095440504322886505 [8] J D Booker and C E Truman, “A statistical study of the coefficient of friction under different loading regimes,” Journal of Physics D: Applied Physics, vol 47 41, no 17, p 174003, 2008 Doi: https://doi.org/10.1088/0022- 3727/41/17/174003 [9] B Ramamoorthy and V Radhakrishnan, “Improving the load-carrying capacity of interference fits,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part B: Journal of Engineering Manufacture, vol 203, no 2, pp 83–90, 1989 Doi: https://doi.org/10.1243/pime_proc_1989_203_053_02 [10] B Ramamoorthy and V Radhakrishnan, “Performance improvement of shrinkfitted assemblies by surface strengthening,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part B: Journal of Engineering Manufacture, vol 206, no 3, pp 207–213, 1992 Doi: https://doi.org/10.1243/pime_proc_1992_206_075_02 [11] B Ramamoorthy and V Radhakrishnan, “A study of the surface deformations in press and shrink fitted assemblies,” Wear, vol 173, no 1-2, pp 75–83, 1994 Doi: https://doi.org/10.1016/0043-1648(94)90259-3 [12] A P Raj, A Bhatti, and P B Dhanish, “Combined effect of cylindricity, roundness and roughness on axial load-carrying ability of interference fits,” Proceedings of the Institution of Mechanical Engineers, Part J: Journal of Engineering Tribology, vol 234, no 11, pp 1697–1711, 2020 Doi: https://doi.org/10.1177/1350650120919883 [13] L Sniezek, J Zimmerman, and A Zimmerman, “The carrying capacity of conical interference-fit joints with laser reinforcement zones,” Journal of Materials Processing Technology, vol 210, no 6-7, pp 914–925, 2010 Doi: https://doi.org/10.1016/j.jmatprotec.2010.02.004 [14] C E Truman and J D Booker, “Analysis of a shrink-fit failure on a gear hub/shaft assembly,” Engineering Failure Analysis, vol 14, no 4, pp 557–572, 2007 Doi: https://doi.org/10.1016/j.engfailanal.2006.03.008 [15] H L Nguyễn, Thiết kế máy Chi tiết máy Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2020 48 [16] S R Schmid, B J Hamrock, and B O Jacobson, Fundamental of Machine Elements, 3rd ed Boca Raton, FL: CRC Press, 2013 Doi: https://doi.org/10.1201/b14229 [17] American Society of Mechanical Engineers, “Surface Texture: Surface Roughness, Waviness, and Lay,” ASME B46.1-2019, 2020 ISBN: 9780791873250 [18] T H C Childs, “The persistence of roughness between surfaces in static contact,” Proceedings of the Royal Society of London A Mathematical and Physical Sciences, vol 353, no 1672, pp 35–53, 1977 Doi: https://doi.org/10.1098/rspa.1977.0020 [19] A Tiwari, A Almqvist, and B N Persson, “Plastic deformation of rough metallic surfaces,” Tribology Letters, vol 68, no 4, 2020 Doi: http://doi.org/10.1007/s11249-020-01368-9 [20] German Institute for Standardisation, “Bright Steel Products – Technical Delivery Conditions,” Germany, DIN EN 10277:2018, 2018 Doi: http://doi.org/10.31030/2803888 [21] German Institute for Standardisation, “Copper and Copper Alloys – Rod for General Purposes,” Germany, DIN http://doi.org/10.31030/2535046 49 EN 12163:2016, 2016 Doi: PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÂM VĨ PHONG Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1999 Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 382/28 Nguyễn Thị Minh Khai, phường 05, quận 03, Thành phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO 09/2017 – 09/2021: Đại học quy Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngành: Kỹ thuật Cơ khí – Chuyên ngành: Kỹ thuật Thiết kế 09/2021 – 01/2023: Thạc sĩ Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngành: Kỹ thuật Cơ khí Q TRÌNH CƠNG TÁC 50

Ngày đăng: 10/04/2023, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w