Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG THỊ BÙI OANH NGHIÊN CỨU THU NHẬN MỘT SỐ HOẠT CHẤT TỪ VỎ TRÁI CACAO (THEOBROMA CACAO L.) Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 8540101 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại Học Bách Khoa – ĐHQG-HCM Cán hướng dẫn khoa học: GS TS Đống Thị Anh Đào Cán chấm nhận xét 1: PGS.TS Mai Huỳnh Cang Cán chấm nhận xét 2: PGS.TS Nguyễn Vũ Hồng Hà Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 09 tháng 01 năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ tịch: PGS.TS Trần Thị Thu Trà Phản biện 1: PGS.TS Mai Huỳnh Cang Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Vũ Hồng Hà Ủy viên: GS.TS Đống Thị Anh Đào Ủy viên, Thư ký: TS Nguyễn Quốc Cường Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HĨA HỌC i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đặng Thị Bùi Oanh MSHV: 2070458 Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1985 Nơi sinh: Hà Tĩnh Chuyên ngành: Công nghệ thực phẩm Mã số: 8540101 I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu thu nhận số hoạt chất từ vỏ trái cacao (Theobroma Cacao L.) - Research on obtaining some active ingredients from cocoa pod husk (Theobroma cacao L.) II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tổng quan nguyên liệu nghiên cứu giới trích ly polyphenol pectin Thiết lập quy trình cơng nghệ thu nhận polyphenol pectin từ vỏ trái cacao Khảo sát yếu tố ảnh hưởng hiệu suất trích ly TPC khả chống oxi hóa chúng Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ thành phần acid trích ly đến hiệu suất trích ly đặc tính pectin III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/09/2022 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 18/12/2022 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TS Đống Thị Anh Đào Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƯỚNG DẪN tháng năm 2023 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC (Họ tên chữ ký) ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến GS TS Đống Thị Anh Đào – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ em suốt thời gian em nghiên cứu khóa luận Và người đưa ý tưởng, kiểm tra phù hợp luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể Thầy, Cơ Bộ mơn Cơng nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa TP HCM giảng dạy, tạo điều kiện cho em trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn đến TS Phạm Minh Tuấn ln tận tình giúp đỡ hỗ trợ trình thực đề tài Tiếp theo, xin cảm ơn tất bạn làm luận văn phịng thí nghiệm B10 – Trường Đại học Bách Khoa TP HCM, cảm ơn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến hai bạn sinh viên: Bùi Ngọc Linh Lê Minh Tùng đồng hành, sát cánh suốt mùa luận văn vừa qua Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến bạn Nguyễn Thắng cung cấp nguồn nguyên liệu cacao trình thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp Trung tâm Kỹ thuật bên để động viên nguồn cổ vũ lớn lao, động lực giúp em hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng hoàn thành luận văn phạm vi khả Tuy nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng tận tình bảo q Thầy, Cơ tồn thể bạn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Đặng Thị Bùi Oanh năm 2023 iii TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ Nghiên cứu tập trung vào hướng ứng dụng khác vỏ cacao Hướng truyền thống sản xuất pectin để ứng dụng ngành công nghiệp thực phẩm Hướng việc áp dụng trích ly polyphenol – chất có hoạt tính sinh học phục vụ cho ngành dược phẩm, mỹ phẩm thực phẩm bổ sung dinh dưỡng thực phẩm chức Đối với hướng ứng dụng đầu tiên, chúng tơi thu nhận pectin có số phù hợp để sản xuất pectin thương mại Phương pháp phối trộn loại acid sử dụng để điều chỉnh số MeO thay đổi mức độ methoxyl hóa pectin thành phẩm Các thông số chọn lựa nghiên cứu tỷ lệ thành phần acid citric acid acetic dung mơi trích 1:4 (v/v), pectin thu nhận có số: MeO - 4,47%, AUA – 66,20%; DE – 38,33%; DA – 14,15% Đối với hướng ứng dụng thứ xác định điều kiện trích ly phù hợp cho việc trích ly polyphenol từ vỏ cacao Sản phẩm thu có hàm lượng polyphenol hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH cao nhất, 4,94 mgGAE/g 17,926 μmolTE/g (tính gam chất khơ ngun liệu) Tương ứng với thơng số trích ly sau: nhiệt độ chần 90oC, thời gian chần 90 giây, nhiệt độ trích ly 60oC, thời gian trích ly 180 phút, nồng độ dung mơi trích ly ethanol 70% (v/v), tỉ lệ ngun liệu dung mơi trích ly 1:10 (w/v) iv ABSTRACT Our research focuses on different application directions of cocoa pods The traditional direction is the production of pectin for application in the food industry A new direction in application is the extraction of polyphenols - a biologically active substance for the pharmaceutical, cosmetic and nutritional supplement or functional food industries For the first direction of application, we obtained pectin with indicators suitable for commercial pectin production The method of mixing acids can be used to adjust the MeO index and change the methoxylation level of the finished pectin The parameters we chose in this study are the ratio of components of citric acid and acetic acid in the extraction solvent to 1:4 (v/v), the obtained pectin has the index: MeO - 4.47 %, AUA – 66.20%; DE – 38.33%; DA – 14.15% For the second application direction, we have determined the most suitable extraction conditions for the extraction of polyphenols from cocoa pods The obtained product had the highest polyphenol content and antioxidant activity according to DPPH, 4.94 mgGAE/g and 17.926 μmolTE/g, respectively (calculated on grams of dry matter) Corresponding to the extraction parameters as follows: blanching temperature 90oC, blanching time 90 seconds, extraction temperature 60oC, extraction time 180 minutes, extraction solvent concentration ethanol 70% (v/v), ratio of raw materials - extraction solvent 1:10 (w/v) v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn GS.TS Đống Thị Anh Đào Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực không chép từ nguồn nào, hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo theo yêu cầu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 Học viên Đặng Thị Bùi Oanh vi MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Tính đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan cacao 2.1.1 Giới thiệu chung 2.1.2 Cấu tạo, thành phần cacao 2.2 Tổng quan polyphenol 2.2.1 Giới thiệu 2.2.2 Phân loại 10 2.2.3 Polyphenol vỏ cacao 13 2.3 Tổng quan pectin 15 2.3.1 Giới thiệu pectin 15 2.3.2 Cấu tạo pectin 17 2.3.3 Phân loại pectin 20 2.3.4 Đặc tính tạo gel pectin 21 2.3.5 Các số đặc trưng pectin 23 2.3.6 Pectin vỏ cacao 25 2.4 Tình hình nghiên cứu trích ly polyphenol pectin 25 2.4.1 Các nghiên cứu trước trích ly pectin 27 2.4.2 Các nghiên cứu trước trích ly polyphenol 30 Chương NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Nguyên liệu 34 3.1.1 Vỏ trái cacao 34 vii 3.1.2 Xử lý nguyên liệu 34 3.2 Hóa chất, thiết bị 35 3.2.1 Hóa chất 35 3.2.2 Thiết bị 35 3.3 Đánh giá chất lượng vỏ cacao 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu trích ly polyphenol pectin 36 3.4.1 Sơ đồ nghiên cứu trích ly polyphenol 36 3.4.2 Sơ đồ nghiên cứu trích ly pectin 36 3.4.3 Quy trình thực trích ly polyphenol pectin 36 3.4.4 Thuyết minh quy trình 37 3.4.5 Nội dung nghiên cứu trích ly polyphenol 39 3.4.6 Nội dung nghiên cứu trích ly pectin 42 3.5 Các phương pháp phân tích 43 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 46 Chương KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 4.1 Đánh giá chất lượng nguyên liệu 47 4.2 Phần 1: Trích ly polyphenol 49 4.2.1 Khảo sát trình chần 49 4.2.2 Khảo sát trình trích ly 52 4.3 Phần 2: Trích ly pectin 58 4.3.1 Hiệu suất trích ly 58 4.3.2 Chỉ số methoxyl 60 4.3.3 Chỉ số anhydrouronic acid 62 4.3.4 Chỉ số ester hóa 64 4.3.5 Chỉ số acetyl hóa 66 4.3.6 Độ nhớt 68 4.3.7 Phân tích IR 69 viii 4.3.8 Hình ảnh SEM 76 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 Phụ lục A Phương pháp phân tích pl-100 Phụ lục B Kết thí nghiệm pl-107 102 Sấy mẫu nhiệt độ 105oC, sau 60 phút lấy khỏi tủ sấy, chuyển qua tủ sấy 60oC (khoảng 30 phút) bình hút ẩm (khoảng 30 phút) để hạ nhiệt độ, sau đem cân ghi nhận khối lượng m2 Lặp lại bước khối lượng khơng thay đổi Thí nghiệm tiến hành lặp lại lần Tính kết Hàm lượng ẩm trung bình mẫu nguyên liệu (dưới dạng %) theo ướt được tính theo công thức sau: 𝑚𝑐𝑤𝑏 (%) = ((𝑚1 − 𝑚0 ) − (𝑚2 − 𝑚0 )) × 100% 𝑚1 − 𝑚0 Trong đó: mcwb: Hàm lượng ẩm (%) theo ướt mo: Khối lượng vật chứa mẫu (g) m1: Khối lượng (mẫu + vật chứa) trước sấy (g) m2: Khối lượng (mẫu + vật chứa) sau sấy (g) A4 Xác định hàm lượng Polyphenol tổng (TPC) Nguyên tắc Sử dụng phương pháp quang phổ so màu với thuốc thử Folin – Ciocalteu Khi có chất kháng oxy hóa, Folin – Ciocalteu chuyển màu từ vàng sang xanh đậm Hóa chất Thuốc thử Folin – Ciocalteu 10% (v/v): dùng micropipet chuyển 10ml thuốc thử Folin – Ciocalteu vào bình định mức 100ml Pha lỗng đến vạch nước cất Dung dịch Natri Cacbonat (Na2CO3) 7,5% (w/v): hòa tan 7,5g Na2CO3 khan với nước cất, định mức lên vạch 100ml nước cất Dung dịch chuẩn gốc acid gallic 100 µg/ml: cân 0,01g acid gallic khan vào bình định mức 100ml, định mức lên đến vạch nước cất Tiến hành pha loãng để thu dung dịch acid gallic chuẩn có nồng độ khác nhau: 10; 20; 30; 40; 50 (µg/ml) theo bảng 103 Bảng phụ lục A Tỷ lệ pha loãng dung dịch acid gallic chuẩn Nồng độ dung dịch Thể tích dung dịch acid gallic (µg/ml) gốc acid gallic (ml) 10 20 30 40 50 5 Thể tích nước cất (ml) Cách tiến hành Dựng đường chuẩn Cho 0,5 ml dung dịch acid gallic vào ống nghiệm (mỗi mẫu ống) Cho 2,5 ml dung dịch thuốc thử Folin – Ciocalteu 10% vào ống nghiệm trên, lắc (10 giây) Sau phút, cho thêm 2ml dung dịch Na2CO3 7,5%, lắc 20 giây Chờ thời gian phản ứng 90 phút, nhiệt độ phòng, tránh ánh sáng Đo độ hấp thu bước sóng 760nm Dựng đường chuẩn nồng độ acid gallic chuẩn (µg/ml) theo độ hấp thu Phân tích mẫu Trích ly mẫu dung mơi Ethanol 70% với tỷ lệ mẫu: dung mơi trích 5g: 50ml Sau q trình trích ly tiến hành lọc thu dịch trích hệ thống lọc chân khơng định mức với dung mơi trích ly bình định mức 50ml Pha lỗng mẫu theo tỷ lệ thích hợp (10 – 100 lần) cho độ hấp thu nằm đường chuẩn Các bước thực tương tự cách xây dựng đường chuẩn thay dung dịch chuẩn acid gallic mẫu dịch trích pha lỗng 104 Mẫu đối chứng thực tương tự thay mẫu dịch trích pha lỗng dung mơi trích ly Hàm lượng TPC có gram chất khơ ngun liệu tính sau: 𝑇𝑃𝐶 = (𝑂𝐷𝑚ẫ𝑢 − 𝑏) × 𝑉 × 𝑑 𝑎 × 𝑚 × 𝑊𝐷 Trong đó: TPC: hàm lượng polyphenol tổng (TPC) có mẫu phân tích (µg GAE/g chất khơ) b: hệ số tự phương trình đường chuẩn a: hệ số góc phương trình đường chuẩn V: thể tích dịch chiết (ml) (thể tích dung mơi trích ly) d: hệ số pha lỗng mẫu dịch trích m: khối lượng mẫu sử dụng để trích ly (g) WD: hàm lượng chất khô mẫu = 100% - hàm lượng ẩm (%) A5 Xác định hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH Nguyên tắc Phương pháp dựa phản ứng chất kháng oxy hóa có mẫu với gốc DPPH , chất kháng oxy hóa khử DPPH* (màu tím) biến đổi màu thành DPPH (vàng nhạt) làm giảm độ hấp thu * Hóa chất Dung dịch DPPH 6.10-5M dung mơi methanol: hịa tan 0,0024g DPPH dung môi methanol (dùng khuấy từ thời gian 20 phút), định mức 100ml methanol Bảo quản tránh ánh sáng, nhiệt độ – 10oC, sử dụng ngày Kiểm tra lại độ hấp thu DPPH trước lần đo, hiệu chỉnh cho giá trị nằm khoảng 1,1 ± 0,02 Dung dịch Trolox 1000 µM: cân 0,025g trolox định mức lên 100ml ethanol 70% (v/v) 105 Tiến hành pha loãng để thu dung dịch trolox chuẩn có nồng độ khác nhau: 250; 500; 750; 1000 (µM) theo bảng Bảng phụ lục A Tỷ lệ pha loãng dung dịch trolox chuẩn Nồng độ dung dịch Thể tích dung dịch trolox trolox (µM) 1000 µM (ml) 250 2.5 7.5 500 5 750 7.5 2.5 1000 10 Thể tích nước cất (ml) Cách tiến hành Dựng đường chuẩn Cho 0,1 ml dung dịch trolox có nồng độ 250, 500, 750, 1000 µM vào ống nghiệm (mỗi nồng độ ống nghiệm) Cho 3,9ml dung dịch DPPH 6.10-5M pha vào ống nghiệm Tiến hành lắc (20 giây), ủ nhiệt độ phịng bóng tối vòng 30 phút Đo độ hấp thu bước sóng 517nm Đối với mẫu đối chứng thay dung dịch trolox dung môi ethanol 70% (v/v) Dựng đường chuẩn nồng độ trolox (µM) theo phần trăm quét gốc tự (RAS) [%] theo công thức sau: 𝑅𝐴𝑆 = 𝑂𝐷đố𝑖 𝑐ℎứ𝑛𝑔 − 𝑂𝐷𝑚ẫ𝑢 × 100% 𝑂𝐷𝑚ẫ𝑢 Phân tích mẫu Trích ly mẫu dung mơi Ethanol 70% với tỷ lệ mẫu: dung mơi trích 5g: 50ml Sau q trình trích ly tiến hành lọc thu dịch trích hệ thống lọc chân không định mức với dung mơi trích ly bình định mức 50ml 106 Pha lỗng mẫu theo tỷ lệ thích hợp (10 – 100 lần) cho độ hấp thu nằm đường chuẩn Các bước thực tương tự cách xây dựng đường chuẩn thay dung dịch chuẩn trolox mẫu dịch trích pha lỗng Mẫu đối chứng thực tương tự thay mẫu dịch trích pha lỗng dung mơi trích ly Hoạt tính kháng oxy hóa (AC) theo DPPH có gram chất khơ ngun liệu tính sau: 𝐷𝑃𝑃𝐻 = (𝑅𝐴𝑆 − 𝑏) × 𝑉 × 𝑑 𝑎 × 𝑚 × 𝑊𝐷 × 1000 Trong đó: DPPH: hoạt tính kháng oxy hóa có mẫu phân tích (µmol TE/g chất khơ) b: hệ số tự phương trình đường chuẩn a: hệ số góc phương trình đường chuẩn V: thể tích dịch chiết (ml) d: hệ số pha lỗng mẫu dịch trích m: khối lượng mẫu sử dụng để trích ly (g) WD: hàm lượng chất khơ mẫu = 100% - hàm lượng ẩm (%) 107 Phụ lục B Kết thí nghiệm Phần 1: Trích ly polyphenol B.1 Xây dựng đường chuẩn B.1.1 Đường chuẩn acid Gallic 1.2 y = 0.1063x + 0.0104 R² = 0.9987 0.8 0.6 0.4 0.2 0 10 12 Hình phụ lục B.1 Đường chuẩn acid Gallic B.1.2 Đường chuẩn Trolox dùng để xác định hoạt tính chống oxy hóa theo DPPH 50 y = 0.0444x - 0.809 R² = 0.994 45 40 35 30 25 20 15 10 -5 200 400 600 800 1000 1200 Hình phụ lục B.2 Đường chuẩn Trolox B.2 Xác định TPC hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH q trình chần B.2.1 Ảnh hưởng nhiệt độ chần 108 Bảng phụ lục B.1 Kết ảnh hưởng nhiệt độ chần Nhiệt độ TPC AC 85 1.477±0,031a1 14.498±0,064a2 90 1.842±0,015b1 14.724±0,047b2 95 1,509±0,021a1 14,494±0,024a2 Bảng phụ lục B.2 Kết xử lý ANOVA TPC Bảng phụ lục B.3 Kết xử lý ANOVA AC B.2.2 Ảnh hưởng thời gian chần Bảng phụ lục B.4 Kết ảnh hưởng thời gian chần Thời gian 30 60 90 120 TPC 1,391±0,07a1 1,783±0,018b1 1,842±0,015b1 2,065±0,011c1 1,707±0,004d1 AC 14,451±0,048ᵃ2 14,729±0,04b2 14,724±0,047b2 14,902±0,055c2 14,671±0,055b2 Bảng phụ lục B.5 Kết xử lý ANOVA TPC Bảng phụ lục B.6 Kết xử lý ANOVA AC 109 B.3 Xác định TPC hoạt tính kháng oxy hóa theo DPPH q trình trích ly B.3.1 Ảnh hưởng nồng độ dung môi trích ly Bảng phụ lục B.7 Kết ảnh hưởng nồng độ dung mơi trích ly Nồng độ Ethanol 50 60 70 80 TPC 3,254±0,021a1 4,141±0,024b1 4,299±0,018c1 3,512±0,028d1 AC 16,894±0,024a2 17,768±0,04b2 17,978±0,095c2 17,513±0,033d2 Bảng phụ lục B.8 Kết xử lý ANOVA TPC Bảng phụ lục B.9 Kết xử lý ANOVA AC B.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu – dung môi Bảng phụ lục B.10 Kết ảnh hưởng tỷ lệ nguyên liệu – dung môi Tỷ lệ 1:5 1:10 1:15 1:20 TPC 1,277±0,01a1 4,341±0,106b1 3,537±0,032c1 2,801±0,015d1 AC 8,214±0,016a2 18,621±0,039b2 16,942±0,155c2 15,366±0,024d2 Bảng phụ lục B.11 Kết xử lý ANOVA TPC 110 Bảng phụ lục B.12 Kết xử lý ANOVA AC B.3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ trích ly Bảng phụ lục B.13 Kết ảnh hưởng nhiệt độ trích ly Nhiệt độ 30 40 50 60 70 TPC 2,048±0,018a1 2,743±0,039b1 3,858±0,032c1 4,675±0,011d1 2,025±0,025a1 AC 15,62±0,015a2 16,183±0,177b2 17,129±0,054c2 17,693±0,038d2 15,605±0,045a2 Bảng phụ lục B.14 Kết xử lý ANOVA TPC Bảng phụ lục B.15 Kết xử lý ANOVA AC B.3.4 Ảnh hưởng thời gian trích ly Bảng phụ lục B.16 Kết ảnh hưởng thời gian trích ly Thời gian TPC AC 120 180 240 300 a1 b1 c1 4,657±0,011 4,94±0,028 4,582±0,014 4,109±0,014d1 17,696±0,048a2 17,926±0,015b2 17,602±0,031c2 17,382±0,023d2 111 Bảng phụ lục B.17 Kết xử lý ANOVA TPC Bảng phụ lục B.18 Kết xử lý ANOVA AC Phần 2: Trích ly Pectin B.4 Hiệu suất trích ly Bảng B.19: Kết xử lý ANOVA hiệu suất trích ly 112 B.5 Xác định số MeO Bảng B.20: Kết xử lý ANOVA số MeO pectin thu B.6 Xác định số AUA Bảng B.21: Kết xử lý ANOVA số AUA pectin thu 113 B.7 Xác định số DE Bảng B.22: Kết xử lý ANOVA số DE B.8 Xác định độ nhớt Bảng B.23: Kết xử lý ANOVA độ nhớt 114 B.9 Xác định số acetyl hóa Bảng B.24: Kết xử lý ANOVA số acetyl hóa 115 B.10 Xác định đặc tính pectin Bảng B.25: Kết tổng kết số liệu nghiệm thức trích ly pectin STT Nghiệm thức Hiệu suất, % MeO, % AUA, % DE, % DA, % Độ nhớt, Cst 01 1:00 12,42±0,75a 12,30±0,40a 77,57±0,85ab 90,03±2,47a 3,14±0,30a 2,2000±0,0360a 02 0:01 4,54±0,70b 1,57±0,15b 57,83±2,10c 15,43±1,70b 18,05±0,31b 1,4833±0,0416b 03 1:01 8,72±0,54c 10,73±0,25c 79,17±0,12b 76,77±1,65c 5,16±0,23c 1,8434±0,0208c 04 1:02 12,55±0,70a 8,43±0,32d 77,67±0,78ab 61,70±2,98d 7,38±0,27d 1,7634±0,0474d 05 1:03 15,15±0,69d 6,43±0,25e 79,57±1,80b 46,03±1,40e 9,18±0,24e 1,7133±0,0416d 06 1:04 16,63±0,69e 4,47±0,23f 66,20±1,39d 38,33±1,96f 14,15±0,25f 1,6233±0,0306e 07 1:05 9,01±0,51cf 2,57±0,15g 65,90±0,66de 22,13±1,34g 15,69±0,44g 1,5566±0,0152f 08 2:01 9,97±0,56f 6,97±0,21h 63,87±0,99e 62,03±0,55d 8,88±0,23e 1,7366±0,0305d 09 3:01 12,15±0,58a 8,63±0,15d 79,20±1,15b 61,87±1,95d 7,13±0,23d 1,7367±0,0208d 10 4:01 12,51±0,78a 10,67±0,32c 76,73±1,71a 78,83±2,51c 5,35±0,26c 2,0200±0,0458g 11 5:01 12,34±0,51a 10,73±0,25c 78,37±1,19ab 77,73±0,42c 5,28±0,30c 1,9100±0,0265h 116 PHẦN LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Đặng Thị Bùi Oanh Ngày, tháng, năm sinh: 20/12/1985 Nơi sinh: Hà Tĩnh Địa liên lạc: 9/2C Đặng Thúc Vịnh, ấp Tam Đơng, xã Thới Tam Thơn, huyện Hóc Mơn, TP.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 2003 đến năm 2008: học trường trường Đại học Công Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2020 đến nay: học trường Đại học Bách Khoa TP.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Từ năm 2009 đến nay: công tác Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (QUATEST3)