1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sinh con và các yếu tố liên quan trong tam cá nguyệt 3 bệnh viện hùng vương

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRIỆU NGỌC DIỆP TỶ LỆ THAI PHỤ MẮC CHỨNG SỢ SANH CON VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG TAM CÁ NGUYỆT BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRIỆU NGỌC DIỆP TỶ LỆ THAI PHỤ MẮC CHỨNG SỢ SANH CON VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TRONG TAM CÁ NGUYỆT BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 13 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS HUỲNH NGUYỄN KHÁNH TRANG TP HỒ CHÍ MINH - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2020 Tác giả luận văn TRIỆU NGỌC DIỆP MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT ii DANH MỤC SƠ ĐỒ iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU CHÍNH MỤC TIÊU PHỤ CHƯƠNG : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Rối loạn sợ hãi 1.1.1 Khái quát 1.1.2 Sinh bệnh học 1.2 Sợ sanh 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Phân loại 1.2.3 Các yếu tố liên quan 1.2.4 Hậu chứng sợ sanh 10 1.3 Các công cụ chẩn đoán đánh giá 11 1.3.1 Bảng câu hỏi W-DEQ 12 1.3.2 Thang đo FOBS 13 1.3.3 Bảng câu hỏi CSEI 14 1.4 Các biện pháp dự phòng điều trị 14 1.4.1 Tâm lý trị liệu 15 1.4.2 Giáo dục tâm lý 16 1.4.3 Haptotherapy 17 1.4.4 Mơ hình PLISSIT 17 1.5 Tình hình nghiên cứu vấn đề 17 CHƯƠNG : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2.1 Dân số mục tiêu 21 2.2.2 Dân số nghiên cứu 21 2.2.3 Dân số chọn mẫu 21 2.2.4 Tiêu chuẩn chọn mẫu 21 2.2.5 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 22 2.2.7 Cỡ mẫu 26 2.3 Cách tiến hành 27 2.4 Xử lý số liệu 28 2.5 Vấn đề y đức 28 2.6 Thời gian biểu thực 29 CHƯƠNG : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 30 3.2 Tiền sử sản khoa đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Tuổi thai 34 3.4 Phương cách tìm hiểu thông tin thai kỳ 35 3.5 Điểm số FOBS FOC 36 3.6 Phân tích đơn biến mối liên quan chứng sợ sanh biến số độc lập 37 3.6.1 Phân tích đơn biến mối liên quan chứng sợ sanh đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.6.2 Phân tích đơn biến mối liên quan chứng sợ sanh đặc điểm tiền thai thai phụ 40 3.6.3 Phân tích đơn biến mối liên quan chứng sợ sanh tuổi thai : 42 3.6.4 Phân tích đơn biến mối liên quan chứng sợ sanh phương cách tìm hiểu thơng tin thai kỳ 43 3.7 Phân tích đa biến mối liên quan chứng sợ sanh biến số độc lập 44 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 45 4.1 Cách thực nghiên cứu 45 4.1.1 Thang đo FOBS 45 4.1.2 Thiết kế nghiên cứu cỡ mẫu 46 4.2 Tỷ lệ thai phụ mắc chứng sợ sanh 47 4.3 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu mối liên quan đến chứng sợ sanh 50 4.3.1 Đặc điểm chung 50 4.3.2 Thành viên gia đình 55 4.3.3 Đặc điểm tiền thai đối tượng nghiên cứu: 56 4.3.4 Tiền sử ngả sanh tai biến thai kỳ 58 4.3.5 Tuổi thai 59 4.3.6 Phương cách tìm hiểu thơng tin thai kỳ: 61 4.4 Hạn chế đề tài 63 4.5 Ứng dụng đề tài 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ TÊN VIẾT TẮT Tiếng Việt BHSS Băng huyết sau sanh KTC Khoảng tin cậy NVYT Nhân viên y tế Tiếng Anh CTG Cardiotocography CSEI Childbirth Self Efficacy Inventory DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders EMDR Eye-Movement Desensitization And Treatment FOBS Fear Of Birth Scale FOC Fear Of Childbirth KLP II Labor Anxiety Questionnaire OR Odds ratio PTSD Post-Traumatic Stress Disorder RCT Randomized Controlled Trial WDEQ Wijma Delivery Expectancy Questionnaire Reprocessing ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT THUẬT NGỮ Ý NGHĨA Cardiotocography Biểu đồ tim thai gò Childbirth Self Efficacy Inventory Tự kiểm định việc sanh Diagnostic and Statistical Manual of Cẩm nang chẩn đoán thống kê Mental Disorders rối loạn tâm thần Eye-Movement Desensitization And Điều trị nhạy cảm tái xử lý Reprocessing Treatment chuyển động mắt Fear Of Birth Scale Thang đo sợ sanh Fear Of Childbirth Chứng sợ sanh Odds ratio Tỷ số chênh Post-Traumatic Stress Disorder Rối loạn căng thẳng sau sang chấn Randomized Controlled Trial Nghiên cứu lâm sàng có đối chứng ngẫu nhiên Wijma Delivery Questionnaire Expectancy Câu hỏi kỳ vọng lúc sanh Wijma iii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Phân loại rối loạn sợ hãi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi thai đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 4.1 Phân bố độ tuổi thai phụ nghiên cứu 50 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ sợ sanh theo phân nhóm tuổi thai 59 Biểu đồ 4.3 Phương thức tìm hiểu thơng tin thai kỳ tỷ lệ sợ sanh 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hạnh nhân não thùy đảo mặt cắt dọc Hình 1.2 Cơ chế thần kinh đáp ứng sợ hãi Hình 1.3 Thang đo FOBS 13 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Yếu tố dinh dưỡng Khác  Thiếu lượng trường diễn dẫn tới sinh trẻ thiếu cân Thiếu acid folic nguyên nhân ảnh hưởng đến khuyết tật ống thần kinh  Mẹ thiếu vit B1 có liên quan tới số trường hợp tử vong cấp sơ sinh tình trạng tim thai nhi bị sung huyết  Thiếu vitamin D dẫn tới tình trạng hạ canxi huyết tetani sơ sinh  Môi trường, mẹ nghiện thuốc lá, nghiện rượu yếu tố nguy Nhóm 2: Các yếu tố liên quan đến bệnh lý chung TT Đặc điểm Nguy Các bệnh nhiễm khuẩn mẹ - Bệnh nhiễm khuẩn: + virus cúm, sốt xuất huyết, Rubella, vi khuẩn Listéria, ký sinh trùng Toxoplasma + vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, viêm gan, giang mai, viêm não, viêm phổi - Hậu nhiễm khuẩn: + Quý I bệnh phôi, sẩy thai tự nhiên, di tật não úng thuỷ, bụng cóc, sứt mơi hở hàm ếch + Quý II chết thai, sẩy thai muộn, lây nhiễm qua bánh + Quý III lây qua bánh nhau, đẻ non, chết thai + Lây nhiễm chu sinh (viêm gan), quý II III lây nhiễm qua bánh gây nhiễm khuẩn bẩm sinh với nguy thai bị bệnh Các bệnh gan  Thường gặp viêm gan virus gây suy gan cấp, xơ gan làm giảm chức gan, gây chảy máu, hôn mê, tử vong đẻ  Đối với thai thường bị dị dạng 10 tuần lễ đầu bị sẩy thai Từ tuần lễ thứ 12 trở làm thai bị viêm gan, gây dễ sẩy, đẻ non chết lưu  Nếu thai nhi sinh từ mẹ mang kháng nguyên HBs gần 2% số trẻ trở thành người mang virus mạn tính có nguy bị tổn thương gan nặng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Viêm thận, viêm mủ bể thận, cao huyết áp, bệnh nặng lên lúc mang thai gây nhiều biến chứng như: bong non, sản giật co thắt tiểu động mạch, lượng máu rau thai làm rau bị xơ hố, bánh rau nhỏ, thai phát triển, chết lưu  Tăng tỷ lệ tử vong chu sinh Cần điều trị tích cực có hệ thống phải đình thai nghén để cứu mẹ  Nguy cho me: Cao huyết áp, gia tăng mức độ thương tổn thận Các bệnh thận Các bệnh tim mạch  Chủ yếu bệnh tim mắc phải thường nặng lên, thể thai ln tình trạng thiếu oxy làm thai phát triển  Thiếu oxy tử cung gây sanh non, sẩy thai, tử vong bệnh lý thai tăng gấp bệnh nhân có loạn nhịp hồn toàn gấp lần tim bù  Khi sanh có can thiệp forceps dễ gây sang chấn cho thai đơi lúc phải đình thai nghén bệnh lý mẹ nặng  Nguy trẻ bị tim bẩm sinh từ 10 - 24% mẹ bố bị tim bẩm sinh  Nguy cho mẹ: suy tim, phù phổi cấp, tử vong mẹ tăng Các bệnh máu Các bệnh nội tiết  Thai nghén coi thiếu máu Hb

Ngày đăng: 10/04/2023, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN