Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN HỮU PHƯỚC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ CỬA SỔ MÀNG NGOÀI TIM QUA NỘI SOI LỒNG NGỰC GÂY TÊ TẠI CHỖ Ngành: Ngoại khoa (Ngoại lồng ngực) Mã số: 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI MINH THÀNH Thành Phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả Trần Hữu Phước i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tràn dịch màng tim 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Giải phẫu 1.1.3 Sinh lý 1.1.4 Sinh lý bệnh 1.1.5 Giải phẫu sinh lý màng phổi 1.2 Chẩn đoán Tràn dịch màng tim 10 1.2.1 Lâm sàng 10 1.2.2 Cận lâm sàng 12 1.2.3 Điều trị 17 1.3 Chỉ định phẫu thuật mở cửa sổ màng tim 20 1.4 Các phương pháp mở sổ màng tim 20 1.4.1 Mở cửa sổ màng tim mũi ức 20 ii 1.4.2 Mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực với gây mê toàn thân 22 1.4.3 Mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực với gây tê chỗ25 1.5 Các nghiên cứu phẫu thuật mở sổ màng tim 26 1.5.1 Các nghiên cứu nước 26 1.5.2 Các nghiên cứu nước 26 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1 Dân số mục tiêu 28 2.1.2 Dân số chọn mẫu 28 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 28 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.3 Định nghĩa biến số 32 2.2.4 Quản lý phân tích số liệu 37 2.2.5 Đạo đức nghiên cứu 38 2.3 Quy trình điều trị tràn dịch màng tim phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ 39 2.3.1 Chẩn đoán 39 2.3.2 Chỉ định phẫu thuật mở cửa sổ màng ngồi tim 39 2.3.3 Mơ tả kỹ thuật 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .47 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 3.1.1 Giới tính 47 3.1.2 Tuổi 48 iii 3.1.3 Phân loại tiền sử bệnh lý liên quan ung thư nguyên phát 48 3.1.4 Triệu chứng lâm sàng 49 3.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 52 3.2 Kết phẫu thuật 55 3.2.1 Lựa chọn vị trí phẫu thuật 55 3.2.2 Thời gian phẫu thuật 56 3.2.3 Lượng dịch màng ngồi tim phẫu thuật 57 3.2.4 Tai biến – biến chứng phẫu thuật 58 3.2.5 Thời gian hậu phẫu 58 3.2.6 Phương pháp giảm đau 59 3.2.7 Kết mô bệnh học 60 3.2.8 Các biến chứng hậu phẫu 63 3.2.9 Đánh giá kết phẫu thuật 64 3.3 Theo dõi sau xuất viện 64 3.3.1 Theo dõi tràn dịch màng tim tái phátError! Bookmark not defined 3.3.2 Thời gian sống sau phẫu thuật Error! Bookmark not defined Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 65 4.1.1 Giới tính 65 4.1.2 Tuổi 66 4.1.3 Tiền sử bệnh lý liên quan ung thư nguyên phát 67 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng 69 4.1.5 Đặc điểm cận lâm sàng 72 4.2 Đặc điểm phẫu thuật 75 4.2.1 Thời gian phẫu thuật, thời gian lưu ống dẫn lưu, thời gian nằm viện sau phẫu thuật 76 4.2.2 Phương pháp giảm đau sau phẫu thuật 79 iv 4.2.3 Kết mô bệnh học 80 4.2.4 Biến chứng liên quan phẫu thuật 81 4.3 Đánh giá tái phát sống 83 4.3.1 Tràn dịch màng tim tái phát Error! Bookmark not defined 4.3.2 Thời gian sống sau phẫu thuật Error! Bookmark not defined 4.4 Ưu nhược điểm phương pháp phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ 87 4.4.1 Ưu điểm 87 4.4.2 Nhược điểm 88 KẾT LUẬN .86 HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Thuật ngữ tiếng Việt ASA Thuật ngữ tiếng Anh American Sociaty of Anesthesiologist BN Bệnh nhân BS Bác sĩ CHT Cộng hưởng từ CLĐT Cắt lớp điện toán KTV Kỹ thuật viên NSAIDs Non-steroidal antiinflammatory drugs NYHA New York Heart Association (P) Phải PT Phẫu thuật PTV Phẫu thuật viên (T) Trái TDMNT Tràn dịch màng tim TDMP Tràn dịch màng phổi vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại biến số 32 Bảng 3.1 Thời gian phẫu thuật theo nhóm 56 Bảng 3.2 Thời gian liên quan hậu phẫu 58 Bảng 3.3 Phân bố kết phát tế bào ác tính theo nguồn gốc ung thư nguyên phát 62 Bảng 3.4 Đánh giá kết sau mổ 64 Bảng 4.1 Tỉ lệ bệnh lý ung thư nguyên phát qua nghiên cứu 69 Bảng 4.2 Thời gian phẫu thuật qua nghiên cứu 77 Bảng 4.3 Tỉ lệ tái phát qua nghiên cứu 84 Bảng 4.4 Thời gian sống sau phẫu thuật Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 47 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo nhóm tuổi 48 Biểu đồ 3.3 Phân loại bệnh ung thư nguyên phát 49 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng lâm sàng bệnh nhân 50 Biểu đồ 3.5 Phân bố mức độ khó thở 51 Biểu đồ 3.6 Phân bố tỉ lệ chọc hút dịch màng tim trước phẫu thuật 51 Biểu đồ 3.7 Các bất thường khác X quang ngực thẳng 52 Biểu đồ 3.8 Phân bố lượng dịch màng tim siêu âm tim 53 Biểu đồ 3.9 Phân bố chiều dày lớp dịch màng tim siêu âm tim 54 Biểu đồ 3.10 Phân bố lượng bệnh nhân cần chụp CLĐT ngực có cản quang 55 Biểu đồ 3.11 Phân bố lựa chọn vị trí phẫu thuật 56 Biểu đồ 3.12 Phân bố thời gian phẫu thuật 57 Biểu đồ 3.13 Phân bố lượng dịch màng ngồi tim lúc phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.14 Sử dụng thuốc giảm đau sau mổ 59 Biểu đồ 3.15 Phân bố kết tế bào học liên quan dịch màng tim mơ màng ngồi tim 61 Biểu đồ 3.16 Các biến chứng sau mổ nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.17 Phân tích sống cịn(*) Error! Bookmark not defined viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc màng tim Hình 1.2 Hình ảnh tràn dịch màng ngồi tim X quang ngực thẳng 14 Hình 1.3 Hình ảnh tràn dịch màng ngồi tim siêu âm tim qua thành ngực 15 Hình 1.4 Hình ảnh tràn dịch màng tim kèm TDMP bên phin CLĐT ngực có cản quang 16 Hình 1.5 Hình ảnh điện tâm đồ bệnh nhân tràn dịch màng tim 16 Hình 1.6 Chọc hút dịch màng ngồi tim 19 Hình 1.7 Mở cửa sổ màng ngồi tim mũi ức 21 Hình 1.8 Mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực với gây mê toàn thân 24 Hình 1.9 Vị trí đặt ngõ vào phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực 25 Hình 2.1 (trái) Tê chỗ, (phải) Đặt ngõ vào 10mm 42 Hình 2.2 Quan sát màng ngồi tim qua nội soi 42 Hình 2.3 Các vị trí ngõ vào 5mm 43 Hình 2.4 (trái) Cắt màng tim, (phải) Hút dịch màng tim 44 Hình 2.5 (trái) Các vị trí ngõ vào, (phải) Đặt dẫn lưu màng phổi 44 85 phổi màng phổi trái che lấp vị trí màng ngồi tim dính chặt vào ngoại tâm mạc tim vị trí tương ứng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 86 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 39 bệnh nhân tràn dịch màng tim điều trị phương pháp phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2019 Chúng rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu: - Độ tuổi trung bình 50,7 ± 13,9 tuổi, tỉ lệ nam:nữ 0,7:1 - Phần lớn bệnh nhân có bệnh lý ung thư nguyên phát bao gồm: ung thư phổi chiếm tỉ lệ cao (49%), ung thư vú (20%), Lymphoma (5%), bệnh ung thư khác (13%), không ghi nhận ung thư (13%) - Triệu chứng lâm sàng bật: khó thở (100%), tiếng tim mờ (94,6%) - Phương tiện chẩn đoán: siêu âm tim doppler màu có giá trị đặc hiệu độ nhạy cao, chụp CLĐT ngực có cản quang giúp chẩn đoán thương tổn phối hợp lồng ngực Kết phẫu thuật - Thời gian phẫu thuật trung bình 49,1 ± 16,4 phút, thời gian nằm viện trung bình 9,5 ± 5,1 ngày, thời gian lưu ống dẫn lưu trung bình 6,38 ± 3,31 ngày - Phương pháp vô cảm tê chỗ tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu - Dẫn lưu hết dịch màng tim, giải chèn ép tim - Khơng có tai biến, biến chứng nghiêm trọng xảy trình phẫu thuật Biến chứng nhẹ gặp phải: tràn khí da, tràn khí nhẹ khoang màng phổi Khơng ghi nhận tử vong Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 87 - Là phẫu thuật xâm lấn tối thiểu nên hạn chế tình trạng đau sau mổ - Giúp chẩn đốn xác định nguyên nhân gây tràn dịch màng tim có liên quan đến bệnh lý ác tính, dựa kết phát tế bào ung thư di dịch màng ngồi tim (46,1%) mơ màng tim (26,1%) - Phần lớn bệnh nhân cho kết tốt sau phẫu thuật (69,2%) - Tỉ lệ tái phát tràn dịch màng ngồi tim thấp (chỉ có 2,6%) - Phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ có tính chất an tồn, dễ thực hiện, hiệu điều trị cao, xem lựa chọn phẫu thuật với phương pháp mổ mở kinh điển mũi kiếm xương ức phẫu thuật nội soi lồng ngực gây mê toàn thân Ưu nhược điểm phương pháp phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ 3.1 Ưu điểm Đây phương pháp phẫu thuật xâm lấm so với phương pháp phẫu thuật mổ mở kinh điển mũi kiếm xương ức Điều giúp hạn chế tối đa tình trạng đau sau mổ bệnh nhân, đồng thời giới hạn sẹo mổ vấn đề liên quan đến vết mổ (như nhiễm trùng vết mổ, chảy máu, tụ dịch vết mổ, ) Phương pháp nội soi lồng ngực cho phép phẫu thuật viên đánh giá rõ cấu trúc màng tim, cấu trúc quan lân cận, điều mà phẫu thuật mổ mở thường hạn chế khả quan sát quanh phẫu trường Điều đáng ý phẫu thuật thực gây tê chỗ, nên áp dụng cho hầu hết bệnh nhân, đặc biệt bệnh nhân có bệnh kèm theo có tiên lượng nặng áp dụng phương pháp gây mê toàn thân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 88 Hơn nữa, đặc tính xâm lấn, với gây tê chỗ, nên phẫu thuật cắt màng tim nội soi lồng ngực mang tính chất an tồn thời gian phẫu thuật ngắn 3.2 Nhược điểm Phương pháp phẫu thuật mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực gây tê chỗ đòi hỏi phối hợp tốt phẫu thuật viên, bác sĩ gây mê, bệnh nhân Do phương pháp vô cảm gây tê chỗ nên phẫu thuật viên bác sĩ gây mê cần phải gây tê chỗ kỹ thuật (gây tê thần kinh gian sườn), vị trí, để đảm bảo vơ cảm hồn tồn mức độ đau tối thiểu thực phẫu thuật Bên cạnh đó, bệnh nhân hồn tồn tỉnh táo lúc phẫu thuật nên cần phải có hợp tác định bệnh nhân để giúp trình phẫu thuật thuận lợi Bệnh nhân tỉnh hô hấp bình thường suốt trình phẫu thuật, gặp phải khó khăn trình thao tác đặt ngõ vào, phương tiện mổ nội soi, đặc biệt khoang màng phổi dính phần, cần phải thực thao tác thục khéo léo để tránh gây thương tổn cho nhu mô phổi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 89 HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT Nghiên cứu nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt ca, kỹ thuật triển khai đơn vị riêng lẻ chưa lâu, số lượng bệnh nhân phẫu thuật cịn so với tài liệu nghiên cứu khác giới, thời gian theo dõi cịn nên chưa thống kê nhiều biến cố xảy Do chúng tơi đề xuất cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng thời gian tới, để đánh giá tồn diện kết phẫu thuật này, khảo sát sâu ưu điểm vượt trội so với phương pháp phẫu thuật kinh điển Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phạm Đình Lựu, (2008), Sinh lý học y khoa, Nhà xuất y học, tr 113119 Nguyễn Viết Đăng Quang, Nguyễn Hoài Nam, (2010), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật mở cửa sổ màng tim điều trị tràn dịch màng tim ác tính", Tạp chí Y học, (14), tr 25-27 Nguyễn Quang Quyền, (1999), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 55-67 Nguyễn Thị Ngọc Thủy, Vũ Quang Việt, Trịnh Minh Tranh, (2018), "Mở cửa sổ màng tim qua nội soi lồng ngực với phương pháp vơ cảm tê chỗ", Tạp chí Y học, (22), tr 112-114 Vũ Quang Việt, Trịnh Minh Tranh, Nguyễn Thị Ngọc Thủy, Phạm Trần Việt Chương, (2009), "Mở cửa sổ màng tim mũi kiếm xương ức tràn dịch màng ngồi tim ác tính", Y Hoc TP Ho Chi Minh, 13 (6), tr 140-144 TÀI LIỆU TIẾNG ANH Allama A M, (2016), "Video-assisted thoracoscopic pleuro-pericardial window for recurrent massive pericardial effusion in patients with known malignancy", Journal of the Egyptian Society of CardioThoracic Surgery, 24 (3), pp 249-254 Celerrnajer D S, Boyer M J, Bailey B P, Tattersall M H N, (1991), "Pericardiocentesis for symptomatic malignant pericardial effusion: a study of 36 patients", Medical Journal of Australia, 154 (1), pp 19-22 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Celik S, Lestuzzi C, Cervesato E, Dequanter D, et al, (2014), "Systemic chemotherapy in combination witd pericardial window has better outcomes in malignant pericardial effusions", The Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 148 (5), pp 2288-2293 Ciuche A, Nistor C, Motaş C, Horvat T, (2012), "Minimally invasive surgery in the treatment of malignant pleuro-pericardial effusions", Chirurgia (Bucharest, Romania: 1990), 107 (2), pp 206-212 10 DeCamp M M, Mentzer S J, Swanson S J, Sugarbaker D J, (1997), "Malignant Effusive Disease of the Pleura and Pericardium", Chest, 112 (4, Supplement), pp 291S-295S 11 Feigenbaum H, Waldhausen J A, Hyde L P, (1965), "Ultrasound Diagnosis of Pericardial Effusion", JAMA, 191 (9), pp 711-714 12 Fibla J J, Molins L, Mier J M, Vidal G, (2008), "Pericardial window by videothoracoscope in the treatment of pericardial effusion and tamponade", Cirugia espanola, 83 (3), pp 145-148 13 Gàndara I d l, Espinosa E, Cerezo J G, Feliu J, et al, (1997), "Pericardial Tamponade as the First Manifestation of Adenocarcinoma", Acta Oncologica, 36 (4), pp 429-431 14 Georghiou G P, Stamler A, Sharoni E, Fichman-Horn S, et al, (2005), "Video-Assisted Thoracoscopic Pericardial Window for Diagnosis and Management of Pericardial Effusions", The Annals of Thoracic Surgery, 80 (2), pp 607-610 15 Gregory J R, McMurtrey M J, Mountain C F, (1985), "A surgical approach to the treatment of pericardial effusion in cancer patients.", American journal of clinical oncology, (4), pp 319323 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 16 Hankins J R, Satterfield J R, Aisner J, Wiernik P H, et al, (1980), "Pericardial Window for Malignant Pericardial Effusion", The Annals of Thoracic Surgery, 30 (5), pp 465-471 17 Hazelrigg S R, Mack M J, Landreneau R J, Acuff T E, et al, (1993), "Thoracoscopic pericardiectomy for effusive pericardial disease", The Annals of Thoracic Surgery, 56 (3), pp 792-795 18 Imazio M, Adler Y, (2013), "Management of pericardial effusion", European Heart Journal, 34 (16), pp 1186-1197 19 Jeong T-D, Jang S, Park C-J, Chi H-S, (2012), "Prognostic relevance of pericardial effusion in patients with malignant diseases", The Korean Journal of Hematology, 47 (3), pp 237 20 Kaiser L R, Jamieson G G, (2006), Operative thoracic surgery., Hodder Arnold ; Distributed in the United States of America by Oxford University Press, pp 307-313 21 Kastelik J A, (2013), "Management of Malignant Pleural Effusion", Lung, 191 (2), pp 165-175 22 Katlic M R, (2018), "Five Hundred Seventy-Six Cases of Video-Assisted Thoracic Surgery Using Local Anesthesia and Sedation: Lessons Learned", Journal of the American College of Surgeons, 226 (1), pp 58-63 23 Katlic M R, Facktor M A, (2010), "Video-Assisted Thoracic Surgery Utilizing Local Anesthesia and Sedation: 384 Consecutive Cases", The Annals of Thoracic Surgery, 90 (1), pp 240-245 24 Liu H P, Chang C H, Lin P J, Hsieh H C, et al, (1994), "Thoracoscopic management of effusive pericardial disease: indications and technique", The Annals of Thoracic Surgery, 58 (6), pp 1695-1697 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 25 Maisch B, Ristic A, Pankuweit S, (2010), "Evaluation and Management of Pericardial Effusion in Patients with Neoplastic Disease", Progress in Cardiovascular Diseases, 53 (2), pp 157-163 26 Markiewicz W, Borovik R, Ecker S, (1986), "Cardiac tamponade in medical patients: Treatment and prognosis in the echocardiographic era", American Heart Journal, 111 (6), pp 1138-1142 27 Mizukami Y, Ueda N, Adachi H, Arikura J, et al, (2017), "Long-Term Outcomes after Video-Assisted Thoracoscopic Pericardiectomy for Pericardial Effusion", Annals of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 23 (6), pp 304-308 28 Mohamed A B, Abdel-aal K M, Mohamed R D, Abdel-maboud A M, et al, (2017), "Video-assisted thoracoscopic pericardial window for massive pericardial effusion: South Egypt experience", Journal of the Egyptian Society of Cardio-Thoracic Surgery, 25 (5), pp 73-78 29 Muhammad M I A, (2011), "The pericardial window: is a video-assisted thoracoscopy approach better than a surgical approach?", Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery, 12 (2), pp 174178 30 O’Brien P K H, Kucharczuk J C, Marshall M B, Friedberg J S, et al, (2005), "Comparative Study of Subxiphoid Versus VideoThoracoscopic Pericardial “Window”", Ann Thorac Surg, pp 31 Okamoto H, Shinkai T, Yamakido M, Saijo N, (1993), "Cardiac tamponade caused by primary lung cancer and the management of pericardial effusion", Cancer, 71 (1), pp 93-98 32 Oliver N, Ouellette D, (2011), "Survival post surgery for malignant pericardial effusion", Clinics and Practice, (2), pp 38 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 33 Olsen P S, Sørensen C, Andersen H O, (1991), "Surgical treatment of large pericardial effusions Etiology and long-term survival.", European journal of cardio-thoracic surgery : official journal of the European Association for Cardio-thoracic Surgery, (8), pp 430-432 34 Park C Y, McGonigle N C, (2018), "Single-Port Thoracoscopic Pericardial Window Under Local Anesthesia", Innovations (Philadelphia, Pa), 13 (1), pp 62-64 35 Petrofsky M, RN, ACNP, Mart, (2014), "Management of Malignant Pericardial Effusion", Journal of the Advanced Practitioner in Oncology, (4), pp 36 Rolf G C I., Ralph A S., Franca M.A M., P R, (2010), Minimally invasive thoracic and cardiac surgery: textbook and atlas, Springer, pp 301-304 37 Siyamek N-M, Linden P A, Ducko C T, Bueno R, et al, (2008), "VATS pericardiotomy for patients with known malignancy and pericardial effusion: Survival and prognosis of positive cytology and metastatic involvement of the pericardium: A case control study", International Journal of Surgery, (2), pp 110-114 38 Triviđo A, Cózar F, Congregado M, Gallardo G, et al, (2011), "Pericardial window by videothorascopy", Cirugia Espanola, 89 (10), pp 677-680 39 Uramoto H, Hanagiri T, (2010), "Video-assisted Thoracoscopic Pericardiectomy for Malignant Pericardial Effusion", Anticancer Research, 30 (11), pp 4691-4694 40 Vaitkus P T, Herrmann H C, LeWinter M M, (1994), "Treatment of Malignant Pericardial Effusion", JAMA, 272 (1), pp 59-64 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Vakamudi S, Ho N, Cremer P C, (2017), "Pericardial Effusions: Causes, Diagnosis, and Management", Progress in Cardiovascular Diseases, 59 (4), pp 380-388 42 Vassilopoulos P P, Nikolaidis K, Filopoulos E, Griniatsos J, et al, (1995), "Subxiphoidal pericardial ‘window’ in the management of malignant pericardial effusion", European Journal of Surgical Oncology, 21 (5), pp 545-547 43 Yuh, David D, (2014), Johns Hopkins manual of cardiothoracic surgery, McGraw-Hill Companies, pp 741-751 44 Yüksel V, (2012), "Management of pericardial effusion by subxiphoidal pericardiostomy in adults", Turkish Journal of Thoracic and Cardiovascular Surgery, 20 (3), pp 492-496 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU Mã hồ sơ ………………… Lưu ý HÀNH CHÁNH STT Họ tên bệnh nhân (Viết tắt tên) Năm sinh Giới tính Nam Ngày nhập viện ……………/………./……… Ngày phẫu thuật ……………/………./……… Ngày xuất viện ……………/………./……… Nữ LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG Tiền sử ung thư nguyên phát Ung thư phổi Ung thư vú Lymphoma Ung thư khác Khơng ghi nhận ung thư Khó thở Nhẹ Vừa Nặng Đau ngực Có Khơng Có Khơng 11 Mạch nhanh > 90 lần/phút Có Khơng 12 Hạ huyết áp Có Khơng 13 Tĩnh mạch cổ Có Khơng 14 Tiếng tim mờ Có Khơng 15 X-quang ngực thẳng thấy bóng Có Không 10 Gan to, tĩnh mạch cổ phù hạ chi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn tim to 16 X-quang ngực thẳng thấy tràn dịch màng phổi Tràn dịch màng phổi trái Tràn dịch màng phổi phải Tràn dịch màng phổi bên Khơng tràn dịch màng phổi 17 Siêu âm tim có tràn dịch màng Có Khơng 18 Dấu chèn ép tim dọa chèn ép Có Khơng tim siêu âm tim 19 Chụp cắt lớp điện tốn ngực có cản Có Khơng quang 20 Chụp cộng hưởng từ ngực có cản Có Khơng 21 Tiền chọc hút dịch màng ngồi Có Khơng từ tim giải áp ĐẶC ĐIÊM PHẪU THUẬT 22 Lựa chọn bên khoang ngực để phẫu thuật Trái Phải 23 Thời gian phẫu thuật ……………………phút 24 Lượng dịch xoang màng ngồi tim ……………………ml lúc phẫu thuật 25 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật ……………………ngày 26 Thòi gian lưu ống dẫn lưu ……………………ngày 27 Cải thiện triệu chứng khó thở sau mổ Cải thiện hoàn toàn Cải thiện phần Không cải thiện 28 X- quang ngực thẳng sau mổ Bóng tim khơng to Bóng tim to giảm so với trước mổ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bóng tim to khơng giảm 29 Siêu âm tim sau mổ Không / dịch lớp mỏng Lượng Lượng trung bình Lượng nhiều Không thực 30 Giảm đau Acetaminophen Có Khơng 31 Giảm đau NSAIDs Có Khơng 32 Giảm đau Tramadol Có Khơng 33 Giảm đau Morphin Có Khơng 34 Kết tế bào học dịch màng Có Khơng ngồi tim 35 Kết giải phẫu bệnh lý mơ Có Khơng màng ngồi tim TAI BIẾN - BIẾN CHỨNG 36 Tổn thương thủng tim Có Khơng 37 Tổn thương mạch máu lớn vùng Có Khơng 38 Rung thất Có Khơng 39 Chảy máu màng tim Có Khơng 40 Tổn thương thủng phổi Có Khơng 41 Phù phổi cấp Có Khơng 42 Tổn thương bó mạch thần kinh gian Có Khơng trung thất sườn 43 Tràn khí da Có Khơng 44 Tràn khí trung thất Có Khơng 45 Tràn khí màng phổi Có Khơng 46 Tràn máu màng phổi Có Khơng 47 Tắc ống dẫn lưu Có Khơng Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 48 Xẹp phổi Có Khơng 49 Viêm phổi nặng Có Khơng 50 Viêm phổi nhẹ Có Khơng 51 Nhiễm trùng vết mổ Có Khơng 52 Cần phẫu thuật lại Có Khơng THEO DÕI BỆNH SAU XUẤT VIỆN 53 Tràn dịch màng ngồi tim tái phát Có Khơng 54 Có can thiệp tràn dịch tái phát Có Không 55 Đánh giá kết Tốt Trung bình Xấu Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn