Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO MINH TRIẾT VAI TRÒ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG PHÂN GIAI ĐOẠN UNG THƯ THANH QUẢN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN BẢO MINH TRIẾT VAI TRỊ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG PHÂN GIAI ĐOẠN UNG THƯ THANH QUẢN CHUN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH (X QUANG) MÃ SỐ: CK 62 72 05 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BSCKII TRẦN THỊ MAI THÙY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Bảo Minh Triết i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT iv DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH v DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu học quản 1.2 Giải phẫu hình ảnh cắt lớp vi tính quản 1.3 Tổng quan ung thư quản 12 1.4 Nghiên cứu có liên quan nước nước 23 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 25 2.4 Biến số định nghĩa biến số 26 2.5 Thu thập số liệu 38 2.6 Đạo đức nghiên cứu 41 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 42 i CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân mẫu nghiên cứu 43 3.2 Đặc điểm hình thái khối u cắt lớp vi tính 48 CHƯƠNG BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm hình thái ung thư quản cắt lớp vi tính 63 4.3 Hạn chế đề tài 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính KCTM Khoang cạnh môn KTSN Khoang trước sụn nắp PT – GPB Phẫu thuật – giải phẫu bệnh UTBMTBV Ung thư biểu mô tế bào vảy UTTQ Ung thư quản DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Acc Accuracy AJCC American Joint Committee on Cancer CT Computed tomography ENE Extranodal extension FN False negative FP False positive GRACI Gross radiologic anterior commissure involvement NPV Negative predictive value Picture Archiving and Communication PACS Systems PPV Positive predictive value Sn Sensitivity Sp Specificity TN True negative TNM Tumor, node, metastasis TP True positive i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH TIẾNG VIỆT TIẾNG ANH Âm tính giả False negative Âm tính thật True negative Cắt lớp vi tính Computed tomography Độ xác Accuracy Độ đặc hiệu Specificity Độ nhạy Sensitivity Dương tính giả False positive Dương tính thật True positive Giá trị tiên đoán âm Negative predictive value Giá trị tiên đoán dương Positive predictive value Loạn sản biểu mô gai mức độ cao High-grade squamous intraepithelial lesion Thâm nhiễm hạch Extranodal extension U, hạch, di Tumor, node, metastasis Ung thư biểu mô bọc dạng tuyến Adenoid cystic carcinoma Ung thư biểu mô tế bào vảy Squamous cell carcinoma Ủy ban liên hợp ung thư Hoa Kỳ American Joint Committee on Cancer ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến số chung 26 Bảng 2.2 Vị trí u CLVT 27 Bảng 2.3 Vị trí chủ yếu u CLVT 27 Bảng 2.4 Biến số hình thái đặc điểm UTTQ xâm lấn sụn CLVT 28 Bảng 2.5 Biến số đặc điểm hình thái UTTQ xâm lấn mô mềm CLVT 28 Bảng 2.6 Biến số giai đoạn T CLVT 29 Bảng 2.7 Biến số đặc điểm hình thái UTTQ xâm lấn sụn phẫu thuật – giải phẫu bệnh (PT – GPB) 29 Bảng 2.8 Biến số đặc điểm hình thái UTTQ xâm lấn mơ mềm PT – GPB 30 Bảng 2.9 Biến số giai đoạn T PT – GPB 31 Bảng 3.1 Tuổi trung bình bệnh nhân theo giới tính 44 Bảng 3.2 Vị trí UTTQ CLVT theo phân tầng 49 Bảng 3.3 Vị trí chủ yếu u CLVT 49 Bảng 3.4 Phân giai đoạn T CLVT 50 Bảng 3.5 Giá trị CLVT phân giai đoạn T 52 Bảng 3.6 Số trường hợp chẩn đoán xâm lấn sụn UTTQ CLVT PT – GPB 55 Bảng 3.7 Giá trị CLVT đánh giá xâm lấn sụn 55 Bảng 3.8 Số trường hợp chẩn đoán xâm lấn phần mềm UTTQ CLVT PT – GPB 56 Bảng 3.9 Giá trị CLVT đánh giá xâm lấn phần mềm 57 Bảng 3.10 Số trường hợp chẩn đoán xâm lấn sụn mô u CLVT PT – GPB xét u giai đoạn T3, T4 CLVT PT – GPB 58 ii Bảng 3.11 Giá trị CLVT đánh giá xâm lấn sụn xét u giai đoạn T3, T4 CLVT PT – GPB 58 Bảng 3.12 Số trường hợp chẩn đốn xâm lấn phần mềm mơ u CLVT PT – GPB xét u giai đoạn T3, T4 CLVT PT – GPB 59 Bảng 3.13 Giá trị CLVT đánh giá xâm lấn phần mềm xét u giai đoạn T3, T4 CLVT PT – GPB 59 Bảng 3.14 Sự xâm lấn phần sau KCTM hình ảnh CLVT, xét ung thư môn giai đoạn T3, T4 PT – GPB 60 Bảng 4.1 Tỉ lệ nam giới theo nghiên cứu 61 Bảng 4.2 Tuổi trung bình 62 Bảng 4.3 Độ biệt hóa UTBMTBV 63 Bảng 4.4 Vị trí 64 Bảng 4.5 Bảng độ nhạy, độ đặc hiệu CLVT số nghiên cứu 65 Bảng 4.6 Độ nhạy, độ đặc hiệu, độ xác xét riêng giai đoạn 67 Bảng 4.7 Xâm lấn sụn giáp 70 Bảng 4.8 Xâm lấn sụn phễu 71 Bảng 4.9 Xâm lấn sụn nhẫn 72 Bảng 4.10 Xâm lấn KCTM 74 Bảng 4.11 Xâm lấn KTSN 75 Bảng 4.12 Xâm lấn vùng hạ môn 76 Bảng 4.13 Xâm lấn vùng quản 77 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 76 Chúng 45,4% 93,8% 4.2.4.3 Vùng hạ môn Do vùng hạ mơn tính từ cm thất nên ranh giới môn hạ mơn thường mang tính chủ quan, độ nhạy đánh giá u xâm lấn hạ môn không cao, song độ đặc hiệu lại cao phù hợp với nghiên cứu El-Sharkawy [20], không tương đồng với nghiên cứu Han [22], khả khác biệt định nghĩa xâm lấn nghiên cứu Khi xét bệnh nhân u giai đoạn T3 trở lên, nghiên cứu cho thấy độ nhạy khoảng 50 – 79% độ đặc hiệu 51 – 77,8%, nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy thuộc khoảng độ đặc hiệu cao hơn, có lẽ khác cỡ mẫu nghiên cứu Bảng 4.12 Xâm lấn vùng hạ môn Độ nhạy Độ đặc hiệu 40% 100% Han [22] 71,4% 77,8% Chúng 50% 92% Độ nhạy Độ đặc hiệu Ryu [44] 79% 51% Jaipuria [26] 50% 63,6% Chúng 47,8 90% Nghiên cứu El-Sharkawy [20] Nghiên cứu xét giai đoạn T3, T4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 4.2.4.4 Vùng ngồi quản Nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy thấp, độ đặc hiệu cao, gần tương đồng với nghiên cứu El-Sharkawy [20] Nếu xét giai đoạn T3, T4 nghiên cứu chúng tơi tương đồng với nghiên cứu Jaipuria [26] Ryu [44] Bảng 4.13 Xâm lấn vùng quản Nghiên cứu El-Sharkawy [20] Chúng Nghiên cứu xét giai đoạn T3, T4 Ryu [44] Jaipuria [26] Chúng Độ nhạy Độ đặc hiệu 66,6% 95,8% 75% 100% Độ nhạy Độ đặc hiệu 73% 90% 62,5% 92,9% 75% 100% 4.2.4.5 Dây Theo El-Sharkawy [20] báo cáo có 23 trường hợp CLVT phát xâm lấn dây mẫu gồm 30 bệnh nhân, có độ nhạy, độ đặc hiệu 92% 60% Nghiên cứu có độ nhạy cao (95%), độ đặc hiệu thấp (34%) Khả nhiều trường hợp dây phù nề, chưa phân biệt u hay phản ứng 4.2.4.6 Mép trước Mép trước khó đánh giá hình ảnh CLVT, nghiên cứu chúng tơi có độ nhạy (56%) thấp nghiên cứu El-Sharkawy [20] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Atlanoğlu [7] độ đặc hiệu (72%) gần với nghiên cứu Atlanoğlu, cao so với El-Sharkawy Mẫu có âm tính giả cao, nhiều trường hợp có xâm lấn chúng tơi cho khơng xâm lấn, phản ứng viêm trường hợp có u Một vài nghiên cứu trước đề xuất số dấu hiệu chẩn đoán u mép trước CLVT Barbosa cộng [8], đưa tiêu chuẩn GRACI để chẩn đoán u mép trước với độ xác từ 75% đến 96% sau: * Trên mặt cắt ngang, độ dày mép trước lớn 1mm hai lát cắt liên tiếp * Ở mặt cắt đứng dọc, u mép trước phát triển lên KTSN, trước sụn giáp, xuống sụn nhẫn So với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu tác giả Barbosa cho kết CLVT có độ xác cao hơn, tiêu chuẩn theo GRACI chặt chẽ Theo Wu [49], kết hợp CLVT CHT giúp khắc phục nhược điểm phương pháp nâng cao độ xác việc đánh giá xâm lấn phân giai đoạn T u mép trước (CLVT có độ phân giải CHT CHT có độ mỏng lát cắt CLVT) 4.2.4.7 Thanh thất Thanh thất phần thượng môn, thường đánh giá chung phần xâm lấn thượng môn nghiên cứu nước Khi đánh giá riêng thất, nhận thấy độ nhạy u xâm lấn thất cao so với độ nhạy u xâm lấn mép trước, KTSN thấp so với độ nhạy u xâm lấn dây thanh, KCTM nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 4.2.4.8 Vùng ngồi thượng mơn Khi xét UTTQ giai đoạn T3, T4, nghiên cứu tác giả Ryu [44] có độ nhạy cao nghiên cứu chúng tơi (79% so với 67%), nhiên độ đặc hiệu thấp chúng tơi (51% so với 93%), nhiều trường hợp có xâm lấn thực cho không xâm lấn, phản ứng viêm trường hợp có u 4.3 Hạn chế đề tài - Nghiên cứu chúng tơi có cỡ mẫu tương đối lớn, đạt ý nghĩa mặt thống kê so với tác giả nước Tuy nhiên, số lượng đối tượng nghiên cứu có lẽ hạn chế so với dân số Việt Nam - Bên cạnh đó, có nhiều trường hợp mẫu bệnh nhân nặng không phẫu thuật được, chuyển bệnh viện khác - Đa phần bệnh nhân chụp CLVT mà khơng chụp CHT chúng tơi khơng có hình ảnh tương ứng để so sánh đánh giá xâm lấn sụn, phần mềm, phân giai đoạn T CLVT CHT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình ảnh CLVT 105 bệnh nhân UTTQ thực bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh bệnh viện Ung Bướu từ đầu tháng 1/2017 đến hết tháng 12/2020, rút số kết luận sau: Đặc điểm UTTQ CLVT - UTTQ chủ yếu khởi phát từ môn (82,8%) - Độ nhạy xâm lấn sụn giáp, sụn phễu, sụn nhẫn xét trường hợp T3, T4 69,6%, 87,5%, 88,9% với độ đặc hiệu tương ứng 70%, 57,9%, 97% - Độ nhạy xâm lấn KCTM, KTSN xét trường hợp T3, T4 88,2%, 45,4% với độ đặc hiệu tương ứng 44,4%, 93,8% Vai trò CLVT phân giai đoạn T UTTQ - Độ nhạy CLVT UTTQ giai đoạn T1, T2, T3, T4 72%, 53%, 72%, 74% độ đặc hiệu tương ứng 83%, 87%, 91%, 99% Độ nhạy độ đặc hiệu CLVT tất giai đoạn T 68% 93% - CLVT phương tiện hình ảnh khơng xâm lấn, xác để phân giai đoạn T cho UTTQ với độ đặc hiệu cao Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu thu được, có số kiến nghị sau: Sự xâm lấn khoang vùng quản đặc biệt KCTM, KTSN cần đánh giá kĩ trước thực phẫu thuật để giảm thiểu nguy tái phát, bỏ sót tổn thương sau phẫu thuật Bác sĩ chẩn đốn hình ảnh nên ghi nhận xâm lấn khoang có Mở rộng nghiên cứu này, thực nghiên cứu đánh giá kĩ phần trước sau KCTM có ảnh hưởng đến tiên lượng sau phẫu thuật Tiến hành nghiên cứu UTTQ phương tiện hình ảnh khác CLVT hai mức lượng, CHT, ghi hình cắt lớp positron Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Quang Quyền (2002), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, 373-390 Trần Anh Bích ,Phạm Hồi Nam (2014), "Đối chiếu lâm sàng hình ảnh học (Ctscan) ung thư quản", Tạp chí Y học TP HCM, tập 18, 367-370 Trần Minh Thông cộng (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng Carcinôm tế bào gai quản bệnh viện Chợ Rẫy", Y học TP Hồ Chí Minh, tập 18 (2), 452-457 Hồng Ngơ Nhật Trường (2018), "Khảo sát đặc điểm lâm sàng cắt lớp điện toán ung thư quản bệnh viện Chợ rẫy năm 2017-2018", Tạp chí Y học TP HCM TIẾNG ANH Agada F O (2004), "Computerised tomography vs pathological staging of laryngeal cancer: a 6-year completed audit cycle", Int J Clin Pract, 58 (7), 714-716 Arora M., Thakker V., Sindhwani G., et al (2018), "Pretherapeutic assessment by multidetector computed tomography for thyroid cartilage invasion in laryngeal cancer: a double-edged sword", Indian J Med Paediatr Oncol, 39, 196–202 Atlanoglu S., Gurbuz M K., Acikalin M., et al (2016), "Laryngeal cancer: Radiological staging by multislice computed tomography and pathological correlation", Osmangazi J Med, 38, 25–33 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Barbosa M M., Araujo V J., Boasquevisque E., et al (2005), "Anterior vocal commissure invasion in laryngeal carcinoma diagnosis", The Laryngoscope, 115, 724-730 Becker M (2008), "Imaging of the larynx and hypopharynx", European Journal of Radiology, 66, 460-479 10 Beitler J J., Muller S., Grist W J., Corey A., et al (2010), "Prognostic accuracy of CT findings for patients with laryngeal cancer undergoing laryngectomy", J Clin Oncol, 28, 2318–2322 11 Benazzo M., Sovardi F., Preda L., et al (2020), "Imaging Accuracy in Preoperative Staging of T3-T4 Laryngeal Cancers", Cancers, 12, 1074 12 Bertrand M., Tollard E, Franỗois A, Bouchetetemble P , Marie PJ , Dehesdin D, et al (2010), "CT scan, MR imaging and anatomopathologic correlation in the glottic carcinoma T1-T2.", Rev Laryngol Otol Rhinol, 131, 51-57 13 Bon F D (2019), "Open partial horizontal laryngectomies for T3–T4 laryngeal cancer: Prognostic impact of anterior vs posterior laryngeal compartmentalization", Cancers, 11, 289 14 Bozkurt G (2017), "Does CT help in predicting preepiglottic space invasion in laryngeal carcinoma?", Auris Nasus Larynx, 45, 546–552 15 Brierley J D (2017), TNM Classification of Malignant Tumours, WileyBlackwell, Chichester,West Sussex, UK, 16 Bui T A., Keven S Y J., Pham T C., et al (2018), "Longitudinal evaluation of quality of life in laryngeal cancer patients treated with surgery", Int J Surg, 58, 65-70 17 Connor S (2007), "Laryngeal cancer: How does the radiologist help?", Cancer Imaging., 7, 93-103 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Dagan R., Morris C G Bennett J A., et al (2007), "Prognostic significance of paraglottic space invasion in T2N0 glottic carcinoma", Am J Clin Oncol, 30 (2), 186-190 19 Dankbaar J W., Oosterbroek J., Jager E A., et al (2017), "Detection of cartilage invasion in laryngeal carcinoma with dynamic contrast-enhanced CT.", Laryngoscope Investig Otolaryngol 2, 373-379 20 El- Sharkawy L., El-Antably A., Gharib F., et al (2019), "Correlation between preoperative endoscopic findings and computed tomography with postoperative histopathology in the staging of laryngeal carcinoma", The Egyptian Journal of Otolaryngology, 35, 41-46 21 Forastiere A A., Ismaila N., Lewin J S., et al (2018), "Use of larynxpreservation strategies in the treatment of laryngeal cancer: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update", J Clin Oncol, 36, 1143–1169 22 Han M W., Kim S A., Cho K J., et al (2013), "Diagnostic accuracy of computed tomography findings for patients undergoing salvage total laryngectomy", Acta Otolaryngol, 133, 620–625 23 Hartl D M., Landry G., Bidault F., et al (2013), "CT-scan prediction of thyroid cartilage invasion for early laryngeal squamous cell carcinoma", Eur Arch Otorhinolaryngol, 270, 287–291 24 Hermans R (2006), "Staging of laryngeal and hypopharyngeal cancer: value of imaging studies", Eur Radiol, 16 (11), 2386-2400 25 Igissinov N., Zatoskikh V., Moore M A., et al (2013), "Laryngeal cancer in Kazakhstan - ethnicity, age and gender differences over time", Asian Pacific Journal of Cancer Prevention, 14 (11), 7033-7038 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Jaipuria B., Dosemane D., Kamath P M., et al (2018), "Staging of Laryngeal and Hypopharyngeal Cancer: Computed Tomography versus Histopathology", Iranian Journal of Otorhinolaryngology, 30 (4) 27 Johnson J.T., Rosen C.A (2014), Bailey’s Head and Neck Surgery – Otolaryngology, Lippincott Williams&Wilkins, Philadelphia, 5th edition, 1693 28 Kashany S S., Malek M., Mazaher H., et al (2008), "The diagnostic accuracy of computed tomography in neoplastic invasion of the laryngeal cartilage", Iran J Radiol, 5, 11–18 29 Kitcher E D., Yarney J., Gyasi R K., et al (2006), "Laryngeal cancer at the Korle Bu Teaching Hospital Accra Ghana", Ghana Medical Journal, 40 (2), 45-49 30 Koch W M (2010), Early diagnosis and treatment of cancer series head and neck cancers, Elsevier, 96-114 31 Koopmann M., Weiss D., Steiger M., et al (2016), "Thyroid cartilage invasion in laryngeal and hypopharyngeal squamous cell carcinoma treated with total laryngectomy", Eur Arch Otorhinolaryngol, 273, 3789–3794 32 Kuno H., Onaya H., Fujii S., et al (2014), "Primary staging of laryngeal and hypopharyngeal cancer: CT, MR imaging and dual-energy CT", European Journal of Radiology, 83, 23-25 33 Kutta H., Steven P, Paulsen F (2006), "Anatomical definition of the subglottic region.", Cells Tissues Organs, 184 (3-4), 205-214 34 Lee W T., Rizzi M., Scharpf J., et al (2010), "Impact of preepiglottic space tumor involvement on concurrent chemoradiation therapy", Am J Otolaryngol, 31 (3), 185-188 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 Loevner L A., Yousem D M., Montone K T., et al (1997), "Can radiologists accurately predict preepiglottic space invasion with MR imaging?", AJR Am J Roentgenol, 169 (6), 1681-1687 36 Lucioni M., Lionello M., Machin P., et al (2018), "Sclerosis of the arytenoid cartilage and glottic carcinoma: A clinical-pathological study", Head & Neck, 1-7 37 Montgomery P Q (2009), "Principles and Practice of Head and Neck Surgery and Oncology", In: 2nd , edition, Editors, Informa Healthcare, London, pp 257-290 38 Murakami R., Nishimura R., Baba Y., et al (2005), "Prognostic factors of glottic carcinomas treated with radiation therapy: value of the adjacent sign on radiological examinations in the sixth edition of the UICC TNM staging system", Int J Radiat Oncol Biol Phys, 61(2), 471-475 39 Netter F (2014), Atlas of human anatomy Elsevier, 85-86 40 Ojiri H (2020), Diagnostic Imaging in Head and Neck Cancer, Springer, Nature Singapore Pte Ltd., 41 Peter S., Hugh C (2011), Head and neck imaging, Elsevier, 1905-2035 42 Pressman J., J Simon M B., Monell C (1960), "Anatomical studies related to the dissemination of cancer of the larynx", Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol., 64, 628-638 43 Ravanelli M., Paderno A., Del Bon F., et al "Prediction of Posterior Paraglottic Space and Cricoarytenoid Unit Involvement in Endoscopically T3 Glottic Cancer with Arytenoid Fixation by Magnetic Resonance with Surface Coils", Cancers, 11(1), 67 44 Ryu I S., Lee J H., Roh J L., et al (2014), "Clinical implication of computed tomography findings in patients with locally advanced squamous Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh cell carcinoma of the larynx and hypopharynx", Eur Arch Otorhinolaryngol, 272, 2939–2945 45 Sato K., Kurita S., Hirano M (1993), "Location of the preepiglottic space and its relationship to the paraglottic space", Ann Otol Rhinol Laryngol, 102 (12), 930-934 46 Sato K., Umeno T., Hirano M., et al (2002), "Cricoid area of the larynx: its physiological and pathological significance ", Acta Otolaryngol, 122 (8), 882-886 47 Succo G., Crosetti E., Bertolin A., et al (2018), "Treatment for T3 to T4a laryngeal cancer by open partial horizontal laryngectomies: Prognostic impact of different pathologic tumor subcategories", Head Neck, 40, 1897– 1908 48 Tucker G., Jr Smith H Jr (1962), "A histological demonstration of the development of laryngeal connective tissue compartments", Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol, 66, 308-318 49 Wu J H ,Zhao J., Li Z H., et al (2016), "Comparison of CT and MRI in Diagnosis of Laryngeal Carcinoma with Anterior Vocal Commissure Involvement", Sci Rep, 6, 30353 50 Zbaren P., Becker M., Lang H (2002), "Pretherapeutic staging of laryngeal carcinoma Clinical findings, computed tomography, and magnetic resonance imaging compared with histopathology", HNO, 50 (7), 611-625 51 Zbaren P., Becker M., Lang H (1997), "Staging of laryngeal cancer: endoscopy, computed tomography and magnetic resonance versus histopathology", Eur Arch Otorhinolaryngol, 254 52 Zinreich S J (2002), "Imaging in Laryngeal cancer: computed tomography, magnetic resonance imaging, positron emission tomography", Otolaryngologic Clinics North Am, 35, 971-991 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Đề tài: “VAI TRÒ CỦA CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH TRONG PHÂN GIAI ĐOẠN T UNG THƯ THANH QUẢN” Họ tên Chủ nhiệm đề tài (dự án): NGUYỄN BẢO MINH TRIẾT Bác sĩ chun khoa I Chẩn đốn hình ảnh – BV Đại học y dược TP.Hồ Chí Minh Điệnthoại: 0914045919 Email: triet.nbm@umc.edu.vn Hành Họ tên (viết tắt tên): Tuổi: Giới tính: Địa (thành phố/ tỉnh): Ngày nhập viện: Số HS: Tiền sử, bệnh sử khám lâm sàng Lý nhập viện: Kết giải phẫu bệnh: Ghi nhận khác: Đặc điểm hình ảnh UTTQ CLVT Vị trí Vị trí U thượng mơn U mơn U hạ mơn Khơng rõ vị trí khởi phát u Tỉ lệ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự xâm lấn u Vùng u xâm lấn Tỉ lệ Ngồi thượng mơn Dây Sụn nắp Sụn nhẫn Sụn giáp Sụn phễu Ngoài quản Mép trước Thanh Thất Khoang cạnh môn Khoang trước sụn nắp Khoang trước cột sống Khoang sau sụn nhẫn Phân TNM hình ảnh CLVT Phân loại T T1 T2 T3 T4 Phân TNM theo phẫu thuật, giải phẫu bệnh Tỉ lệ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phân loại T T1 T2 T3 T4 Tỉ lệ