Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
3,77 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THANH SƯƠNG VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN VÀ ĐỘNG HỌC BẮT THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT U BUỒNG TRỨNG LÀNH VÀ ÁC TÍNH CĨ THÀNH PHẦN MƠ ĐẶC LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VÕ THANH SƯƠNG VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN VÀ ĐỘNG HỌC BẮT THUỐC TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT U BUỒNG TRỨNG LÀNH VÀ ÁC TÍNH CĨ THÀNH PHẦN MƠ ĐẶC CHUN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thanh Sương MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giải phẫu vùng chậu nữ 1.2 Mô học buồng trứng 1.3 Ung thư buồng trứng .8 1.4 Kỹ thuật hình ảnh khảo sát u buồng trứng 14 1.5 Cộng hưởng từ thường quy 16 1.6 Cộng hưởng từ khuếch tán 18 1.7 Động học bắt thuốc tương phản 21 1.8 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.2 Đối tượng nghiên cứu 28 2.3 Quy trình nghiên cứu 29 2.4 Phương tiện kỹ thuật nghiên cứu 30 2.5 Các biến số nghiên cứu .31 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.7 Y đức 38 Chương KẾT QUẢ .39 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 39 3.2 Đặc điểm cộng hưởng từ thường quy 43 3.3 Đặc điểm cộng hưởng từ khuếch tán 49 3.4 Đặc điểm động học bắt thuốc tương phản 53 3.5 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính 54 Chương BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm cộng hưởng từ thường quy 61 4.3 Đặc điểm cộng hưởng từ khuếch tán 71 4.4 Đặc điểm động học bắt thuốc tương phản 76 4.5 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính 80 4.6 Hạn chế nghiên cứu 81 KẾT LUẬN .82 KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh ADC Apparent Diffusion Coefficient ADNEX Assessment of Different NEoplasias in the adneXa AUC Area Under the Curve DW Diffusion EADC Exponential Apparent Diffusion Coefficient FIGO International Federation of Gynecology and Obstetrics FOV Field Of View FS Fat Saturation IOTA International Ovarian Tumor Analysis OR Odds Ratio O-RADS Ovarian-Adnexal Reporting and Data System ROC Receiver Operating Curve ROI Region Of Interest T1W T1 Weighted T2W T2 Weighted TE Time of Echo TR Time of Repetition TSE Turbo Spin Echo VIBE Volumetric Interpolated Breath-hold Examination WHO World Health Organization ii Tiếng Việt CHT Cộng hưởng từ SVV Số vào viện iii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Apparent Diffusion Coefficient Hệ số khuếch tán biểu kiến Area Under the Curve Diện tích đường cong Axial Mặt cắt ngang Coronal Mặt cắt đứng ngang Dynamic Động học International Federation of Hiệp hội sản phụ khoa quốc tế Gynecology and Obstetrics International Ovarian Tumor Hệ thống phân tích u buồng trứng quốc tế Analysis Odds ratio Tỉ số chênh Sagittal Mặt cắt đứng dọc World Health Organization Tổ chức Y tế giới iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân loại u buồng trứng lành – ác theo mô học dựa phân loại tổ chức Y tế giới (WHO) 2020 Bảng 1.2 Đánh giá giai đoạn ung thư buồng trứng, vòi trứng, phúc mạc theo FIGO 2014 12 Bảng 2.1 Các chuỗi xung chụp cộng hưởng từ vùng chậu .31 Bảng 2.2 Các biến số 31 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi theo nhóm mơ bệnh học 39 Bảng 3.2 Đặc điểm u hai bên theo nhóm mô bệnh học 40 Bảng 3.3 Tỉ lệ mô bệnh học u lành tính .41 Bảng 3.4 Tỉ lệ mơ bệnh học u ác tính 42 Bảng 3.5 Mức độ bắt thuốc tương phản so với tử cung theo nhóm mơ bệnh học 47 Bảng 3.6 Tình trạng dịch bụng theo nhóm mô bệnh học 47 Bảng 3.7 Tình trạng hạch lớn theo nhóm mơ bệnh học 48 Bảng 3.8 Tình trạng di phúc mạc theo nhóm mơ bệnh học .48 Bảng 3.9 Tình trạng xâm lấn xung quanh theo nhóm mơ bệnh học 48 Bảng 3.10 Giá trị chẩn đoán ADC với điểm cắt khác 51 Bảng 3.11 Phân tích đơn biến hồi qui đa biến chẩn đốn u buồng trứng ác tính .54 Bảng 3.12 Giá trị CHT chẩn đốn u buồng trứng ác tính 55 Bảng 3.13 Giá trị CHT chẩn đoán u buồng trứng lành tính .56 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ u hai bên theo nhóm mơ bệnh học với tác giả khác .58 v Bảng 4.2 So sánh kích thước mơ đặc theo nhóm mô bệnh học với tác giả khác 62 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ có dịch bụng theo nhóm mơ bệnh học với tác giả khác 67 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ mơ đặc tín hiệu cao DW theo nhóm mơ bệnh học với tác giả khác 71 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 4.5 Giá trị cộng hưởng từ chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính Khi sử dụng đơn độc đặc điểm để chẩn đoán u buồng trứng ác tính, đường cong bắt thuốc loại 2, có độ nhạy cao 95,9%, giá trị ADC < 1,19 x 10−3 mm²/s, đạt 93,8% Tín hiệu mơ đặc DW có độ đặc hiệu cao nhất, đạt 87,3%, sau tín hiệu mơ đặc T2W, 81% Cộng hưởng từ khuếch tán định tính có giá trị cao chẩn đốn u ác tính, mơ đặc có tín hiệu cao DW chẩn đốn u ác có độ nhạy 89%, đặc hiệu 87,3% Do chồng lấp u ác tính có mật độ tế bào tăng với số u lành cấu tạo từ tế bào sợi với mạng lưới collagen ngoại bào dày đặc u sợi, u Brenner, u sợi tuyến, ADC có giá trị chẩn đốn chưa tốt, sử dụng điểm cắt 1,19 x 10−3 mm²/s có độ nhạy cao 93,8% độ đặc hiệu thấp 47,6%, sau loại trừ u độ đặc hiệu tăng lên 80,6% Kết hợp tín hiệu DW với ADC có độ đặc hiệu cao 92,1%, độ nhạy cao 86,2% Lý giải điều u sợi có ADC thấp T2W có tín hiệu thấp đồng thời DW thấp Khi kết hợp CHT khuếch tán thêm vào CHT thường quy đạt độ đặc hiệu cao, 98,4% Trong thực hành, CHT xem cơng cụ khẳng định tổn thương ác tính đánh giá mức độ lan rộng u Như vậy, CHT khuếch tán giúp củng cố giá trị tiên đốn dương chẩn đốn u ác tính Đường cong bắt thuốc loại 2, chẩn đốn ác tính có độ nhạy cao 95,9%, độ đặc hiệu thấp 58,7%, mẫu nghiên cứu có nhiều u lành tính biểu giàu mạch u quái giáp, u tế bào steroid Khi kết hợp đường cong bắt thuốc với CHT thường quy làm tăng độ đặc hiệu không đáng kể, từ 81% lên 84,4%, đồng thời độ nhạy giảm nhẹ từ 80% xuống 77,9% Như vậy, đường cong bắt thuốc không làm thay đổi đáng kể giá trị chẩn đoán kết hơp với CHT thường quy Tuy nhiên, đường cong bắt thuốc loại 2, cho độ nhạy cao chẩn đoán u buồng trứng ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 81 Trong chẩn đốn u buồng trứng lành tính, đặc điểm tín hiệu mơ đặc thấp T2W, tín hiệu mơ đặc thấp DW, giá trị ADC ≥ 1,19 x 10−3 mm²/s, đường cong bắt thuốc loại có độ đặc hiệu cao (93,8% – 98,6%), nhiên độ nhạy thấp (47,6% – 58,7%) Khi kết hợp tín hiệu mơ đặc thấp DW giá trị ADC ≥ 1,19 x 10−3 mm²/s đạt độ đặc hiệu 100% chẩn đốn u lành tính, nhiên độ nhạy thấp (17,5%) Kết hợp CHT khuếch tán hay động học bắt thuốc tương phản thêm vào CHT thường quy không làm thay đổi đáng kể giá trị chẩn đoán u lành 4.6 Hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành u buồng trứng có thành phần mơ đặc nên mô bệnh học đa dạng nguồn gốc, dẫn đến chồng lấp hình ảnh u lành u ác Giá trị ADC u lành chứa thành phần sợi u sợi, u Brenner, u sợi tuyến chồng lấp với u ác Một số u lành giàu mạch u quái giáp, u tế bào steroid có đường cong bắt thuốc loại 2, tương tự u ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 82 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hình ảnh cộng hưởng từ 200 bệnh nhân với 208 khối u buồng trứng có thành phần mơ đặc, gồm 63 u lành 145 u ác tính bệnh viện Từ Dũ từ tháng 01/2020 đến tháng 4/2021, rút số kết luận sau: Giá trị CHT thường quy chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính Các đặc điểm kích thước u ≥ 9,4 cm, kích thước mơ đặc ≥ 24,5 mm dấu hiệu gợi ý u ác tính, nhiên giá trị chẩn đoán thấp, với độ nhạy 61,4% – 86,2%, độ đặc hiệu 60,3% – 41,4% Hạch lớn, di phúc mạc, xâm lấn xung quanh đặc điểm chẩn đốn ác tính có độ đặc hiệu 100%, độ nhạy 6,2% – 18,6% Tín hiệu mơ đặc T2W có giá trị chẩn đốn, mơ đặc có tín hiệu thấp chẩn đốn u lành có độ nhạy 50,8%, độ đặc hiệu 98,6%, mơ đặc có tín hiệu cao chẩn đốn u ác tính đạt độ nhạy 80%, độ đặc hiệu 81% Giá trị CHT khuếch tán chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính Tín hiệu mơ đặc thấp DW chẩn đốn u lành tính đạt độ nhạy 49,2%, độ đặc hiệu 97,9%, tín hiệu mơ đặc cao DW chẩn đốn u ác tính có độ nhạy 89%, độ đặc hiệu 87,3% Giá trị ADC < 1,19 x 10−3 mm²/s chẩn đốn u ác tính có độ nhạy 93,8%, độ đặc hiệu 47,6% Kết hợp tín hiệu mơ đặc cao DW giá trị ADC < 1,19 x 10−3 mm²/s chẩn đốn u ác tính đạt độ nhạy 86,2%, độ đặc hiệu 92,1% Kết hợp CHT khuếch tán thêm vào CHT thường quy giúp tăng độ đặc hiệu chẩn đoán u ác lên đến 98,4% so với 81% dùng CHT thường quy, nhiên độ nhạy giảm từ 80% xuống 70,3% Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 83 Giá trị động học bắt thuốc tương phản chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính Đường cong bắt thuốc loại 2, chẩn đoán u ác đạt độ nhạy 95,9%, độ đặc hiệu 58,7% Kết hợp đường cong bắt thuốc với CHT thường quy làm tăng độ đặc hiệu từ 81% lên 84,4%, độ nhạy giảm từ 80% xuống 77,9% chẩn đốn u ác tính Khi phân tích đa biến, kích thước u ≥ 9,4 cm, tín hiệu mơ đặc cao T2W, tín hiệu mô đặc cao DW, giá trị ADC < 1,19 x 10−3 mm²/s, đường cong bắt thuốc loại 2, có giá trị chẩn đốn u ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 84 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu cho thấy cộng hưởng từ khuếch tán làm tăng độ đặc hiệu chẩn đốn u ác tính, giúp củng cố giá trị cộng hưởng từ phân định khối u buồng trứng lành – ác Bên cạnh đó, động học bắt thuốc tương phản kỹ thuật nhạy chẩn đốn u ác tính Vì vậy, hình ảnh khuếch tán động học bắt thuốc tương phản nên phân tích kết hợp chuỗi xung thường quy thực hành, từ hạn chế trường hợp dương tính giả chẩn đốn, giúp tránh phẫu thuật không cần thiết cho bệnh nhân Cần nghiên cứu khác với mẫu nghiên cứu đồng nguồn gốc mô học u để đánh giá xác giá trị đường cong bắt thuốc giá trị ADC chẩn đoán phân biệt u buồng trứng lành ác tính Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Hồng Cẩm, Âu Nhựt Luân (2017), "Bài giảng Phụ khoa", Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 170 Lê Ngọc Diệp (2018), Giá trị dự đốn độ ác tính u buồng trứng mơ hình IOTA ADNEX bệnh viện Từ Dũ, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đồn Thái Duy (2018), Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ u sợi u vỏ - sợi buồng trứng, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Vương Thị Ngọc Lan, Âu Nhựt Luân (2020), "Y học sinh sản đại cương", Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 17-43 Đoàn Tiến Lưu (2019), Nghiên cứu giá trị chụp cộng hưởng từ chẩn đoán ung thư buồng trứng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (2011), "Bài giảng giải phẫu học tập 2", Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 222-234 Nguyễn Thị Thu Trang (2015), Đặc điểm hình ảnh u buồng trứng nguyên phát thường gặp hình cộng hưởng từ, Luận văn chuyên khoa cấp 2, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Nguyễn Sào Trung (2013), "Giải phẫu bệnh học", Nhà xuất giáo dục Việt Nam, tr 475 Tiếng Anh Antunes M., Pizzol D., Zambon M., Colangelo A C (2019), "Giant ovarian fibroma with associated Meigs syndrome in low resources setting", Journal of surgical case reports, 2019 (4), pp rjz143 10 Baker P M., Rosai J., Young R H (2002), "Ovarian teratomas with florid benign vascular proliferation: a distinctive finding associated with the neural component of teratomas that may be confused with a vascular neoplasm", International journal of gynecological pathology, 21 (1), pp 16-21 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Berek J., NF H., Berek & Hacker’s gynecologic oncology ed, 2015, Philadelphia: Wolters Kluwer 12 Bernardin L., Dilks P., Liyanage S., Miquel M E., Sahdev A., Rockall A (2012), "Effectiveness of semi-quantitative multiphase dynamic contrast-enhanced MRI as a predictor of malignancy in complex adnexal masses: radiological and pathological correlation", European radiology, 22 (4), pp 880-890 13 Bristow R E., Tomacruz R S., Armstrong D K., Trimble E L., Montz F (2002), "Survival effect of maximal cytoreductive surgery for advanced ovarian carcinoma during the platinum era: a meta-analysis", Database of Abstracts of Reviews of Effects (DARE): Quality-assessed Reviews [Internet], Centre for Reviews and Dissemination (UK) 14 Cappabianca S., Iaselli F., Reginelli A., et al (2013), "Value of diffusionweighted magnetic resonance imaging in the characterization of complex adnexal masses", Tumori Journal, 99 (2), pp 210-217 15 Chhieng D., Hui P (2010), "Cytology and surgical pathology of gynecologic neoplasms", Springer Science & Business Media 16 Cho S.-M., Byun J Y., Rha S E., et al (2004), "CT and MRI findings of cystadenofibromas of the ovary", European radiology, 14 (5), pp 798-804 17 Chung B M., Park S B., Lee J B., Park H J., Kim Y S., Oh Y J (2015), "Magnetic resonance imaging features of ovarian fibroma, fibrothecoma, and thecoma", Abdominal imaging, 40 (5), pp 1263-1272 18 El-Sayed E.-S M., Abdullah M S., Ali H G (2019), "The role of diffusionweighted MRI on the differentiation of complex adnexal masses", Menoufia Medical Journal, 32 (3), pp 881 19 Elzayat W A., El-Kalioubie M., Abdel-Naby M M., Abdel-Malek R R (2017), "The role of dynamic contrast enhanced MR imaging in the assessment of inconclusive ovarian masses", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 48 (4), pp 1159-1169 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 20 Fujii S., Kakite S., Nishihara K., et al (2008), "Diagnostic accuracy of diffusion‐ weighted imaging in differentiating benign from malignant ovarian lesions", Journal of Magnetic Resonance Imaging: An Official Journal of the International Society for Magnetic Resonance in Medicine, 28 (5), pp 11491156 21 Fujii S., Matsusue E., Kanasaki Y., et al (2008), "Detection of peritoneal dissemination in gynecological malignancy: evaluation by diffusion-weighted MR imaging", European radiology, 18 (1), pp 18-23 22 Funaro M G., Bahlani S (2020), "Anatomy of the Female Pelvis", Female Pelvic Surgery, Springer, pp 1-20 23 Gity M., Parviz S., Rad H S., et al (2019), "Differentiation of benign from malignant adnexal masses by dynamic contrast-enhanced MRI (DCE-MRI): Quantitative and semi-quantitative analysis at 3-tesla MRI", Asian Pacific journal of cancer prevention: APJCP, 20 (4), pp 1073 24 Hauth E., Jaeger H., Libera H., Lange S., Forsting M (2006), "Magnetic resonance imaging of the ovaries of healthy women: determination of normal values", Acta Radiologica, 47 (9), pp 986-992 25 Herrington C S (2020), "WHO Classification of Tumours Female Genital Tumours", International Agency for Research on Cancer 26 Horta M., Cunha T M (2015), "Sex cord-stromal tumors of the ovary: a comprehensive review and update for radiologists", Diagnostic and Interventional Radiology, 21 (4), pp 277 27 Hricak H., Chen M., Coakley F V., et al (2000), "Complex adnexal masses: detection and characterization with MR imaging—multivariate analysis", Radiology, 214 (1), pp 39-46 28 Imaoka I., Wada A., Kaji Y., et al (2006), "Developing an MR imaging strategy for diagnosis of ovarian masses", Radiographics, 26 (5), pp 1431-1448 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 Kim H.-J., Lee S.-Y., Shin Y R., Park C S., Kim K (2016), "The value of diffusion-weighted imaging in the differential diagnosis of ovarian lesions: A meta-analysis", PLoS One, 11 (2), pp e0149465 30 Li H.-m., Feng F., Qiang J.-w., et al (2018), "Quantitative dynamic contrastenhanced MR imaging for differentiating benign, borderline, and malignant ovarian tumors", Abdominal Radiology, 43 (11), pp 3132-3141 31 Li H.-M., Qiang J.-W., Ma F.-H., Zhao S.-H (2017), "The value of dynamic contrast–enhanced MRI in characterizing complex ovarian tumors", Journal of ovarian research, 10 (1), pp 32 Li W., Chu C., Cui Y., Zhang P., Zhu M (2012), "Diffusion-weighted MRI: a useful technique to discriminate benign versus malignant ovarian surface epithelial tumors with solid and cystic components", Abdominal Radiology, 37 (5), pp 897-903 33 Mansour S., Wessam R., Raafat M (2015), "Diffusion-weighted magnetic resonance imaging in the assessment of ovarian masses with suspicious features: strengths and challenges", The Egyptian Journal of Radiology and Nuclear Medicine, 46 (4), pp 1279-1289 34 Mohaghegh P., Rockall A G (2012), "Imaging strategy for early ovarian cancer: characterization of adnexal masses with conventional and advanced imaging techniques", Radiographics, 32 (6), pp 1751-1773 35 Nasser S., Lazaridis A., Evangelou M., et al (2016), "Correlation of preoperative CT findings with surgical & histological tumor dissemination patterns at cytoreduction for primary advanced and relapsed epithelial ovarian cancer: a retrospective evaluation", Gynecologic Oncology, 143 (2), pp 264-269 36 National Cancer Institute, "Cancer Stat Facts: Ovarian Cancer", Accessed: September 28, 2021, Available from: https://seer.cancer.gov/statfacts/html/ovary.html 37 Oh S., Rha S., Byun J., et al (2008), "MRI features of ovarian fibromas: emphasis on their relationship to the ovary", Clinical radiology, 63 (5), pp 529-535 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 38 Orsi N M., Baskind N E., Cummings M (2014), "Anatomy, Development, Histology, and Normal Function of the Ovary", Pathology of the Ovary, Fallopian Tube and Peritoneum, Springer, pp 1-32 39 Pan K.-H., Zheng M.-H (2015), "Sagittal T2 weighted magnetic resonance image of the female pelvis", Bmj, 350 40 Pi S., Cao R., Qiang J W., Guo Y H (2018), "Utility of DWI with quantitative ADC values in ovarian tumors: a meta-analysis of diagnostic test performance", Acta Radiologica, 59 (11), pp 1386-1394 41 Poncelet E., Delpierre C., Kerdraon O., Lucot J.-P., Collinet P., Bazot M (2013), "Value of dynamic contrast-enhanced MRI for tissue characterization of ovarian teratomas: correlation with histopathology", Clinical radiology, 68 (9), pp 909916 42 Prat J., Oncology F C o G (2014), "Staging classification for cancer of the ovary, fallopian tube, and peritoneum", International Journal of Gynecology & Obstetrics, 124 (1), pp 1-5 43 Reinhold C., Rockall A., Sadowski E A., et al (2021), "Ovarian-adnexal reporting lexicon for MRI: a white paper of the ACR Ovarian-Adnexal Reporting and Data Systems MRI Committee", Journal of the American College of Radiology, 18 (5), pp 713-729 44 Sadowski E., Rockall A., Maturen K., Robbins J., Thomassin-Naggara I (2019), "Adnexal lesions: Imaging strategies for ultrasound and MR imaging", Diagnostic and interventional imaging, 100 (10), pp 635-646 45 Sahdev A., Vinnicombe S J (2020), "Husband & Reznek's Imaging in Oncology", CRC Press 46 Sayasneh A., Ferrara L., De Cock B., et al (2016), "Evaluating the risk of ovarian cancer before surgery using the ADNEX model: a multicentre external validation study", British journal of cancer, 115 (5), pp 542-548 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Shin H J., Kim K A., Kim B.-h., et al (2016), "Benign enhancing components of mature ovarian teratoma: magnetic resonance imaging features and pathologic correlation", Clinical imaging, 40 (6), pp 1156-1161 48 Shinagare A B., Meylaerts L J., Laury A R., Mortele K J (2012), "MRI features of ovarian fibroma and fibrothecoma with histopathologic correlation", American Journal of Roentgenology, 198 (3), pp W296-W303 49 Sohaib S A., Sahdev A., Trappen P V., Jacobs I J., Reznek R H (2003), "Characterization of adnexal mass lesions on MR imaging", American Journal of Roentgenology, 180 (5), pp 1297-1304 50 Stone P J., Goodheart M J., Rose S L., Smith B J., DeYoung B R., Buller R E (2003), "The influence of microvessel density on ovarian carcinogenesis", Gynecologic oncology, 90 (3), pp 566-571 51 Sung H., Ferlay J., Siegel R L., et al (2021), "Global cancer statistics 2020: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries", CA: a cancer journal for clinicians, 71 (3), pp 209-249 52 Taalab S E.-G., Reffat M M., Elshazly I M (2018), "Diffusion-weighted magnetic resonance imaging for the characterization of ovarian tumors in the reproductive age group", Benha Medical Journal, 35 (3), pp 401 53 Takahama J., Ascher S., Hirohashi S., et al (2004), "Borderline Brenner tumor of the ovary: MRI findings", Abdominal imaging, 29 (4), pp 528-530 54 Takeuchi M., Matsuzaki K., Nishitani H (2010), "Diffusion-weighted magnetic resonance imaging of ovarian tumors: differentiation of benign and malignant solid components of ovarian masses", Journal of computer assisted tomography, 34 (2), pp 173-176 55 Tentugal C., Cunha T M., Félix A (2013), "Fallopian tube carcinoma: pearls and pitfalls", EPOS–Elect Present Online Syst, 10, pp 56 Timmerman D., Valentin L., Bourne T., Collins W., Verrelst H., Vergote I (2000), "Terms, definitions and measurements to describe the sonographic features of adnexal tumors: a consensus opinion from the International Ovarian Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tumor Analysis (IOTA) Group", Ultrasound in Obstetrics and Gynecology: The Official Journal of the International Society of Ultrasound in Obstetrics and Gynecology, 16 (5), pp 500-505 57 Torre L A., Trabert B., DeSantis C E., et al (2018), "Ovarian cancer statistics, 2018", CA: a cancer journal for clinicians, 68 (4), pp 284-296 58 The Global Cancer Observatory, "Cancer today: Population fact sheets", Accessed: September 28, 2021, Available from: https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-factsheets.pdf 59 Thomassin-Naggara I., Aubert E., Rockall A., et al (2013), "Adnexal masses: development and preliminary validation of an MR imaging scoring system", Radiology, 267 (2), pp 432-443 60 Thomassin-Naggara I., Balvay D., Aubert E., et al (2012), "Quantitative dynamic contrast-enhanced MR imaging analysis of complex adnexal masses: a preliminary study", European radiology, 22 (4), pp 738-745 61 Thomassin-Naggara I., Balvay D., Cuenod C A., Daraï E., Marsault C., Bazot M (2010), "Dynamic contrast-enhanced MR imaging to assess physiologic variations of myometrial perfusion", European radiology, 20 (4), pp 984-994 62 Thomassin-Naggara I., Bazot M., Darai E., Callard P., Thomassin J., Cuenod C A (2008), "Epithelial ovarian tumors: value of dynamic contrast-enhanced MR imaging and correlation with tumor angiogenesis", Radiology, 248 (1), pp 148159 63 Thomassin-Naggara I., Daraï E., Cuenod C A., et al (2009), "Contribution of diffusion-weighted MR imaging for predicting benignity of complex adnexal masses", European radiology, 19 (6), pp 1544-1552 64 Thomassin-Naggara I., Toussaint I., Perrot N., et al (2011), "Characterization of complex adnexal masses: value of adding perfusion-and diffusion-weighted MR imaging to conventional MR imaging", Radiology, 258 (3), pp 793-803 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Thomassin‐Naggara I., Daraï E., Cuenod C A., Rouzier R., Callard P., Bazot M (2008), "Dynamic contrast‐enhanced magnetic resonance imaging: A useful tool for characterizing ovarian epithelial tumors", Journal of Magnetic Resonance Imaging: An Official Journal of the International Society for Magnetic Resonance in Medicine, 28 (1), pp 111-120 66 Wang Y.-X., Yuan M.-Z., Wen Z.-X (2016), "Application of apparent diffusion coefficient and exponent apparent diffusion coefficient values in magnetic resonance imaging diffusion-weighted imaging to differentiate benign and malignant ovarian epithelial tumors", Journal of Cancer Research and Therapeutics, 12 (1), pp 401 67 Yin B., Li W., Cui Y., et al (2015), "Value of diffusion-weighted imaging combined with conventional magnetic resonance imaging in the diagnosis of thecomas/fibrothecomas and their differential diagnosis with malignant pelvic solid tumors", World journal of surgical oncology, 14 (1), pp 1-11 68 Young R H (2018), "Ovarian sex cord–stromal tumors: reflections on a 40-year experience with a fascinating group of tumors, including comments on the seminal observations of Robert E Scully, MD", Archives of pathology & laboratory medicine, 142 (12), pp 1459-1484 69 Zhang P., Cui Y., Li W., Ren G., Chu C., Wu X (2012), "Diagnostic accuracy of diffusion-weighted imaging with conventional MR imaging for differentiating complex solid and cystic ovarian tumors at 1.5 T", World Journal of Surgical Oncology, 10 (1), pp 1-8 70 Zhao S.-H., Li H.-M., Qiang J.-W., Wang D.-B., Fan H (2018), "The value of MRI for differentiating benign from malignant sex cord-stromal tumors of the ovary: emphasis on diffusion-weighted MR imaging", Journal of ovarian research, 11 (1), pp 1-8 71 Zhao S H., Qiang J W., Zhang G F., et al (2014), "Diffusion-weighted MR imaging for differentiating borderline from malignant epithelial tumours of the ovary: pathological correlation", European radiology, 24 (9), pp 2292-2299 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu Phụ lục 3: Quyết định công nhận tên đề tài người hướng dẫn Phụ lục 4: Giấy chấp thuận Hội đồng đạo đức nghiên cứu y sinh Phụ lục 5: Quyết định thành lập Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Phụ lục 6: Nhận xét Phản biện Phản biện Phụ lục 7: Kết luận Hội đồng chấm luận văn Phụ lục 8: Giấy xác nhận hoàn thành chỉnh sửa luận văn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính: - Họ tên bệnh nhân (tên viết tắt): - Năm sinh: - Số vào viện (SVV): - Ngày chụp cộng hưởng từ: II Biến số: Biến số Tuổi Kích thước u Kích thước mơ đặc Tín hiệu mơ đặc T2W Mức độ bắt thuốc tương phản so với tử cung Loại đường cong bắt thuốc tương phản Tín hiệu mô đặc DW ADC Hạch lớn Dịch bụng Di phúc mạc Xâm lấn xung quanh U lành ác tính Loại mơ bệnh học Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Giá trị … … (cm) … (mm) 0: thấp 1: trung gian 2: cao 0: 1: – mạnh 1: loại 2: loại 3: loại 1: thấp 2: trung bình 3: cao … 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: khơng 1: có 0: lành 1: ác …