Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN THÙY NGUYÊN VAI TRÒ CỦA INDOCYANINE GREEN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THỰC QUẢN TẠO HÌNH BẰNG DẠ DÀY LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒN THÙY NGUN VAI TRỊ CỦA INDOCYANINE GREEN TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT THỰC QUẢN TẠO HÌNH BẰNG DẠ DÀY CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 0750 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ VĂN QUANG TS VÕ DUY LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Đoàn Thùy Nguyên MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC HÌNH v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phẫu thuật nội soi cắt thực quản tạo hình dày 1.2 Đánh giá tưới máu miệng nối mổ Indocyanine green 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng nghiên cứu 20 2.3 Cỡ mẫu 20 2.4 Kế hoạch nghiên cứu 22 2.5 Quy trình chuẩn bị bệnh nhân thực phẫu thuật bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 28 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 30 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm dân số mẫu 32 3.2 Kết phẫu thuật 36 3.3 Kết sau phẫu thuật 39 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm dân số mẫu 46 4.2 Kết phẫu thuật 49 4.3 Kết sau phẫu thuật 52 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 61 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63, 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ADR Adverse drug reaction Phản ứng bất lợi thuốc BN Bệnh nhân BV ĐHYD Bệnh viện Đại học Y Dược ĐM Động mạch ĐMVMNP Động mạch vị mạc nối phải ĐMVMNT Động mạch vị mạc nối trái ECCG Esophagectomy complications Hội đồng thuận biến chứng consensus group phẫu thuật cắt thực quản FA Fluorescence angiography Chụp mạch máu phát quang FDA The United States Food and Drug Administration Cơ quan quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ GIST Gastrointestinal stromal tumor U mơ đệm đường tiêu hóa ICG Indocyanine green IFI Intraoperative fluorescence imaging Chụp hình phát quang mổ JES Japanese Esophageal Society Hiệp hội Thực quản Nhật Bản LD50 Median lethal dose Liều gây chết 50% số lượng cá thể LGEA Left gastroepiloric artery Động mạch vị mạc nối trái RGEA Right gastroepiloric artery Động mạch vị mạc nối phải TM Tĩnh mạch ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Hệ thống phân độ tổn thương gan [18] 17 Bảng 2.1 Định nghĩa phân độ rò miệng nối .27 Bảng 2.2 Định nghĩa phân độ hoại tử ống dày 27 Bảng 3.1 Bệnh lý nội khoa kèm .33 Bảng 3.2 Tiền hóa xạ trị trước mổ 36 Bảng 3.3 Sử dụng ICG mổ 36 Bảng 3.4 Mức độ phát quang ICG vị trí thực miệng nối 37 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật 39 Bảng 3.6 Tỉ lệ rò miệng nối 40 Bảng 3.7 Tỉ lệ rò miệng nối theo mức độ phát quang 40 Bảng 3.8 Tỉ lệ rị miệng nối phân nhóm theo BMI .41 Bảng 3.9 Tỉ lệ rò miệng nối phân nhóm theo bệnh 41 Bảng 3.10 Mức độ rò miệng nối 42 Bảng 3.11 Thời điểm rò miệng nối .43 Bảng 3.12 Tỉ lệ biến chứng sớm khác 43 Bảng 3.13 Tỉ lệ tử vong nội viện 44 Bảng 4.1 Tuổi trung bình trung vị 46 Bảng 4.2 Tỉ lệ nam : nữ 47 Bảng 4.3 Tỉ lệ % mô học khối u 48 Bảng 4.4 Vị trí khối u 49 Bảng 4.5 Tỉ lệ phát thiếu máu ống dày ICG so với mắt thường .51 Bảng 4.6 So sánh thời gian phẫu thuật 52 iii Bảng 4.7 So sánh tỉ lệ rò miệng nối 53 Bảng 4.8 Số trường hợp rò miệng nối ICG phát quang 57 Bảng 4.9 Thời điểm rò miệng nối 59 Bảng 4.10 Tỉ lệ tử vong nội viện 60 Bảng 4.11 Thời gian nằm viện sau mổ 61 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Lược đồ chọn mẫu nghiên cứu từ hồ sơ bệnh án 21 Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .33 Biểu đồ 3.3 Phân bố nguy theo BMI .34 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ đặc điểm giải phẫu bệnh 35 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm vị trí u 35 Biểu đồ 3.6 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 45 Biểu đồ 3.7 Tóm tắt kết sau phẫu thuật 45 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hệ thống động mạch cấp máu cho dày .7 Hình 1.2 Mạng lưới mạch máu thông nối thành dày Hình 1.3 Tạo hình ống dày máy cắt nối thằng Hình 1.4 Cấp máu cho ống dày 10 Hình 1.5 Tình trạng thơng nối hai động mạch vị mạc nối 10 Hình 1.6 Dựng hình mạch máu ống dày 11 Hình 1.7 Các phận hệ thống chụp mạch máu phát quang .14 Hình 2.1 Phân chia giải phẫu thực quản 24 Hình 2.2 Hình ảnh rị miệng nối X quang thực quản uống cản quang 26 Hình 2.3 Hình ảnh rị miệng nối CT scan 26 Hình 2.4 Mức độ phát quang ICG 30 Hình 3.1 Đánh giá tưới máu ống dày mắt thường ICG .38 Hình 4.1 Minh họa tốc độ phát quang ICG theo Koyanagi 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Rò miệng nối thực quản – dày biến chứng đáng lo ngại phẫu thuật cắt thực quản tạo hình dày Biến chứng làm tăng bệnh suất sau mổ, kéo dài thời gian nằm viện tăng tỉ lệ tử vong [30] Theo y văn, tỉ lệ rò miệng nối dày – thực quản dao động từ 3% - 25% [45], có tài liệu lên đến 50% [38] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rị miệng nối, thiếu máu cục ống dày đóng vai trị quan trọng [11] Một cách kinh điển, tưới máu ống dày phẫu thuật viên đánh giá dựa màu sắc hồng hào mô, máu chảy từ diện cắt, độ nảy mạch máu nhu động ống tiêu hóa Tuy nhiên cách làm phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm mang tính chủ quan cao Do địi hỏi phương pháp khác để đánh giá tưới máu mơ xác Gần đây, chất nhuộm màu Indocyanine green (ICG) sử dụng để đánh giá tưới máu mơ phẫu thuật ống tiêu hóa Một số tài liệu ghi nhận ưu kỹ thuật so với cách đánh giá tưới máu mắt thường [22][27][29][37] Nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi “Sử dụng ICG mổ liệu có giúp phát thiếu máu cục ống dày tốt so với quan sát thơng thường khơng? Qua có làm giảm tỉ lệ rò miệng nối đem lại lợi ích cho người bệnh phẫu thuật nội soi cắt thực quản tạo hình dày hay khơng?” Từ đưa kết luận vai trị chất nhuộm màu phát huỳnh quang phẫu thuật cắt thực quản tạo hình dày 61 ngày, khoảng dao động – 51 ngày Phép kiểm Mann Whitney cho thấy khơng có khác biệt Kết đồng với kết mục khơng có khác biệt mức độ rò miệng nối biến chứng sau mổ khác hai nhóm Bảng 4.10 liệt kê thời gian nằm viện trung vị (kèm khoảng dao động) thời gian nằm viện trung bình độ lệch chuẩn nghiên cứu tác giả khác Có thể thấy, việc sử dụng ICG chụp hình phát quang khơng làm thay đổi thời gian nằm viện sau mổ Bảng 4.11 Thời gian nằm viện sau mổ Số ngày nằm viện trung vị trung bình Tác giả p Khơng ICG Có ICG Campbell [15] 11 (6,86) 12 (8,57) 0,928 Karampinis [29] 30.9 ± 28.9 25.3 ± 14.7 0.13 Noma [47] 25,9 ± 12,7 24,4 ± 15,9 0,282 Rao – Jun Lou [44] 16.74 ± 17.24 13.85 ± 10.72 0,177 4.4 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 4.4.1 Hạn chế Nghiên cứu chúng tơi có số nhược điểm đáng lưu ý Thứ nhất, nghiên cứu cắt ngang với cỡ mẫu hạn chế, đặc biệt sau phân thành nhóm chi tiết Điều ảnh hưởng đến việc phân tích số liệu độ tin cậy nghiên cứu Thứ hai, có nhiều yếu tố nguy liên quan đến biến số nghiên cứu – rị miệng nối, thu thập thông tin từ hồ sơ bệnh án, chúng tơi khảo sát vài yếu tố nguy số 62 Thứ ba, mức độ phát quang ICG biến số quan trọng nghiên cứu chúng tơi có tiêu chuẩn riêng để đánh giá biến số Tuy nhiên tiêu chuẩn chủ yếu dựa vào mức độ phát sáng quan sát thiếu yếu tố động học Cần bổ sung mốc thời gian chặt chẽ nhận định mức độ phát quang ống dày 4.4.2 Ưu điểm Trên giới có nghiên cứu tính khả thi lợi ích ICG phẫu thuật cắt thực quản tạo hình dày Tuy nhiên nước ta chưa có nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu chúng tơi có phân nhóm so sánh bệnh nhân có sử dụng ICG không sử dụng ICG mổ Về mặt khoa học, ưu điểm so với nghiên cứu thực bệnh nhân có sử dụng ICG Chúng hi vọng nghiên cứu bổ sung thêm kiến thức vào sở liệu khoa học nước ta, bổ sung thông tin tham khảo cho phẫu thuật viên hứng thú với lĩnh vực phẫu thuật thực quản 63 KẾT LUẬN Khả phát thiếu máu cục ống dày tạo hình ICG so với đánh giá mắt thường 100% trường hợp cho tưới máu đủ với quan sát mắt thường ICG phát thiếu máu cục phần ống dày 93,3% trường hợp Thời gian phẫu thuật, tỉ lệ rò miệng nối mức độ rò miệng nối, tỉ lệ số biến chứng sớm sau mổ, thời gian nằm viện hai nhóm bệnh nhân có sử dụng ICG khơng sử dụng ICG mổ Thời gian phẫu thuật trung bình nhóm bệnh nhân có sử dụng ICG nhóm bệnh nhân khơng sử dụng ICG khơng khác biệt Tỉ lệ rị miệng nối chưa giảm có ý nghĩa thống kê nhóm sử dụng ICG Mức độ rị miệng nối khơng có khác biệt có ý nghĩa hai nhóm So sánh biến chứng sớm sau mổ, bao gồm nhiễm trùng vết mổ, viêm phổi, biến chứng tim mạch, tổn thương thần kinh quặt ngược quản, rò dưỡng chấp, tràn dịch màng phổi cần phải đặt dẫn lưu, khác khơng có ý nghĩa thống kê hai nhóm có khơng sử dụng ICG Thời gian nằm viện trung vị nhóm bệnh nhân có sử dụng ICG khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Tính an toàn sử dụng ICG mổ Việc sử dụng ICG an tồn, khơng có trường hợp ghi nhận có phản ứng bất lợi với ICG sau trình sử dụng 64 KIẾN NGHỊ Áp dụng ICG để đánh giá tưới máu phẫu thuật cắt thực quản tạo hình dày Nghiên cứu chưa cho thấy ICG làm giảm tỉ lệ rò miêng nối cách có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên việc áp dụng ICG chụp hình mạch máu phát quang mổ cho thấy khả đánh giá tưới máu ống dày tốt so với quan sát thơng thường, góp phần hướng dẫn chọn lựa vị trí thực miệng nối không gây phản ứng bất lợi Khi xét đến trường hợp cụ thể, ICG có tiềm giúp dự đốn rị miệng nối trường hợp phát quang yếu phát kịp thời bất thường gây chèn ép mạch máu nuôi dày trình đưa ống tạo hình lên cổ làm miệng nối Do chúng tơi đề nghị áp dụng thường quy chụp mạch máu phát quang ICG thực miệng nối phẫu thuật nội soi cắt thực quản tạo hình dày Nghiên cứu sâu vai trò ICG phẫu thuật cắt thực quản Tiếp tục nghiên cứu đánh giá vai trò ICG phẫu thuật cắt thực quản cần thiết Chúng đề nghị thực nghiên cứu với cỡ mẫu lớn bổ sung tiêu chuẩn đánh giá mức độ phát quang cách chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Mậu Anh, Nguyễn Đình Hối (2013), Bệnh học Ngoại khoa Tiêu hóa, Nhà xuất Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 373-385 [2] Nguyễn Hồng Bắc, Lê Quang Nhân, Võ Duy Long (2013), "Cắt thực quản nội soi", Hội nghị ngoại khoa toàn quốc, Cần Thơ [3] Hoàng Vĩnh Chúc, Nguyễn Thúy Oanh, Lê Quang Nghĩa (2006), "Kỹ thuật cắt thực quản có nội soi lồng ngực hỗ trợ", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 10 (4), tr 221 [4] Triệu Triều Dương (2014), "Đánh giá kết điều trị ung thư thực quản 1/3 - phẫu thuật nội soi", Y học thực hành 902 (1), tr 42-46 [5] Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Trần Phùng Dũng Tiến (2004), "Cắt thực quản qua nội soi đường ngực phối hợp với mở bụng ", Ngoại khoa (54), tr 11-14 [6] Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung, Trần Phùng Dũng Tiến (2006), "Cắt thực quản qua nội soi đường ngực bụng - số kinh nghiệm qua 30 ca", Y học Thành phố Hồ Chí Minh 10 (4), tr 134 [7] Phạm Đức Huấn (2016), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt thực quản nội soi ngực bụng, vét hạch rộng hai vùng với tư sấp nghiêng 30 độ.", Hội nghị khoa học Ngoại khoa phẫu thuật nội soi toàn quốc, tr 36-40 [8] Phạm Đức Huấn, Nguyễn Xuân Hòa Đỗ Mai Lâm, Nguyễn Văn Kiên, Nguyễn Ngọc Đan (2013), "Kết cắt thực quản nội soi điều trị ung thư thực quản bệnh viện Việt Đức ", Những tiến phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản, Bệnh viện Chợ Rẫy [9] Nguyễn Quang Quyền (2011), Bài giảng giải phẫu học, tập 2, Nhà xuất Y học - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 102-111 [10] Trần Phùng Dũng Tiến (2016), Đánh giá kết phẫu thuật nội soi cắt thực quản điều trị ung thư thực quản 2/3 dưới, Luận án Tiến sĩ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh [11] Alanezi Khaled, John D Urschel (2004), "Mortality secondary to esophageal anastomotic leak", Ann Thorac Cardiovasc Surg 10 (2), pp 71-75 [12] Barski K., Binda A., Kudlick E., Jaworski P., Tarnowski W (2018), "Gastric wall thickness and stapling in laparoscopic sleeve gastrectomy - a literature review", Wideochir Inne Tech Maloinwazyjne 13 (1), pp 122-127 [13] Björnsson O G., Murphy R., Chadwick V S (1982), "Physiochemical studies of indocyanine green (ICG): absorbance/concentration relationship, pH tolerance and assay precision in various solvents", Experientia 38 (12), pp 1441-1442 [14] Blanco-Colino R., Espin-Basany E (2018), "Intraoperative use of ICG fluorescence imaging to reduce the risk of anastomotic leakage in colorectal surgery: a systematic review and meta-analysis", Tech Coloproctol 22 (1), pp 15-23 [15] Campbell C., Reames M K., Robinson M., Symanowski J., Salo J C (2015), "Conduit vascular evaluation is associated with reduction in anastomotic leak after esophagectomy", J Gastrointest Surg 19 (5), pp 806812 [16] Chen B., B Zhang, C Zhu et al (2013), "Modified McKeown minimally invasive esophagectomy for esophageal cancer: a 5-year retrospective study of 142 patients in a single institution", PLoS One (12), pp e82428 [17] Dalton B G A., A A Ali, M Crandall, Z T Awad (2018), "Near infrared perfusion assessment of gastric conduit during minimally invasive Ivor Lewis esophagectomy", Am J Surg 216 (3), pp 524-527 [18] De Gasperi A., E Mazza, M Prosperi (2016), "Indocyanine green kinetics to assess liver function: Ready for a clinical dynamic assessment in major liver surgery?", World J Hepatol (7), pp 355-367 [19] Drugs.com (2021), Indocyanine green (Intravenous), https://www.drugs.com/cons/indocyanine-green-intravenous.html, accessed on June 24 2021 [20] Engel E., Schraml R., Maisch T et al (2008), "Light-induced decomposition of indocyanine green", Invest Ophthalmol Vis Sci 49 (5), pp 1777-1783 [21] Fabbi M., E R C Hagens, M I van Berge Henegouwen, S S Gisbertz (2021), "Anastomotic leakage after esophagectomy for esophageal cancer: definitions, diagnostics, and treatment", Dis Esophagus 34 (1) [22] Francisco S., Marco G P (2017), "Evaluation of gastric conduit perfusion during esophagectomy with indocyanine green fluorescence imaging", J Laparoendosc Adv Surg Tech A 27 (12), pp 1305-1308 [23] Gronnier C., B Tréchot, A Duhamel et al (2014), "Impact of neoadjuvant chemoradiotherapy on postoperative outcomes after esophageal cancer resection: results of a European multicenter study", Ann Surg 260 (5), pp 764-770; discussion 770-761 [24] Haisley Kelly R., Missy L DeSouza, Elizabeth N Dewey et al (2019), "Assessment of routine esophagram for detecting anastomotic leak after esophagectomy", JAMA Surgery 154 (9), pp 879-881 [25] Hollinshead W Henry, Cornelius Rosse (1985), Textbook of Anatomy, 4th, Harper Collins, pp 632 [26] Hummel R., D Bausch (2017), "Anastomotic leakage after upper gastrointestinal surgery: surgical treatment", Visc Med 33 (3), pp 207-211 [27] Ishiguro T., Kumagai Y., Ono T (2012), "Usefulness of indocyanine green angiography for evaluation of blood supply in a reconstructed gastric tube during esophagectomy", Int Surg 97 (4), pp 340-344 [28] Jarmo T.A., Ilkka K., Aki L (2012), "A review of indocyanine green fluorescent imaging in surgery", International Journal of Biomedical Imaging, pp 1-26 [29] Karampinis I., Ronellenfitsch U., Mertens C (2017), "Indocyanine green tissue angiography affects anastomotic leakage after esophagectomy A retrospective, case-control study", Surg Endosc 33 (2), pp 384-394 [30] Kassis E.S., Kosinski A.S., Ross P.Jr (2013), "Predictors of anastomotic leak after esophagectomy: an analysis of the society of thoracic surgeons general thoracic database", Ann Thorac Surg 96 (6), pp 1919-1926 [31] Kinjo Y., N Kurita, F Nakamura et al (2012), "Effectiveness of combined thoracoscopic-laparoscopic esophagectomy: comparison of postoperative complications and midterm oncological outcomes in patients with esophageal cancer", Surg Endosc 26 (2), pp 381-390 [32] Koyanagi K., Ozawa S., Oguma J et al (2016), "Blood flow speed of the gastric conduit assessed by indocyanine green fluorescence: New predictive evaluation of anastomotic leakage after esophagectomy", Medicine (Baltimore) 95 (30), pp e4386 [33] Kraft J C., P M Treuting, R J Y Ho (2018), "Indocyanine green nanoparticles undergo selective lymphatic uptake, distribution and retention and enable detailed mapping of lymph vessels, nodes and abnormalities", J Drug Target 26 (5-6), pp 494-504 [34] Kumagai Y., Ishiguro T., Haga N et al (2014), "Hemodynamics of the reconstructed gastric tube during esophagectomy: assessment of outcomes with indocyanine green fluorescence", World J Surg 38 (1), pp 138-143 [35] Kumagai Y., S Hatano, J Sobajima et al (2018), "Indocyanine green fluorescence angiography of the reconstructed gastric tube during esophagectomy: efficacy of the 90-second rule", Dis Esophagus 31 (12) [36] Kuwano Hiroyuki, Yasumasa Nishimura, Tsuneo Oyama (2015), "Guidelines for diagnosis and treatment of carcinoma of the esophagus April 2012 edited by the Japan Esophageal Society", Esophagus 12 (1), pp 1-30 [37] Ladak F., Dang JT., Switzer N (2018), "Indocyanine green for the prevention of anastomotic leaks following esophagectomy: a meta-analysis", Surg Endosc 33 (2), pp 384-394 [38] Lara S., Shanda H.B., Katie S.N (2014), "Optimal approach to the management of intrathoracic esophageal leak following esophagectomy: a systematic review", The American Journal of Surgery 208 (4), pp 536-543 [39] Lee R B., Miller J I (1997), "Esophagectomy for cancer", Surg Clin North Am 77 (5), pp 1169-1196 [40] Lerut T., Wiesel O (2021), "History of esophagectomy for cancer of the esophagus and the gastroesophageal junction", Ann Transl Med (10), pp 897 [41] Liebermann-Meffert D M., R Meier, J R Siewert (1992), "Vascular anatomy of the gastric tube used for esophageal reconstruction", Ann Thorac Surg 54 (6), pp 1110-1115 [42] Low D E., D Alderson, I Cecconello et al (2015), "International consensus on standardization of data collection for complications associated with esophagectomy: Esophagectomy Complications Consensus Group (ECCG)", Ann Surg 262 (2), pp 286-294 [43] Luigi B., Giulia D., Alberto M (2014), "Clinical applications of indocyanine green (ICG) enhanced fluorescence in laparoscopic surgery", Surg Endosc 29 (7), pp 2046–2055 [44] Luo R J., Zhu Z Y., He Z F et al (2020), "Efficacy of indocyanine green fluorescence angiography in preventing anastomotic leakage after McKeown minimally invasive esophagectomy", Front Oncol 10, pp 619822 [45] Manghelli Joshua L, DuyKhanh P Ceppa (2019), "Management of anastomotic leaks following esophagectomy: when to intervene?", J Thorac Dis 11 (1), pp 131-137 [46] Meyerson S L., C K Mehta (2014), "Managing complications II: conduit failure and conduit airway fistulas", J Thorac Dis Suppl (Suppl 3), pp S364-371 [47] Noma K., Y Shirakawa, N Kanaya et al (2018), "Visualized evaluation of blood flow to the gastric conduit and complications in esophageal reconstruction", J Am Coll Surg 226 (3), pp 241-251 [48] Observatory Global Cancer (2020), Oesophagus fact sheet, https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/cancers/6-Oesophagus-fact-sheet.pdf, access on September 2021 [49] Ohi M., Toiyama Y., Mohri Y et al (2017), "Prevalence of anastomotic leak and the impact of indocyanine green fluorescein imaging for evaluating blood flow in the gastric conduit following esophageal cancer surgery", Esophagus 14 (4), pp 351-359 [50] Pacheco P E., S M Hill, S M Henriques, J K Paulsen, R C Anderson (2013), "The novel use of intraoperative laser-induced fluorescence of indocyanine green tissue angiography for evaluation of the gastric conduit in esophageal reconstructive surgery", Am J Surg 205 (3), pp 349-352; discussion 352-343 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [51] Reinhart M B., Huntington C R., Blair L J., Heniford B T., Augenstein V A (2016), "Indocyanine green: historical context, current applications, and future considerations", Surg Innov 23 (2), pp 166-175 [52] Schaafsma B E., Mieog J S., Hutteman M et al (2011), "The clinical use of indocyanine green as a near-infrared fluorescent contrast agent for imageguided oncologic surgery", J Surg Oncol 104 (3), pp 323-332 [53] Shimada Y., Okumura T., Nagata T et al (2011), "Usefulness of blood supply visualization by indocyanine green fluorescence for reconstruction during esophagectomy", Esophagus (4), pp 259-266 [54] Society Japan Esophageal (2017), "Japanese classification of esophageal cancer, 11th Edition: part I", Esophagus 14 (1), pp 1-36 [55] Son G M., M S Kwon, Y Kim et al (2019), "Quantitative analysis of colon perfusion pattern using indocyanine green (ICG) angiography in laparoscopic colorectal surgery", Surg Endosc 33 (5), pp 1640-1649 [56] Takahashi C., Shridhar R., Huston J., Meredith K (2018), "Esophagectomy from then to now", J Gastrointest Oncol (5), pp 903-909 [57] Wang Jun, Mark K Ferguson (2017), Atlas of minimally invasive surgery for lung and esophageal cancer, Springer, pp 275-301 [58] Y Rino, Yukawa N., Sato T et al (2014), "Visualization of blood supply route to the reconstructed stomach by indocyanine green fluorescence imaging during esophagectomy", BMC Med Imaging 14, pp 18 [59] Yang Y H., S Y Park, D J Kim (2020), "Chyle leakage after esophageal cancer surgery", Korean J Thorac Cardiovasc Surg 53 (4), pp 191-199 Tiếng Trung [60] 叶泼 (2019), 食管癌的管状胃替代, Shanghai Chest Hospital, (Ye Bo,Thay thực quản ống dày ung thư thực quản), URL: https://bbs.guahao.com/topic/MDfIO63238500876615682, accessed on July 31 2021 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN NGHIÊN CỨU I Hành Năm sinh: Họ tên: Số hồ sơ: Giới: Nam Nữ Ngày nhập viện: II Ngày phẫu thuật: Ngày xuất viện: Đặc điểm bệnh nhân Chỉ số khối thể: Bệnh nội khoa kèm: Không Tăng huyết áp Bệnh mạch vành Suy tim Đái tháo đường Suy thận Khác Xét nghiệm trước mổ: Hemoglobin (g/L): Albumin (g/dL): Số lượng u: Vị trí u: Thực quản cổ Thực quản ngực Thực quản ngực Thực quản ngực Chỗ nối thực quản – tâm vị Giải phẫu bệnh: Hóa trị tân hỗ trợ: Có Khơng Xạ trị tân hỗ trợ: Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chẩn đốn trước mổ: III Đặc điểm phẫu thuật Sử dụng ICG mổ: Có Không Mức độ phát quang ICG: Mạnh Trung bình Yếu Phản ứng bất lợi liên quan đến ICG: Có Khơng Mức độ phản ứng bất lợi ICG: Nhẹ Trung bình Nặng Thời gian phẫu thuật (phút): IV Đặc điểm sau phẫu thuật Chẩn đốn sau mổ: Biến chứng rị miệng nối: Có Khơng Ngày rị (nếu có): Hậu phẫu ngày.… Mức độ rò: Độ I Độ II Độ III Hoại tử ống dày: Có Không Mức độ hoại tử ống dày: Độ I Độ II Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Độ III Điều trị rò miệng nối: Biến chứng sớm sau mổ: Không Nhiễm trùng vết mổ Viêm phổi 10 Biến chứng tim mạch 11 Tổn thương TK quặt ngược quản 12 Rò dưỡng trấp 13 Tràn dịch màng phổi phải đặt dẫn lưu 14 Khác: Tử vong: Có Khơng Ngun nhân tử vong: Thời gian nằm viện (ngày): Ghi chú: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh