1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỉ lệ rối loạn chức năng tuyến giáp sau sinh ở phụ nữ cường giáp mang thai

101 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ************** PHÙNG THẾ NGỌC TỈ LỆ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP SAU SINH Ở PHỤ NỮ CƢỜNG GIÁP MANG THAI Chuyên ngành: NỘI TIẾT Mã số: NT 62 72 20 15 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THY KHUÊ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Phùng Thế Ngọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cƣờng giáp .4 1.2 Sinh lí tuyến giáp thai kì bình thƣờng 13 1.3 Cƣờng giáp thai kì 16 1.4 Biến chứng cƣờng giáp thai kì lên mẹ 27 1.5 Chức tuyến giáp mẹ giai đoạn sau sinh .34 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .39 2.1 Thiết kế nghiên cứu 39 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 39 2.3 Tiêu chuẩn chọn vào 39 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ .39 2.5 Ƣớc tính cỡ mẫu 39 2.6 Cách chọn mẫu .40 2.7 Thu thập xử lí số liệu .40 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 43 2.9 Chi phí nghiên cứu .43 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 47 3.2 Chức tuyến giáp phƣơng thức điều trị cƣờng giáp thai kì 50 3.3 Chức tuyến giáp giai đoạn sau sinh .54 3.4 Kết cục sản khoa mẹ 59 CHƢƠNG BÀN LUẬN .66 4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 66 4.2 Phƣơng pháp điều trị cƣờng giáp trƣớc mang thai lần 67 4.3 Thay đổi chức tuyến giáp thai kì .67 4.4 Điều trị cƣờng giáp thai kì 69 4.5 Chức tuyến giáp mẹ giai đoạn sau sinh .71 4.6 Kết cục sản khoa mẹ 75 4.7 Ảnh hƣởng tình trạng cƣờng giáp mẹ lên .76 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 81 KẾT LUẬN .82 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CNTG Chức tuyến giáp ĐLC Độ lệch chuẩn GTNN Giá trị nhỏ GTLN Giá trị lớn KGTH Kháng giáp tổng hợp NĐGTK Nhiễm độc giáp thai kì TB Trung bình TCN Tam cá nguyệt KTC Khoảng tin cậy TIẾNG ANH AACE American Association of Clinical Endocrinologists Anti-TPO Anti-Thyroid Peroxidase ATA American Thyroid Association FDA Food and Drug Administration FT3 Free T3 FT4 Free T4 hCG Human Chorionic Gonadotropin MMI Methimazole NSAID Nonsteroidal anti-inflammatory drug PTU Propylthiouracil RAIU Radioactive Iodine Uptake RR Relative risk T3 Triiodothyronine T4 Thyroxine TBG Thyroxine binding globulin TRAb Thyrotropin receptor antibody TSAb Thyroid stimulating antibody TSH Thyroid stimulating hormone TSI Thyroid stimulating immunoglobulin DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm lƣợc xét nghiệm chẩn đoán cƣờng giáp Bảng 3.2 Đặc điểm dân số nghiên cứu .47 Bảng 3.3 Nguyên nhân cƣờng giáp 48 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử bệnh lí tuyến giáp nhóm đƣợc chẩn đốn cƣờng giáp trƣớc có thai 49 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử sản khoa 50 Bảng 3.6 Chức tuyến giáp thai kì .50 Bảng 3.7 Chức tuyến giáp trƣớc mang thai nhóm có cƣờng giáp thai kì 51 Bảng 3.8 Nồng độ xét nghiệm chức tuyến giáp thai kì 52 Bảng 3.9 Việc sử dụng thuốc kháng giáp tổng hợp thai kì 52 Bảng 3.10 Tần suất sử dụng loại thuốc kháng giáp tổng hợp để điều trị cƣờng giáp theo tam cá nguyệt 53 Bảng 3.11 Liều thuốc kháng giáp sử dụng thai kì theo tam cá nguyệt 54 Bảng 3.12 Chức tuyến giáp giai đoạn sau sinh 54 Bảng 3.13 Nguyên nhân nhiễm độc giáp giai đoạn sau sinh 55 Bảng 3.14 So sánh thời điểm xuất viêm giáp sau sinh tái phát bệnh Graves giai đoạn sau sinh 55 Bảng 3.15 Chức tuyến giáp giai đoạn sau sinh nhóm cƣờng giáp bệnh Graves 56 Bảng 3.16 Mối tƣơng quan sử dụng thuốc kháng giáp thai kì tỉ lệ tái phát bệnh Graves giai đoạn sau sinh 57 Bảng 3.17 So sánh tỉ lệ tái phát sau sinh nhóm khơng dùng thuốc KGTH suốt thai kì với nhóm có dùng thuốc KGTH ngƣng trƣớc sinh .57 Bảng 3.18 So sánh tỉ lệ tái phát sau sinh nhóm khơng dùng thuốc KGTH suốt thai kì với nhóm có dùng thuốc KGTH suốt thai kì 58 Bảng 3.19 So sánh tỉ lệ tái phát sau sinh nhóm có dùng thuốc KGTH ngƣng trƣớc sinh với nhóm dùng thuốc KGTH suốt thai kì .59 Bảng 3.20 Kết cục sản khoa mẹ 196 thai kì 59 Bảng 3.21 Lí dẫn đến định sinh mổ 61 Bảng 3.22 Đặc điểm trẻ sơ sinh 61 Bảng 3.23 Chức tuyến giáp trẻ sơ sinh 62 Bảng 3.24 Mối liên quan suy giáp sơ sinh với việc sử dụng thuốc kháng giáp tam cá nguyệt thai kì 63 Bảng 3.25 Những biến cố xuất trình theo dõi dài hạn 64 Bảng 4.26 Tuổi trung bình phát cƣờng giáp mang thai số nghiên cứu 66 Bảng 4.27 Tỉ lệ tái phát cƣờng giáp thai kì .69 Bảng 4.28 Tỉ lệ ngƣng thuốc kháng giáp tổng hợp thai kì 71 Bảng 4.29 Tỉ lệ tái phát bệnh Graves sau sinh 73 Bảng 4.30 Tỉ lệ nhiễm độc giáp sau sinh 74 Bảng 4.31 Tỉ lệ tái phát cƣờng giáp sau sinh 75 Bảng 4.32 Một số đặc điểm mẹ bé chậm nói .79 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Độ tập trung iod phóng xạ tuyến giáp Hình 1.2 Hình ảnh siêu âm tuyến giáp bệnh Graves Hình 1.3 Sự thay đổi chức tuyến giáp mẹ thai kì 14 Hình 1.4 Hình ảnh khuyết da đầu bẩm sinh sử dụng MMI thai kì .25 Hình 1.5 Hình ảnh bƣớu giáp lớn thai nhi 23,9 tuần .32 Hình 1.6 Những dạng thay đổi chức tuyến giáp sau sinh 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Cƣờng giáp, đặc biệt bệnh Graves, nhóm bệnh nội tiết thƣờng gặp, sau bệnh đái tháo đƣờng bƣớu giáp đơn Bệnh thƣờng xảy phụ nữ độ tuổi sinh sản Theo y văn, cƣờng giáp gặp khoảng 0,1 – 0,4% thai kì, 85% trƣờng hợp cƣờng giáp bệnh Graves [34], [63] Trong thai kì, cƣờng giáp khơng đƣợc điều trị gây ảnh hƣởng xấu lên sản phụ sức khỏe thai nhi Sản phụ cƣờng giáp bị tăng nguy tiền sản giật nặng lên gấp lần nguy sinh nhẹ cân lên gấp 10 lần không đƣợc điều trị tốt [70] Cƣờng giáp làm tăng nguy thai lƣu tử vong sơ sinh [39] Đối với sản phụ cƣờng giáp bệnh Graves, ảnh hƣởng lên nhiều chế bệnh sinh bệnh Đây bệnh lí tự miễn, tình trạng cƣờng giáp gây nên kháng thể kích thích thụ thể TSH Những kháng thể qua đƣợc thai gây cƣờng giáp thai nhi, đặc biệt giai đoạn sơ sinh Điều may mắn cƣờng giáp mẹ đƣợc kiểm soát đầy đủ, tiên lƣợng cho mẹ tốt [70] Điều trị cƣờng giáp thai kì đến cịn nhiều thách thức Iod phóng xạ bị chống định tuyệt đối; phẫu thuật lựa chọn ƣu tiên tăng nguy sẩy thai, đặc biệt tam cá nguyệt thứ thứ ba Thuốc kháng giáp tổng hợp phƣơng thức chủ yếu để điều trị cƣờng giáp thai kì; nhiên, sử dụng methimazole carbimazole gây quái thai, cịn propylthiouracil gây độc gan Những thuốc kháng giáp qua đƣợc thai sử dụng liều cao gây suy giáp thai nhi Một vấn đề khác quan trọng sản phụ cƣờng giáp tác động thai kì lên diễn tiến bệnh tuyến giáp Ở bệnh nhân cƣờng giáp đạt đƣợc hồi phục thuốc kháng giáp tổng hợp, mang thai làm cƣờng giáp nặng lên quý đầu thai kì tăng nguy tái phát cƣờng giáp giai đoạn sau sinh [6], [89] Nếu cƣờng giáp tái phát giai đoạn sau sinh, sản phụ thƣờng cần phải sử dụng liều thuốc kháng giáp tổng hợp tƣơng đối cao kiểm soát đƣợc Tuy nhiên, mẹ cần sử dụng thuốc kháng giáp tổng hợp liều cao (methimazole > 20 78 MMI 2,5 mg/ngày; tình trạng bình giáp trì suốt thai kì mà khơng cần sử dụng thuốc KGTH Sau sinh, bệnh nhân bị tái phát cƣờng giáp tháng thứ Tìm y văn, không thấy nghiên cứu mô tả mối liên hệ chậm phát triển ngôn ngữ hay tự kỉ trẻ em đối tƣợng bệnh nhân cƣờng giáp Ở nghiên cứu này, ghi nhận đƣợc thông tin phát triển 122 trẻ sinh từ sản phụ cƣờng giáp Có 3/122 (2,5%) trẻ bị chậm nói, 1/122 (0,8%) trẻ tự kỉ, 1/122 (0,8%) trẻ có rối loạn tâm lí hành vi Hiện nay, nƣớc ta chƣa có thống kê tần suất mắc tự kỉ trẻ em, dù số quan sát dịch tễ nhận thấy tần suất tự kỉ ngày gia tăng thời gian gần [1] Trên giới, tần suất mắc tự kỉ trẻ em khác tùy theo vùng địa lí Ở Hoa Kỳ, khoảng 1,5% (1/68) trẻ em đƣợc chẩn đoán tự kỉ [16] Trong đó, nƣớc châu Á, tần suất mắc tự kỉ thấp so với Hoa Kỳ Trong khảo sát đƣợc thực Nhật Bản năm 1996, tần suất mắc tự kỉ 21,1/10 000 trẻ [42] Ở Trung Quốc, tần suất 11,8/10 000 trẻ [97] Tỉ lệ tự kỉ nghiên cứu thấp so với tỉ lệ dân số chung Hoa Kỳ, nhiên lại cao so với tỉ lệ dân số Châu Á Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 79 Bảng 4.32 Một số đặc điểm mẹ bé chậm nói Đặc điểm Mã bệnh nhân - Bệnh nhân sinh bé trƣớc đó, phát triển bình thƣờng - Tuổi mang thai lần này: 29 tuổi - Bệnh nhân phát cƣờng giáp năm 26 tuổi, điều trị H031 KGTH - CNTG trƣớc có thai: bình giáp với PTU, liều 100 mg/ngày - CNTG thai kì: bình giáp suốt thai kì, khơng cần sử dụng thuốc KGTH - CNTG sau sinh: tái phát cƣờng giáp tháng thứ - Bệnh nhân sinh bé trƣớc đó, năm tuổi, phát triển bình thƣờng - Tuổi mang thai: 28 tuổi - Bệnh nhân phát cƣờng giáp năm 24 tuổi, điều trị L077 KGTH - CNTG trƣớc có thai: bình giáp với MMI, liều mg/ngày - CNTG thai kì: cƣờng giáp quý 1, điều trị PTU, liều cao 150 mg/ngày, ngƣng thuốc từ tuần 16 - CNTG sau sinh: tái phát cƣờng giáp tháng thứ - Tuổi mang thai: 34 tuổi - Bệnh nhân phát cƣờng giáp có thai lần - CNTG thai kì: cƣờng giáp khó kiểm sốt, cần sử dụng T167 thuốc KGTH suốt thai kì, liều PTU dao động từ 50 – 200 mg/ngày, quý đổi sang MMI 15 mg/ngày TRAb 22,5 U/L - CNTG sau sinh: bệnh nhân cƣờng giáp sau sinh, liều PTU cao cần dùng 200 mg/ngày Việc sử dụng thuốc KGTH thai kì ảnh hƣởng lên chức tuyến giáp thai nhi trẻ sơ sinh, cần phải dùng liều cao nửa cuối thai kì Trong nghiên cứu này, chúng tơi ghi nhận đƣợc thông tin chức tuyến giáp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 120 trẻ sơ sinh, gần 50% (59/120) số đƣợc bệnh viện thông báo kết xét nghiệm bình thƣờng, 61/120 trƣờng hợp cịn lại có kết xét nghiệm TSH máu Chỉ có trƣờng hợp suy giáp sơ sinh (nghĩa kết xét nghiệm TSH > 18mU/L): trƣờng hợp mẹ có sử dụng thuốc KGTH quý (PTU 50mg/ngày), trƣờng hợp cịn lại mẹ khơng cần sử dụng thuốc KGTH suốt thai kì Chúng tơi tiến hành so sánh tỉ lệ suy giáp sơ sinh nhóm có sử dụng thuốc KGTH quý thai kì với nhóm khơng cần sử dụng thuốc, kết khác biệt tỉ lệ suy giáp sơ sinh hai nhóm khơng có ý nghĩa thống kê, P = 0,459 Điều đa số bệnh nhân nghiên cứu đƣợc ngƣng thuốc KGTH giảm liều thuốc quý thai kì, có tác động lên chức tuyến giáp trẻ giai đoạn sơ sinh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 81 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu lớn, kết ghi nhận đƣợc phần đại diện cho dân số cƣờng giáp Tuy nhiên, nghiên cứu hồi cứu nên khó tránh khỏi hạn chế, nhiều thơng tin khơng đƣợc ghi chép đầy đủ hồ sơ bệnh án, cố gắng khắc phục hạn chế cách liên lạc với bệnh nhân qua điện thoại, việc giúp chúng tơi có thêm đƣợc nhiều thơng tin hữu ích tiền sử sản khoa mẹ, tai biến sản khoa, lí dẫn đến định sinh mổ nhƣ kết cục Ngoài ra, thông tin kết xét nghiệm hormon tuyến giáp em bé không đầy đủ, bé đƣợc làm xét nghiệm nhiều trung tâm khác nên việc đánh giá chức tuyến giáp khó khăn (do không ghi nhận đƣợc khoảng tham chiếu bình thƣờng bệnh viện), kết xét nghiệm em bé đƣợc làm vào nhiều thời điểm khác sau sinh, khơng có thống nên khó so sánh đánh giá Những thơng tin dị tật bẩm sinh bé đa số đƣợc chúng tơi ghi nhận lại từ mẹ nên thiếu sót Điều mẹ khơng thấy trẻ có biểu bất thƣờng nên khơng đƣa khám Ngồi ra, có dị tật khó phát biểu lộ triệu chứng nên bị bỏ qua Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 82 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu rút số kết luận sau: - Trên sản phụ cƣờng giáp, chức tuyến giáp dễ bị biến đổi giai đoạn sau sinh, nghiên cứu chúng tơi ghi nhận có 60% (119/196) trƣờng hợp nhiễm độc giáp 1,5% (3/196) trƣờng hợp suy giáp Đối với sản phụ cƣờng giáp bệnh Graves, vấn đề cần lƣu tâm giai đoạn sau sinh nguy tái phát cƣờng giáp, nghiên cứu tỉ lệ tái phát cƣờng giáp 42,2% (81/192) - Ngƣng thuốc kháng giáp tổng hợp thai kì giúp làm giảm nguy lên con, nhiên cần lƣu ý đến nguy tái phát cƣờng giáp giai đoạn sau sinh, khoảng – tháng đầu Nghiên cứu cho thấy tỉ lệ tái phát sau sinh nhóm ngƣng thuốc KGTH trƣớc sinh lên đến gần 60%, tỉ lệ cao cách có ý nghĩa so với nhóm dùng thuốc KGTH trì suốt thai kì nhóm ngƣng thuốc từ trƣớc mang thai khơng cần sử dụng thuốc suốt thai kì - Ảnh hƣởng thai kì lên tái phát cƣờng giáp q đầu thai kì khơng rõ rệt, nghiên cứu chúng tơi có 3/46 (6,5%) trƣờng hợp tái phát cƣờng giáp thai kì - Cƣờng giáp bệnh Graves khơng đƣợc kiểm sốt tốt ảnh hƣởng xấu lên sản phụ con, nhiên kiểm sốt tốt tiên lƣợng cho mẹ tốt Kết từ nghiên cứu chúng tơi góp phần khẳng định thêm cho điều Trong nghiên cứu chúng tôi, hầu hết sản phụ khỏe mạnh thai kì khơng có biến cố sản khoa nghiêm trọng xảy Con sinh từ mẹ bị cƣờng giáp có sức khỏe học tập tốt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 83 KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cƣờng giáp phụ nữ mang thai vấn đề phức tạp, liên quan đến nhiều chuyên khoa khác nhau: sản khoa, nhi khoa, nội tiết; việc phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ chuyên khoa quan trọng - Dù kiểm soát tốt cƣờng giáp thai kì mang đến tiên lƣợng tốt cho mẹ con, nhƣng nguy cho mẹ trình điều trị có thật, dù gặp; biến cố xảy nặng nề cho sản phụ thai nhi, gia tăng nguy hƣ thai tử vong mẹ Do đó, tất phụ nữ cƣờng giáp độ tuổi sinh sản cần đƣợc tƣ vấn kĩ nguy tiềm ẩn này, cần đƣợc chuẩn bị tiền sản chu đáo, tốt nên đƣa chức tuyến giáp bình giáp trƣớc có thai Cịn giai đoạn cƣờng giáp, phƣơng pháp tránh thai hiệu nên đƣợc tƣ vấn áp dụng - Nguy tái phát sau sinh cao, trƣờng hợp đƣợc định ngƣng thuốc KGTH trƣớc sinh Do đó, tất trƣờng hợp cần đƣợc theo dõi sát giai đoạn sau sinh, khoảng – tháng sau sinh Nếu có cƣờng giáp giai đoạn này, điều trị thuốc KGTH an tồn cho mẹ bé Tuy nhiên, cần lƣu ý nguy sử dụng thuốc KGTH liều cao thuốc qua đƣợc sữa mẹ - Con sinh bị cƣờng giáp suy giáp sơ sinh, tầm soát xét nghiệm TSH FT4 máu vào khoảng thời gian – ngày sau sinh quan trọng để điều trị sớm, tránh di chứng sau Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hƣơng Giang, Trần Thị Thu Hà (2008), "Nghiên cứu xu mắc số đặc điểm dịch tễ học trẻ tự kỷ điều trị bệnh viện nhi Trung ƣơng giai đoạn 2000 đến 2007" Y học thực hành, 4, tr 104 - 107 Nguyễn Thy Khuê (2001), "Theo dõi số trƣờng hợp bệnh nhân Basedow có thai" Y học TP Hồ Chí Minh, Tập (Phụ số 4), tr 136 - 140 Trần Thế Trung (2005), "Diễn tiến bệnh Graves phụ nữ có thai", Đại học Y Dƣợc TP HCM TIẾNG ANH Abalovich M., Amino N., Barbour L A., Cobin R H., De Groot L J., et al (2007), "Management of thyroid dysfunction during pregnancy and postpartum: an Endocrine Society Clinical Practice Guideline" J Clin Endocrinol Metab, 92 (8 Suppl), pp S1-47 Alexander E K., Marqusee E., Lawrence J., Jarolim P., Fischer G A., et al (2004), "Timing and magnitude of increases in levothyroxine requirements during pregnancy in women with hypothyroidism" N Engl J Med, 351 (3), pp 241- Amino Nobuyuki, Tanizawa Osamu, Mori Hidemitsu, Iwatani Yoshinori, Yamada Takako, et al (1982), "Aggravation of Thyrotoxicosis in Early Pregnancy and after Delivery in Graves' Disease*" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 55 (1), pp 108 - 112 Bahn R S., Burch H B., Cooper D S., Garber J R., Greenlee M C., et al (2011), "Hyperthyroidism and other causes of thyrotoxicosis: management guidelines of the American Thyroid Association and American Association of Clinical Endocrinologists" Endocr Pract, 17 (3), pp 456 - 520 Baloch Z., Carayon P., Conte-Devolx B., Demers L M., Feldt-Rasmussen U., et al (2003), "Laboratory medicine practice guidelines Laboratory support for the diagnosis and monitoring of thyroid disease" Thyroid, 13 (1), pp - 126 Barbesino G., Tomer Y (2013), "Clinical review: Clinical utility of TSH receptor antibodies" J Clin Endocrinol Metab, 98 (6), pp 2247 - 55 10 Burch H B., Burman K D., Cooper D S (2012), "A 2011 survey of clinical practice patterns in the management of Graves' disease" J Clin Endocrinol Metab, 97 (12), pp 4549 - 58 11 Burrow G N (1993), "Thyroid function and hyperfunction during gestation" Endocr Rev, 14 (2), pp 194-202 12 Burrow Gerard N, Fisher Delbert A, Larsen P Reed (1994), "Maternal and fetal thyroid function" New England Journal of Medicine, 331 (16), pp.1072-1078 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 13 Calderwood C, Williams H, Campbell IW, Toft AD, Cameron A (2002), "Cordocentesis to predict fetal outcome after administration of radio-active iodine for Graves’" Journal of Obstetrics and Gynaecology, 22 (2), pp 217-222 14 Cappelli C., Pirola I., De Martino E., Agosti B., Delbarba A., et al (2008), "The role of imaging in Graves' disease: a cost-effectiveness analysis" Eur J Radiol, 65 (1), pp 99-103 15 Casey B M., Dashe J S., Wells C E., McIntire D D., Leveno K J., et al (2006), "Subclinical hyperthyroidism and pregnancy outcomes" Obstet Gynecol, 107 (2 Pt 1), pp 337-41 16 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) (2014), "Prevalence of autism spectrum disorder among children aged years - autism and developmental disabilities monitoring network, 11 sites, United States, 2010" MMWR Surveill Summ, 63 (2), pp 1-21 17 Chen C H., Xirasagar S., Lin C C., Wang L H., Kou Y R., et al (2011), "Risk of adverse perinatal outcomes with antithyroid treatment during pregnancy: a nationwide population-based study" BJOG, 118 (11), pp 1365-73 18 Cheron Robert G, Kaplan Michael M, Larsen P Reed, Selenkow Herbert A, Crigler Jr John F (1981), "Neonatal thyroid function after propylthiouracil therapy for maternal Graves' disease" Obstetrical & Gynecological Survey, 36 (9), pp 476477 19 Clementi M., Di Gianantonio E., Pelo E., Mammi I., Basile R T., et al (1999), "Methimazole embryopathy: delineation of the phenotype" Am J Med Genet, 83 (1), pp 43-6 20 Cooper David S, Laurberg Peter (2013), "Hyperthyroidism in pregnancy" The Lancet Diabetes & Endocrinology, (3), pp 238-249 21 Cooper David S (2005), "Antithyroid Drugs" New England Journal of Medicine, 352 (9), pp 905-917 22 Davidson Kim M., Richards Douglas S., Schatz Desmond A., Fisher Delbert A (1991), "Successful in Utero Treatment of Fetal Goiter and Hypothyroidism" New England Journal of Medicine, 324 (8), pp 543-546 23 Davies Terry F., Laurerg Peter, Bahn Rebecca S (2016), "Williams Textbook Of Endocrinology", Elsevier, pp 369 - 415 24 Davies Terry F., Laurerg Peter, Bahn Rebecca S (2016), "Williams Textbook Of Endocrinology", Elsevier, pp 373 - 395 25 Davis L E., Lucas M J., Hankins G D., Roark M L., Cunningham F G (1989), "Thyrotoxicosis complicating pregnancy" Am J Obstet Gynecol, 160 (1), pp 63-70 26 De Leo S., Lee S Y., Braverman L E (2016), "Hyperthyroidism" Lancet, 388 (10047), pp 906-18 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 27 Dwarakanath C S., Ammini A C., Kriplani A., Shah P., Paul V K (1999), "Graves' Disease during pregnancy-results of antithyroid drug therapy" Singapore Med J, 40 (2), pp 70-3 28 Evans Carol, Gregory John W, Barton John, Bidder Christopher, Gibbs John, et al (2011), "Transient congenital hypothyroidism due to thyroid-stimulating hormone receptor blocking antibodies: a case series" Annals of clinical biochemistry, 48 (4), pp 386-390 29 Evans PMS, Webster J, Evans WD, Bevan JS, Scanlon MF (1998), "Radioiodine treatment in unsuspected pregnancy" Clinical Endocrinology Oxford, (48), pp 281-283 30 Fisher D (1999), "Endocrinology of fetal development", Saunders Philadelphia 31 Fisher D A (1997), "Fetal thyroid function: diagnosis and management of fetal thyroid disorders" Clin Obstet Gynecol, 40 (1), pp 16-31 32 Gardner D F., Cruikshank D P., Hays P M., Cooper D S (1986), "Pharmacology of propylthiouracil (PTU) in pregnant hyperthyroid women: correlation of maternal PTU concentrations with cord serum thyroid function tests" J Clin Endocrinol Metab, 62 (1), pp 217-20 33 Genovese B M., Noureldine S I., Gleeson E M., Tufano R P., Kandil E (2013), "What is the best definitive treatment for Graves' disease? A systematic review of the existing literature" Ann Surg Oncol, 20 (2), pp 660-7 34 Glinoer D (1998), "Thyroid hyperfunction during pregnancy" Thyroid, (9), pp 859-64 35 Glinoer D (1997), "The regulation of thyroid function in pregnancy: pathways of endocrine adaptation from physiology to pathology" Endocr Rev, 18 (3), pp 404-33 36 Glinoer D., de Nayer P., Bourdoux P., Lemone M., Robyn C., et al (1990), "Regulation of maternal thyroid during pregnancy" J Clin Endocrinol Metab, 71 (2), pp 276-87 37 Goldman A M., Mestman J H (2011), "Transient non-autoimmune hyperthyroidism of early pregnancy" J Thyroid Res, 2011, pp 142413 38 Goodwin T M., Montoro M., Mestman J H (1992), "Transient hyperthyroidism and hyperemesis gravidarum: clinical aspects" Am J Obstet Gynecol, 167 (3), pp 648-52 39 Hamburger J I (1992), "Diagnosis and management of Graves' disease in pregnancy" Thyroid, (3), pp 219-24 40 Harris Brian, Fung Hedi, Johns Sandra, Kologlu Minosh, Bhatti R, et al (1989), "Transient post-partum thyroid dysfunction and postnatal depression" Journal of affective disorders, 17 (3), pp 243-249 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 41 Hershman J M (1999), "Human chorionic gonadotropin and the thyroid: hyperemesis gravidarum and trophoblastic tumors" Thyroid, (7), pp 653-7 42 Honda H., Shimizu Y., Misumi K., Niimi M., Ohashi Y (1996), "Cumulative incidence and prevalence of childhood autism in children in Japan" Br J Psychiatry, 169 (2), pp 228-35 43 Ide Akane, Amino Nobuyuki, Kang Shino, Yoshioka Waka, Kudo Takumi, et al (2014), "Differentiation of postpartum Graves' thyrotoxicosis from postpartum destructive thyrotoxicosis using antithyrotropin receptor antibodies and thyroid blood flow" Thyroid, 24 (6), pp 1027-1031 44 Jeremy Chester Deborah Rotenstein2', Ringkananont Usanee, Steuer Guy, Carlin Beatrice (2008), "Congenital neonatal hyperthyroidism caused by germline mutations in the TSH receptor gene" Journal of Pediatric Endocrinology & Metabolism, 21, pp 479-486 45 Kent G Neil, Stuckey Bronwyn GA, Allen Janet R, Lambert Tim, Gee Vivien (1999), "Postpartum thyroid dysfunction: clinical assessment and relationship to psychiatric affective morbidity" Clin Endocrinol (Oxf), 51 (4), pp 429-438 46 Korelitz James J, McNally Diane L, Masters Mary N, Li Sue X, Xu Yiling, et al (2013), "Prevalence of thyrotoxicosis, antithyroid medication use, and complications among pregnant women in the United States" Thyroid, 23 (6), pp 758-765 47 Krajewski Dorota A, Burman Kenneth D (2011), "Thyroid disorders in pregnancy" Endocrinol Metab Clin North Am, 40 (4), pp 739-763 48 Krassas G E., Poppe K., Glinoer D (2010), "Thyroid function and human reproductive health" Endocr Rev, 31 (5), pp 702-55 49 Lamberg BA, Ikonen E, Teramo K (1981), "Treatment of maternal hyperthyroidism with antithyroid agents and changes in thyrotrophin and thyroxine in the newborn Acta Endocrinol" pp 97:186 50 Laurberg P., Berman D C., Bulow Pedersen I., Andersen S., Carle A (2012), "Incidence and clinical presentation of moderate to severe Graves' orbitopathy in a Danish population before and after iodine fortification of salt" J Clin Endocrinol Metab, 97 (7), pp 2325-32 51 Laurberg P., Vestergaard H., Nielsen S., Christensen S E., Seefeldt T., et al (2007), "Sources of circulating 3,5,3'-triiodothyronine in hyperthyroidism estimated after blocking of type and type iodothyronine deiodinases" J Clin Endocrinol Metab, 92 (6), pp 2149-56 52 Laurberg Peter, Nygaard Birte, Glinoer Daniel, Grussendorf Martin, Orgiazzi Jacques (1998), "Guidelines for TSH-receptor antibody measurements in pregnancy: results of an evidence-based symposium organized by the European Thyroid Association" European Journal of Endocrinology, 139 (6), pp 584-586 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 53 Lazarus JH, Hall R, Othman S, Parkes AB, Richards CJ, et al (1996), "The clinical spectrum of postpartum thyroid disease" Qjm, 89 (6), pp 429-436 54 Lazarus John (2014), "Thyroid regulation and dysfunction in the pregnant patient" 55 Lazarus John H, Ludgate Marian E (1997), "Prevention and treatment of postpartum Graves' disease" Baillière's clinical endocrinology and metabolism, 11 (3), pp 549-560 56 LeBeau Shane O, Mandel Susan J (2006), "Thyroid disorders during pregnancy" Endocrinology and Metabolism Clinics, 35 (1), pp 117-136 57 Liu Lin, Lu Hongwen, Liu Yang, Liu Changshan, Xun Chu (2016), "Predicting relapse of Graves' disease following treatment with antithyroid drugs" Experimental and therapeutic medicine, 11 (4), pp 1453-1458 58 Liu X., Qiang W., Liu L., Liu S., Gao A., et al (2015), "A second course of antithyroid drug therapy for recurrent Graves' disease: an experience in endocrine practice" Eur J Endocrinol, 172 (3), pp 321-6 59 Luton Dominique, Le Gac Isabelle, Vuillard Edith, Castanet Mireille, Guibourdenche Jean, et al (2005), "Management of Graves’ disease during pregnancy: the key role of fetal thyroid gland monitoring" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 90 (11), pp 6093-6098 60 Luton Dominique, Le Gac Isabelle, Noel Michèle, Guibourdenche Jean, Polak Michel (2005), "Thyroid function during pregnancy in women with past Graves' disease" BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 112 (11), pp 1565-1567 61 Mandel S J., Cooper D S (2001), "The use of antithyroid drugs in pregnancy and lactation" J Clin Endocrinol Metab, 86 (6), pp 2354-9 62 Mandel S J., Brent G A., Larsen P R (1994), "Review of antithyroid drug use during pregnancy and report of a case of aplasia cutis" Thyroid, (1), pp 12933 63 Mandel SJ (2001), "Thyroid disease and pregnancy", Marcel Dekker New York, pp 387-418 64 Mandel Susan J, Spencer Carole A, Hollowell Joseph G (2005), "Are detection and treatment of thyroid insufficiency in pregnancy feasible?" Thyroid, 15 (1), pp 44-53 65 Marchant B., Brownlie B E., Hart D M., Horton P W., Alexander W D (1977), "The placental transfer of propylthiouracil, methimazole and carbimazole" J Clin Endocrinol Metab, 45 (6), pp 1187-93 66 Masiukiewicz U S., Burrow G N (1999), "Hyperthyroidism in pregnancy: diagnosis and treatment" Thyroid, (7), pp 647-52 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 67 Mestman J H (2012), "Hyperthyroidism in pregnancy" Curr Opin Endocrinol Diabetes Obes, 19 (5), pp 394-401 68 Mestman J H (2004), "Hyperthyroidism in pregnancy" Best Pract Res Clin Endocrinol Metab, 18 (2), pp 267-88 69 Mestman J H (1997), "Hyperthyroidism in pregnancy" Clin Obstet Gynecol, 40 (1), pp 45-64 70 Millar Lynnae K, Wing Deborah A, Leung Anna S, Koonings Paul P, Montoro Martin N, et al (1994), "Low birth weight and preeclampsia in pregnancies complicated by hyperthyroidism" Obstetrics & Gynecology, 84 (6), pp 946-949 71 Mitsuda Nobuaki, Tamaki Haruo, Amino Nobuyuki, Hosono Takayoshi, Miyai Kiyoshi, et al (1992), "Risk factors for developmental disorders in infants born to women with Graves disease" Obstetrics & Gynecology, 80 (3, Part 2), pp 359-364 72 Mohlin E., Filipsson Nystrom H., Eliasson M (2014), "Long-term prognosis after medical treatment of Graves' disease in a northern Swedish population 20002010" Eur J Endocrinol, 170 (3), pp 419-27 73 Momotani N., Noh J Y., Ishikawa N., Ito K (1997), "Effects of propylthiouracil and methimazole on fetal thyroid status in mothers with Graves' hyperthyroidism" J Clin Endocrinol Metab, 82 (11), pp 3633-6 74 Momotani N., Hisaoka T., Noh J., Ishikawa N., Ito K (1992), "Effects of iodine on thyroid status of fetus versus mother in treatment of Graves' disease complicated by pregnancy" J Clin Endocrinol Metab, 75 (3), pp 738-44 75 Momotani N., Noh J., Oyanagi H., Ishikawa N., Ito K (1986), "Antithyroid drug therapy for Graves' disease during pregnancy Optimal regimen for fetal thyroid status" N Engl J Med, 315 (1), pp 24-8 76 Momotani N., Ito K., Hamada N., Ban Y., Nishikawa Y., et al (1984), "Maternal hyperthyroidism and congenital malformation in the offspring" Clin Endocrinol (Oxf), 20 (6), pp 695-700 77 Mortimer R H., Cannell G R., Addison R S., Johnson L P., Roberts M S., et al (1997), "Methimazole and propylthiouracil equally cross the perfused human term placental lobule" J Clin Endocrinol Metab, 82 (9), pp 3099-102 78 Mortimer R H., Tyack S A., Galligan J P., Perry-Keene D A., Tan Y M (1990), "Graves' disease in pregnancy: TSH receptor binding inhibiting immunoglobulins and maternal and neonatal thyroid function" Clin Endocrinol (Oxf), 32 (2), pp 141-52 79 Muller Alex F, Drexhage Hemmo A, Berghout Arie (2001), "Postpartum thyroiditis and autoimmune thyroiditis in women of childbearing age: recent insights and consequences for antenatal and postnatal care" Endocr Rev, 22 (5), pp 605-630 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 80 Nakagawa Y., Mori K., Hoshikawa S., Yamamoto M., Ito S., et al (2002), "Postpartum recurrence of Graves' hyperthyroidism can be prevented by the continuation of antithyroid drugs during pregnancy" Clin Endocrinol (Oxf), 57 (4), pp 467-71 81 Nathan N., Sullivan S D (2014), "Thyroid disorders during pregnancy" Endocrinol Metab Clin North Am, 43 (2), pp 573-97 82 Noh J Y., Yasuda S., Sato S., Matsumoto M., Kunii Y., et al (2009), "Clinical characteristics of myeloperoxidase antineutrophil cytoplasmic antibodyassociated vasculitis caused by antithyroid drugs" J Clin Endocrinol Metab, 94 (8), pp 2806-11 83 Ochoa-Maya Margarita R, Frates Mary C, Lee-Parritz Aviva, Seely Ellen W (1999), "Resolution of fetal goiter after discontinuation of propylthiouracil in a pregnant woman with Graves' hyperthyroidism" Thyroid, (11), pp 1111-1114 84 Otsuka F., Noh J Y., Chino T., Shimizu T., Mukasa K., et al (2012), "Hepatotoxicity and cutaneous reactions after antithyroid drug administration" Clin Endocrinol (Oxf), 77 (2), pp 310-5 85 Patil-Sisodia K., Mestman J H (2010), "Graves hyperthyroidism and pregnancy: a clinical update" Endocr Pract, 16 (1), pp 118-29 86 Peleg D., Cada S., Peleg A., Ben-Ami M (2002), "The relationship between maternal serum thyroid-stimulating immunoglobulin and fetal and neonatal thyrotoxicosis" Obstet Gynecol, 99 (6), pp 1040-3 87 Razvi S., Vaidya B., Perros P., Pearce S H (2006), "What is the evidence behind the evidence-base? The premature death of block-replace antithyroid drug regimens for Graves' disease" Eur J Endocrinol, 154 (6), pp 783-6 88 Rodien Patrice, Brémont Catherine, Sanson Marie-Laure Raffin, Parma Jasmine, Van Sande Jacqueline, et al (1998), "Familial gestational hyperthyroidism caused by a mutant thyrotropin receptor hypersensitive to human chorionic gonadotropin" New England Journal of Medicine, 339 (25), pp 1823-1826 89 Rotondi M., Cappelli C., Pirali B., Pirola I., Magri F., et al (2008), "The effect of pregnancy on subsequent relapse from Graves' disease after a successful course of antithyroid drug therapy" J Clin Endocrinol Metab, 93 (10), pp 3985-8 90 Rubin P C (1981), "Current concepts: beta-blockers in pregnancy" N Engl J Med, 305 (22), pp 1323-6 91 Sawin C T., Geller A., Wolf P A., Belanger A J., Baker E., et al (1994), "Low serum thyrotropin concentrations as a risk factor for atrial fibrillation in older persons" N Engl J Med, 331 (19), pp 1249-52 92 Sheffield J S., Cunningham F G (2004), "Thyrotoxicosis and heart failure that complicate pregnancy" Am J Obstet Gynecol, 190 (1), pp 211-7 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 93 Sherif I H., Oyan W T., Bosairi S., Carrascal S M (1991), "Treatment of hyperthyroidism in pregnancy" Acta Obstet Gynecol Scand, 70 (6), pp 461-3 94 Skuza Kathryn A, Sills Irene N, Stene Mark, Rapaport Robert (1996), "Prediction of neonatal hyperthyroidism in infants born to mothers with Graves disease" The Journal of pediatrics, 128 (2), pp 264-268 95 Smith Christopher, Thomsett Michael, Choong Catherine, Rodda Christine, McIntyre H David, et al (2001), "Congenital thyrotoxicosis in premature infants" Clin Endocrinol (Oxf), 54 (3), pp 371-376 96 Stoffer S S., Hamburger J I (1976), "Inadvertent 131I therapy for hyperthyroidism in the first trimester of pregnancy" J Nucl Med, 17 (02), pp 146-9 97 Sun X., Allison C., Matthews F E., Sharp S J., Auyeung B., et al (2013), "Prevalence of autism in mainland China, Hong Kong and Taiwan: a systematic review and meta-analysis" Mol Autism, (1), pp 98 Tamari Haruo, Itoh Eriko, Kaneda Tatsunari, Asahi Kayoko, Mitsuda Nobuaki, et al (1993), "Crucial role of serum human chorionic gonadotropin for the aggravation of thyrotoxicosis in early pregnancy in Graves' disease" Thyroid, (3), pp 189-193 99 Tan J Y., Loh K C., Yeo G S., Chee Y C (2002), "Transient hyperthyroidism of hyperemesis gravidarum" BJOG, 109 (6), pp 683-8 100 Traube Elie, Coplan Neil L (2011), "Embolic risk in atrial fibrillation that arises from hyperthyroidism: review of the medical literature" Texas Heart Institute Journal, 38 (3), pp 225 101 Tsuruta E., Tada H., Tamaki H., Kashiwai T., Asahi K., et al (1995), "Pathogenic role of asialo human chorionic gonadotropin in gestational thyrotoxicosis" J Clin Endocrinol Metab, 80 (2), pp 350-5 102 Vaidya Bijay, Campbell Viv, Tripp John H, Spyer Gill, Hattersley Andrew T, et al (2004), "Premature birth and low birth weight associated with nonautoimmune hyperthyroidism due to an activating thyrotropin receptor gene mutation" Clin Endocrinol (Oxf), 60 (6), pp 711-718 103 Van Loon Aren J, Derksen Joke Th M, Bos Arie F, Rouw Catrienus W (1995), "In utero diagnosis and treatment of fetal goitrous hypothyroidism, caused by maternal use of propylthiouracil" Prenatal diagnosis, 15 (7), pp 599-604 104 Vijayakumar A., Ashwath G., Thimmappa D (2014), "Thyrotoxic periodic paralysis: clinical challenges" J Thyroid Res, 2014, pp 649502 105 Weetman A P (1999), "The immunology of pregnancy" Thyroid, (7), pp 643-6 106 Yoshihara A., Noh J., Yamaguchi T., Ohye H., Sato S., et al (2012), "Treatment of graves' disease with antithyroid drugs in the first trimester of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn pregnancy and the prevalence of congenital malformation" J Clin Endocrinol Metab, 97 (7), pp 2396-403 107 Yoshikawa Norio, Nishikawa Mitsushige, Horimoto Masateru, Yoshimura Masayoshi, Sawaragi Susumu, et al (1989), "Thyroid-stimulating activity in sera of normal pregnant women" The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, 69 (4), pp 891-895 108 Yoshimura M., Hershman J M (1995), "Thyrotropic action of human chorionic gonadotropin" Thyroid, (5), pp 425-34 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w