1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát độ lọc cầu thận ước tính, tỷ số albumin

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC TÍNH, TỶ SỐ ALBUMIN/CREATININE NIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG KHẢO SÁT ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC TÍNH, TỶ SỐ ALBUMIN/CREATININE NIỆU VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN VẢY NẾN NGÀNH: NỘI KHOA (DA LIỄU) MÃ SỐ: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS BS NGUYỄN TẤT THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực trung thực, khách quan Số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Nhật Trường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh vảy nến 1.2 Sơ lược chức thận 12 1.3 Chức thận bệnh vảy nến 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 40 3.3 Độ lọc cầu thận ước tính tỷ số albumin/creatinine niệu 45 3.4 Các mối liên quan độ lọc cầu thận albumin/creatinine niệu 47 Chương BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 57 4.3 Độ lọc cầu thận ước tính tỷ số albumin/creatinine niệu 61 4.4 Các mối liên quan độ lọc cầu thận albumin/creatinine niệu 62 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ đầy đủ Chữ viết tắt ACR Albumin to creatinine ratio BMI Body mass index BSA Body surface area BUN Blood urea nitrogen CD Cluster of differentiation CKD-EPI Chronic Kidney Disease Epidemiology Collaboration eGFR Estimated glomerular filtration rate GFR Glomerular filtration rate HIV Human immunodeficiency virus IFN Interferon IgA Immunoglobulin A IL Interleukin MDRD Modification of Diet in Renal Disease mGFR Measured glomerular filtration rate MPV Mean platelet volume NB-UVB Narrow band ultraviolet B NLR Neutrophil to lymphocyte ratio NSAIDs Nonsteroidal anti-inflammatory drugs i PASI Psoriasis area and severity index PLR Platelet to lymphocyte ratio Th T helper TNF Tumor necrosis factor UV Ultraviolet UVA Ultraviolet A i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Tên tiếng Anh Chữ đầy đủ Chữ viết tắt Tên tiếng Việt ACR Albumin to creatinine ratio Tỷ số albumin/creatinine BMI Body mass index Chỉ số khối thể BSA Body surface area Diện tích bề mặt thể BUN Blood urea nitrogen Nitơ urea máu CD Cluster of differentiation Cụm biệt hoá CKD-EPI Chronic Kidney Disease Hợp tác dịch tễ học bệnh thận Epidemiology Collaboration mạn tính eGFR Estimated glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận ước tính GFR Glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận HIV Human immunodeficiency virus Virus gây suy giảm miễn dịch người IgA Immunoglobulin A Globulin miễn dịch A MDRD Modification of Diet in Renal Disease Thay đổi chế độ ăn uống bệnh thận mGFR Measured glomerular filtration rate Độ lọc cầu thận đo lường MPV Mean platelet volume Thể tích trung bình tiểu cầu NB-UVB Narrow band ultraviolet B Cực tím B dải hẹp NLR Neutrophil to lymphocyte ratio Tỷ số neutrophil/lymphocyte NSAIDs Nonsteroidal antiinflammatory drugs Thuốc kháng viêm không steroid PASI Psoriasis area and severity index Chỉ số diện tích độ nặng vảy nến PLR Platelet to lymphocyte ratio Tỷ số tiểu cầu/lymphocyte Th T helper T giúp đỡ TNF Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử khối u UV Ultraviolet Cực tím UVA Ultraviolet A Cực tím A DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thuận lợi bất lợi số chất điểm ngoại sinh 15 Bảng 2.1 Cách tính điểm số diện tích độ nặng vảy nến 31 Bảng 2.2 Giá trị tham chiếu creatinine 35 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính 38 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.4 Thói quen hút thuốc đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Các bệnh lý đồng mắc 41 Bảng 3.6 Các loại thuốc sử dụng 41 Bảng 3.7 Các thể lâm sàng vảy nến 42 Bảng 3.8 Creatinine urea huyết 44 Bảng 3.9 Các thông số điểm viêm 45 Bảng 3.10 Mối liên quan đặc điểm chung với độ lọc cầu thận 47 Bảng 3.11 Mối liên quan lâm sàng vảy nến với độ lọc cầu thận 48 Bảng 3.12 Mối liên quan thuốc với độ lọc cầu thận 49 Bảng 3.13 Mối liên quan bệnh đồng mắc với độ lọc cầu thận 50 Bảng 3.14 Mối liên quan cận lâm sàng với độ lọc cầu thận 50 Bảng 3.15 Mối liên quan đặc điểm chung với tỷ số ACR niệu 51 Bảng 3.16 Mối liên quan lâm sàng vảy nến với tỷ số ACR niệu 52 Bảng 3.17 Mối liên quan thuốc với tỷ số ACR niệu 53 Bảng 3.18 Mối liên quan bệnh đồng mắc với tỷ số ACR niệu 54 Bảng 3.19 Mối liên quan cận lâm sàng với tỷ số ACR niệu 54 Bảng 3.20 Mối liên quan độ lọc cầu thận tỷ số ACR niệu 55 Bảng 4.1 So sánh thông số điểm viêm với nghiên cứu khác 60 Bảng 4.2 So sánh độ lọc cầu thận với nghiên cứu khác 61 Bảng 4.3 So sánh độ lọc cầu thận với số bình thường 61 i DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thể trạng 39 Biểu đồ 3.2 Thời gian mắc bệnh vảy nến 40 Biểu đồ 3.3 Điểm số PASI đối tượng nghiên cứu 42 Biểu đồ 3.4 Giá trị BSA đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.5 Giá trị mNAPSI vảy nến móng 44 Biểu đồ 3.6 Độ lọc cầu thận ước tính 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ số albumin/creatinine niệu 46 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 Gudjonsson Johann E., Elder James T (2019), “Psoriasis”, Fitzpatrick's Dermatology Ninth Edition, pp 457-497 35 Habif Thomas P (2016), “Psoriasis and Other Papulosquamous Diseases”, Clinical Dermatology: A Color Guide to Diagnosis and Therapy Sixth Edition, pp 265-266 36 Hafez Osama Saad, Farrag Safwat Ahmed, Ayoub Hazem Sayed, Salah Medhat Ali (2020), “Effect of Tobbaco Smoking Active and Passive on The Kidney Functions”, Al-Azhar International Medical Journal, 1(9), pp 261-264 37 Hall John E (2016), “The Urinary System: Functional Anatomy and Urine Formation by the Kidneys”, Guyton and Hall Textbook of Medical Physiology 13th Edition, pp 325 38 Hammad Reham, Hamdino Mervat, El-Nasser Asmaa M (2020), “Role of Neutrophil-to-Lymphocyte Ratio, Platelet-to-Lymphocyte Ratio, Mean Platelet Volume in Egyptian Patients with Psoriasis Vulgaris”, Egyptian Journal of Immunology, 27(1), 157-168 39 Hobbs Helen, Farmer Christopher, Irving Jean, et al (2011), “Is high body mass index independently associated with diminished glomerular filtration rate? An epidemiological study”, Journal of renal care, 37(3), pp 148-154 40 Inker Lesley A., Levey Andrew S (2019), “Measurement and Estimation of Kidney Function”, Chronic Kidney Disease, Dialysis, and Transplantation, Fourth Edition, pp 23-41 41 James William D., Berger Timothy G., Elston Dirk M (2011), “Seborrheic Dermatitis, Psoriasis, Recalcitrant Palmoplantar Eruptions, Pustular Dermatitis, and Erythroderma”, Andrews’ Diseases of the Skin: Clinical Dermatology Eleventh edition, pp 193-194 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 42 James William D., Elston Dirk M., Treat James R., et al (2020), “Seborrheic Dermatitis, Psoriasis, Recalcitrant Palmoplantar Eruptions, Pustular Dermatitis, and Erythroderma”, Andrews’ Diseases of the Skin: Clinical Dermatology 13th edition, pp 192-200 43 Jr James G Marks, Miller Jeffrey J (2019), “Scaling Papules, Plaques, and Patches”, Lookingbill and Marks’ Principles of Dermatology Sixth Edition, pp 126-130 44 Kaur Ishmeet, Gandhi Vijay, Raizada Alpana, et al (2020), “Psoriatic nephropathy and its correlation with hs-CRP: A case control study”, Indian Dermatology Online Journal, 11(1), pp 29-34 45 Kerkhof Peter C M van de, Nestlé Frank O (2018), “Psoriasis”, Dermatology Fourth Edition, pp 138-160 46 Kidney Disease: Improving Global Outcomes (2013), “Clinical Practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease”, Kidney International Supplements, 3(1), pp 47 Kim Dae Suk, Lee Jungsoo, Kim Sung Hee, et al (2015), “Mean Platelet Volume Is Elevated in Patients with Psoriasis Vulgaris”, Yonsei Med J, 56(3), pp 712-718 48 Lee Michael R, Cooper Alan J (2006), “Biologic agents in psoriasis”, Australasian journal of dermatology, 47(4), pp 217-230 49 Levey Andrew S, Bosch Juan P, Lewis Julia Breyer, et al (1999), “A more accurate method to estimate glomerular filtration rate from serum creatinine: a new prediction equation”, Annals of internal medicine, 130(6), pp 461-470 50 Levey Andrew S, Coresh Josef, Greene Tom, et al (2007), “Expressing the Modification of Diet in Renal Disease Study equation for estimating Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh glomerular filtration rate with standardized serum creatinine values”, Clinical chemistry, 53(4), pp 766-772 51 Levey Andrew S, Stevens Lesley A, Schmid Christopher H, et al (2009), “A new equation to estimate glomerular filtration rate”, Annals of internal medicine, 150(9), pp 604-612 52 Maul J ‐ T, Navarini AA, Sommer R, al et (2019), “ Gender and age significantly determine patient needs and treatment goals in psoriasis– a lesson for practice”, Journal of the European Academy of Dermatology and Venereology, 33(4), pp 700-708 53 Melgaỗo Sarah Suyanne Carvalho, et al (2013), “Evaluation of renal function in patients with psoriasis using immunobiologicals”, Anais Brasileiros de Dermatologia, 88(4), pp 667-669 54 Methven Shona, MacGregor Mark S, Traynor Jamie P, et al (2011), “Comparison of urinary albumin and urinary total protein as predictors of patient outcomes in CKD”, American journal of kidney diseases, 57(1), pp 21-28 55 Munera-Campos Mónica, Ferrándiz Carlos, Mateo Lourdes, et al (2021), “Prevalence and stages of chronic kidney disease in psoriasis and psoriatic arthritis: A cross-sectional study”, Indian Journal of Dermatology, Venereology and Leprology, pp 1-4 56 Nicolae Ilinca, Ene Corina Daniela, Mitran Cristina Iulia, et al (2019), “Correlations between related-purine derivatives and renal disorders in patients with psoriasis vulgaris”, Experimental and therapeutic medicine, 17(2), pp 1012-1019 57 Paliogiannis Panagiotis, Satta Rosanna, Deligia Giovanni, et al (2019), “Associations between the neutrophil-to-lymphocyte and the plateletto-lymphocyte ratios and the presence and severity of psoriasis: a Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh systematic review and meta-analysis”, Clinical and experimental medicine, 19(1), pp 37-45 58 Pezzolo Elena, Cazzaniga Simone, Colombo Paolo, al et (2019), “Psoriasis incidence and lifetime prevalence: suggestion for a higher mortality rate in older age-classes among psoriatic patients compared to the general population in Italy”, Acta dermato-venereologica, 99(3), pp 400-403 59 Ren Fang, Zhang Min, Hao Liying, Sang Hong (2017), “Kidney involvement in psoriasis: a case–control study from China”, International urology and nephrology, 49(11), pp 1999-2003 60 Rizzo Donald C (2016), “The Urinary System”, Fundamentals of Anatomy and Physiology Fourth Edition, pp 432-451 61 Scanlon Valerie C., Sanders Tina (2015), “The Urinary System”, Essentials of Anatomy and Physiology Seventh Edition, pp 461-481 62 Singh NP, Prakash Anupam, Kubba Samir, et al (2005), “Psoriatic nephropathy – does an entity exist?”, Renal failure, 27(1), pp 123-127 63 Song Hae Jun, Park Chul Jong, Kim Tae Yoon, et al (2017), “The clinical profile of patients with psoriasis in Korea: a nationwide cross-sectional study (EPI-PSODE)”, Annals of dermatology, 29(4), pp 462-470 64 Sorour NE, AbdulHafeez NA, Akl EM, et al (2021), “Assessment of Micro-Albuminuria and Renal Artery Resistance Index in Psoriatic Patients”, Benha Journal of Applied Sciences, 6(2), pp 21-25 65 Speeckaert Marijn, Delanghe Joris (2016), “Assessment of renal function”, Oxford Textbook of Clinical Nephrology Fourth Edition, pp 44-61 66 Stefansson Vidar TN, Schei Jørgen, Solbu Marit D, et al (2018), “Metabolic syndrome but not obesity measures are risk factors for accelerated age-related glomerular filtration rate decline in the general population”, Kidney international, 93(5), pp 1183-1190 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 Stevens Lesley A, Levey Andrew S (2009), “Measured GFR as a confirmatory test for estimated GFR”, Journal of the American society of nephrology, 20(11), pp 2305-2313 68 Takeshita Junko, Grewal Sungat, Langan Sinéad M, et al (2017), “Psoriasis and comorbid diseases: epidemiology”, Journal of the American Academy of Dermatology, 76(3), pp 377-390 69 Tehranchinia Zohreh, Ghanei Esmat, Mohammadi Nahid, et al (2018), “No relation between psoriasis and renal abnormalities: A case-control study”, The Scientific World Journal, pp 1-5 70 Tillett William, Charlton Rachel, Nightingale Alison, et al (2017), “Interval between onset of psoriasis and psoriatic arthritis comparing the UK Clinical Practice Research Datalink with a hospital-based cohort”, Rheumatology, 56(12), pp 2109-2113 71 Tonelli Marcello, Wiebe Natasha, Kovesdy Csaba P, et al (2019), “Joint associations of obesity and estimated GFR with clinical outcomes: a population-based cohort study”, BMC nephrology, 20(1), pp 1-9 72 Turin Tanvir C, Coresh Josef, Tonelli Marcello, et al (2013), “Change in the estimated glomerular filtration rate over time and risk of all-cause mortality”, Kidney international, 83(4), pp 684-691 73 Van Laecke Steven, Van Biesen Wim (2017), “Smoking and chronic kidney disease: seeing the signs through the smoke?”, Nephrology Dialysis Transplantation, 32(3), pp 403-405 74 Visconti Luca, Leonardi Giuseppe, Buemi Michele, et al (2016), “Kidney disease and psoriasis: novel evidences beyond old concepts”, Clinical rheumatology, 35(2), pp 297-302 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Wan Joy, Wang Shuwei, Haynes Kevin, et al (2013), “Risk of moderate to advanced kidney disease in patients with psoriasis: population based cohort study”, BMJ, pp 1-12 76 Wei SS, Sinniah R (2013), “Adalimumab (TNFα inhibitor) therapy exacerbates IgA glomerulonephritis acute renal injury and induces lupus autoantibodies in a psoriasis patient”, Case reports in nephrology, pp 1-4 77 Weller Richard, Hunter Hamish, Mann Margaret (2015), “Psoriasis”, Clinical Dermatology Fifth Edition, pp 52-67 78 White Sarah L., et al (2011), “Diagnostic accuracy of urine dipsticks for detection of albuminuria in the general community”, American journal of kidney diseases, 58(1), pp 19-28 79 Widemann Brigitte C, Adamson Peter C (2006), “Understanding and managing methotrexate nephrotoxicity”, The oncologist, 11(6), pp 694-703 80 Wyss Markus, Kaddurah-Daouk Rima (2000), “Creatine and creatinine metabolism”, Physiological reviews, 80(3), pp 1107-1213 81 Yeung Howa, Takeshita Junko, Mehta Nehal N, et al (2013), “Psoriasis severity and the prevalence of major medical comorbidity: a population-based study”, JAMA dermatology, 149(10), pp 1173-1179 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên nghiên cứu: Khảo sát độ lọc cầu thận ước tính, tỷ số albumin/creatinine niệu yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến Số thứ tự phiếu: Ngày thu thập số liệu: Mã số bệnh nhân: I Thông tin chung bệnh nhân 1.1 Họ tên (viết tắt tên): 1.2 Tuổi: Nam 1.3 Giới tính: Nữ 1.4 Nghề nghiệp: Cơng nhân Nơng dân Cơng chức - viên chức Học sinh - sinh viên Nội trợ Nghỉ hưu Khác (ghi rõ): II Thông tin lâm sàng bệnh nhân 2.1 Cân nặng (kg): 2.2 Chiều cao (m): 2.3 BMI (kg/m2): 2.4 Tiền sử hút thuốc lá: Có Khơng 2.5 Thời gian mắc bệnh vảy nến (năm): 2.6 Các bệnh lý đồng mắc: Tăng huyết áp Đái tháo đường Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Rối loạn lipid máu Khác (ghi rõ): 2.7 Loại thuốc sử dụng: Cyclosporin Methotrexate Kháng histamin Khác (ghi rõ): 2.8 Thể lâm sàng vảy nến: Vảy nến mảng Vảy nến đỏ da toàn thân Vảy nến giọt Viêm khớp vảy nến Vảy nến mủ Vảy nến móng 2.9 Chỉ số PASI (điểm): Dày da 0-4 Tróc vảy 0-4 Hồng ban 0-4 × Diện tích 0-6 Đầu … … … …… × 0,1 = … Chi … … … …… × 0,2 = … Thân … … … …… × 0,3 = … Chi … … … …… × 0,4 = … Tổng PASI = ……… Độ nặng 0: không 1: nhẹ 2: vừa 3: nặng 4: nặng Diện tích 0: khơng 1: < 10% 2: 10 < 30% 3: 30 < 50% 4: 50 < 70% 5: 70 < 90% 6: 90 < 100% 2.10 Chỉ số BSA (%): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nách = chi Cổ/mơng = thân Sinh dục - đùi = chi Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh III Thông tin cận lâm sàng bệnh nhân 3.1 Creatinine huyết (mg/dL): 3.2 eGFR (MDRD) (mL/phút/1,73m2): 3.3 eGFR (CKD-EPI) (mL/phút/1,73m2): 3.4 Urea huyết (mg/dL): 3.5 Neutrophil máu ngoại vi (tế bào/mm3): 3.6 Lymphocyte máu ngoại vi (tế bào/mm3): 3.7 Tiểu cầu máu ngoại vi (tế bào/mm3): 3.8 MPV (fL): 3.9 Tỷ số NLR: 3.10 Tỷ số PLR: 3.11 Tỷ số ACR niệu (mg/g): Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát độ lọc cầu thận ước tính, tỷ số albumin/creatinine niệu yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến Nhà tài trợ: khơng Nghiên cứu viên chính: BS NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Da liễu, Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Mục đích nghiên cứu Vảy nến bệnh lý phổ biến gây tổn thương da mạn tính kèm đau khớp, ngồi cịn có nhiều bệnh đồng mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng sống, gây gánh nặng sức khoẻ lẫn kinh tế Riêng vấn đề suy giảm chức thận liên quan đến vảy nến ý gần Do đó, nghiên cứu muốn khảo sát vấn đề Kết nghiên cứu giúp cho bệnh nhân thầy thuốc cân nhắc có hay khơng cần thiết việc tầm sốt phát sớm tình trạng suy giảm chức thận vảy nến, nhằm giúp bệnh nhân phịng tránh cách hiệu gánh nặng bệnh tật tử vong bệnh thận gây 1.2 Quy trình nghiên cứu Nếu Ơng/Bà phù hợp với tiêu chuẩn nghiên cứu chúng tơi vấn Ơng/Bà để thu thập thơng tin chung, thói quen sinh hoạt, tiền sử bệnh lý, tiền sử dùng thuốc Thăm khám để xác định thể trạng, đặc điểm lâm sàng vảy nến thể lâm sàng, độ nặng Chúng tơi thơng tin cho Ơng/Bà biết chi tiết xét nghiệm tỷ số albumin/creatinine (ACR) niệu: lấy nước tiểu vào buổi sáng ngày hôm sau, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ngủ dậy, thu thập nước tiểu cho vào ống đựng nước tiểu Sau đó, mẫu nước tiểu nghiên cứu viên gửi cho Khu Xét nghiệm y khoa - Chẩn đốn hình ảnh Thăm dị chức theo yêu cầu Bệnh viện Nguyễn Tri Phương địa số 468 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh để thực xét nghiệm Nghiên cứu viên chi trả hoàn toàn chi phí cho xét nghiệm Nghiên cứu khơng can thiệp vào q trình điều trị, có mức độ xâm lấn tối thiểu người tham gia 1.3 Nguy tham gia nghiên cứu Ơng/Bà thời gian tham gia vấn khoảng 20 phút lấy nước tiểu khoảng 15 phút 1.4 Lợi ích tham gia nghiên cứu Ông/Bà tư vấn giải đáp vấn đề liên quan đến bệnh vảy nến nói riêng sức khoẻ nói chung, thực xét nghiệm tỷ số albumin/creatinine niệu miễn phí nghiên cứu viên thông báo kết nhằm đánh giá chức thận Ông/Bà Người liên hệ (nghiên cứu viên): Nguyễn Nhật Trường Số điện thoại liên lạc: 0964053420 Địa chỉ: số 343/20F Tô Hiến Thành, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh 1.5 Sự tự nguyện tham gia Ơng/Bà quyền tự định, khơng bị ép buộc tham gia nghiên cứu Ơng/Bà có quyền dừng vấn từ chối tham gia mà không cần nêu lý Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1.6 Tính bảo mật Tất thông tin cá nhân bệnh lý Ơng/Bà giữ bí mật thơng qua việc viết tắt tên mã hoá phần mềm máy tính để đảm bảo tính riêng tư người tham gia nghiên cứu II ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên NGUYỄN NHẬT TRƯỜNG Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN VẢY NẾN Hình Vảy nến mảng bệnh nhân Phan Văn A., nam, sinh năm 1970 Khoa Lâm sàng 2, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Hình Vảy nến đỏ da tồn thân bệnh nhân Trần Duy H., nam, sinh năm 1988 Khoa Lâm sàng 2, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình Vảy nến móng bệnh nhân Đỗ Văn L., nam, sinh năm 1962 Khoa Lâm sàng 2, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Hình Vảy nến mủ bệnh nhân Huỳnh Yến Nh., nữ, sinh năm 1984 Khoa Lâm sàng 1, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình Viêm khớp vảy nến bệnh nhân Đặng Văn H., nam, sinh năm 1965 Khoa Lâm sàng 2, Bệnh viện Da liễu Thành phố Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN