Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng nòi giống và đào tạo nhân tài cho đất nước

31 1.5K 2
Xã hội hóa giáo dục mầm non góp phần nâng cao chất lượng nòi giống và đào tạo nhân tài cho đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON

HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM HỘI HÓA GIÁO DỤC MẦM NON GÓP PHẦN NÂNG CAO NON GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÒI GIỐNG CHẤT LƯỢNG NÒI GIỐNG ĐÀO TẠO NHÂN TÀI ĐÀO TẠO NHÂN TÀI CHO ĐẤT NƯỚC CHO ĐẤT NƯỚC NGND.PGS.TS. NGND.PGS.TS. Nguyễn Võ Kỳ Anh Nguyễn Võ Kỳ Anh Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục phát Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục phát tiềm năng con người(IPD) tiềm năng con người(IPD) Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trường Giám đốc Trung tâm Giáo dục môi trường sức khỏe cộng sức khỏe cộng đồng(CECHC) Đặt vấn đề Đặt vấn đề  Các chương trình nghiên cứu giáo dục trẻ Các chương trình nghiên cứu giáo dục trẻ em tuổi mầm non ( từ 0-6 tuổi) trên thế em tuổi mầm non ( từ 0-6 tuổi) trên thế giới đều cho rằng: sự phát triển trong giới đều cho rằng: sự phát triển trong những năm đầu đời quyết định tương lai những năm đầu đời quyết định tương lai của cả cuộc đời. Đặc biệt là giai đoạn từ 0 của cả cuộc đời. Đặc biệt là giai đoạn từ 0 - 3 tuổi là - 3 tuổi là "Giai đoạn vàng", "Cửa sổ "Giai đoạn vàng", "Cửa sổ của cơ hội" của cơ hội" để bộ não phát triển hoàn để bộ não phát triển hoàn thiện. Đây cũng là thời kỳ chịu ảnh hưởng thiện. Đây cũng là thời kỳ chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sức nhiều nhất từ tình trạng dinh dưỡng, sức khỏe, môi trường sống, nội dung phương khỏe, môi trường sống, nội dung phương pháp giáo dục. pháp giáo dục.  Có thể khẳng định rằng trẻ em tuổi Có thể khẳng định rằng trẻ em tuổi mầm non là nhóm trẻ đặc biệt quan mầm non là nhóm trẻ đặc biệt quan trọng, là nền tảng trong chiến lược trọng, là nền tảng trong chiến lược phát triển con người, phát triển kinh phát triển con người, phát triển kinh tế hội của đất nước. Vì vậy, cung tế hội của đất nước. Vì vậy, cung cấp dịch vụ chăm sóc giáo dục có cấp dịch vụ chăm sóc giáo dụcchất lượng cao cho trẻ em mầm non chất lượng cao cho trẻ em mầm non là nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện là nhiệm vụ cấp thiết để thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em, đảm các quyền cơ bản của trẻ em, đảm bảo công bằng hội, nâng cao chất bảo công bằng hội, nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực tương lượng dân số, nguồn nhân lực tương lai góp phần đào tạo nhân tài cho lai góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. đất nước.  Giáo dục mầm non không phải chỉ để Giáo dục mầm non không phải chỉ để nuôi cho trẻ lớn, không phải chỉ dạy nuôi cho trẻ lớn, không phải chỉ dạy trẻ học những kiến thức khoa học mà trẻ học những kiến thức khoa học mà đây là loại hình giáo dục đặc biệt là đây là loại hình giáo dục đặc biệt là sự chuẩn bị cho trẻ những tiền đề sự chuẩn bị cho trẻ những tiền đề quan trọng các tố chất, tiềm năng quan trọng các tố chất, tiềm năng của trẻ trước khi bước vào giáo dục của trẻ trước khi bước vào giáo dục phổ thông. phổ thông. Những kết quả đạt được trong việc thực Những kết quả đạt được trong việc thực hiện hội hóa giáo dục mầm non. hiện hội hóa giáo dục mầm non.  Với quan điểm chăm lo cho giáo dục mầm Với quan điểm chăm lo cho giáo dục mầm non là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, non là nhiệm vụ của các cấp, các ngành, của mỗi gia đình toàn hội, có thể của mỗi gia đình toàn hội, có thể khẳng định giáo dục mầm non là cấp học khẳng định giáo dục mầm non là cấp học hội hóa cao hơn các cấp học khác. Cho hội hóa cao hơn các cấp học khác. Cho đến nay giáo dục mầm non đã đang tồn đến nay giáo dục mầm non đã đang tồn tại đủ các quy mô trường, lớp, nhóm với tại đủ các quy mô trường, lớp, nhóm với các loại hình công lập, bán công, dân lập, các loại hình công lập, bán công, dân lập, tư thục. Loại hình trường tư thục đang tư thục. Loại hình trường tư thục đang trên đà phát triển ở các thành phố, thị trên đà phát triển ở các thành phố, thị những nơi có nền kinh tế phát triển. những nơi có nền kinh tế phát triển. Loại hình bán công đang dần được chuyển Loại hình bán công đang dần được chuyển sang loại hình trường công lập. sang loại hình trường công lập.  Tính đến năm học 2011-2012, cả nước đã có Tính đến năm học 2011-2012, cả nước đã có 13.446 trường mầm non, trong đó trường quốc 13.446 trường mầm non, trong đó trường quốc lập chiếm 75%(11.462) trường ngoài công lập lập chiếm 75%(11.462) trường ngoài công lập là 25% ( trong đó có 536 trường bán công, 112 là 25% ( trong đó có 536 trường bán công, 112 trường dân lập 1336 trường tư thục). trường dân lập 1336 trường tư thục).  Tỷ lệ trẻ vào nhà trẻ là 21,5% trẻ vào mẫu Tỷ lệ trẻ vào nhà trẻ là 21,5% trẻ vào mẫu giáo là 82,5%. Riêng trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đến giáo là 82,5%. Riêng trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đến trường đạt tỷ lệ 98,6%. Phần lớn trẻ 5 tuổi đã trường đạt tỷ lệ 98,6%. Phần lớn trẻ 5 tuổi đã được tạo điều kiện chuẩn bị tâm thế bước vào học được tạo điều kiện chuẩn bị tâm thế bước vào học tập ở lớp 1 tiểu học. tập ở lớp 1 tiểu học.  Tỷ lệ trẻ được ăn bán trú ở nhà trẻ là 91% Tỷ lệ trẻ được ăn bán trú ở nhà trẻ là 91% mẫu giáo là 76,8%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm. mẫu giáo là 76,8%. Tỷ lệ suy dinh dưỡng giảm.  Đội ngũ giáo viên mầm non hiện Đội ngũ giáo viên mầm non hiện có 186.312 người, tỷ lệ giáo viên đạt có 186.312 người, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo là 96,2%. chuẩn trình độ đào tạo là 96,2%.  Cả nước còn thiếu 21.058 phòng Cả nước còn thiếu 21.058 phòng học, 22.800 giáo viên. Ngoài ra, kinh học, 22.800 giáo viên. Ngoài ra, kinh phí dành cho giáo dục mầm non còn phí dành cho giáo dục mầm non còn rất hạn chế. rất hạn chế. Những khó khăn, bất cập trong việc thực Những khó khăn, bất cập trong việc thực hiện chủ trương hội hóa hiện chủ trương hội hóa giáo dục mầm non giáo dục mầm non  Mặc dù mạng lưới quy mô trường lớp Mặc dù mạng lưới quy mô trường lớp được củng cố mở rộng, phân bổ đều được củng cố mở rộng, phân bổ đều hầu hết các địa bàn dân cư, các vùng miền hầu hết các địa bàn dân cư, các vùng miền trong cả nước, nhưng cho đến nay trong cả nước, nhưng cho đến nay vẫn vẫn còn khoảng trên 3 triệu trẻ em từ 0 còn khoảng trên 3 triệu trẻ em từ 0 đến 6 tuổi chưa được đến đến 6 tuổi chưa được đến nhà trẻ, lớp nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc các mẫu giáo hoặc các trường trường mầm non mầm non , , trong đó đại đa số là các cháu tuổi nhà trong đó đại đa số là các cháu tuổi nhà trẻ trẻ (0-3 tuổi) (0-3 tuổi) . . Đây là một thiệt thòi lớn Đây là một thiệt thòi lớn không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả đất không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả đất nước. nước.  Đầu tư ngân sách cho giáo dục Đầu tư ngân sách cho giáo dục mầm non mầm non trong thời gian qua mới trong thời gian qua mới chỉ đủ để chi trả lương cho một bộ chỉ đủ để chi trả lương cho một bộ phận giáo viên cán bộ quản lý phận giáo viên cán bộ quản lý thuộc biên chế, chưa đủ mạnh để thuộc biên chế, chưa đủ mạnh để nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giáo nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục nên chưa huy động được nhiều dục nên chưa huy động được nhiều trẻ ra lớp. trẻ ra lớp.  Vẫn còn trên 10% chưa có Vẫn còn trên 10% chưa có trường mầm non, chỉ có 1 lớp trường mầm non, chỉ có 1 lớp mẫu giáo đặt ở trung tâm mẫu giáo đặt ở trung tâm hoặc gắn với trường tiểu học của hoặc gắn với trường tiểu học của xã. xã.  Các nhóm trẻ gia đình Các nhóm trẻ gia đình tự phát mở tràn tự phát mở tràn lan với quy mô nhỏ lẻ mang tính tự phát, lan với quy mô nhỏ lẻ mang tính tự phát, manh mún, thiếu ổn định, không đủ các manh mún, thiếu ổn định, không đủ các điều kiện tối thiểu. điều kiện tối thiểu.  Người trông trẻ hầu hết đều không có Người trông trẻ hầu hết đều không có chuyên môn nghiệp vụ nuôi dạy trẻ do chuyên môn nghiệp vụ nuôi dạy trẻ do không được đào tạo ở các nhà trường sư không được đào tạo ở các nhà trường sư phạm mầm non các cấp, nên không có đủ phạm mầm non các cấp, nên không có đủ trình độ để chăm sóc giáo dục trẻ theo trình độ để chăm sóc giáo dục trẻ theo phương pháp khoa học. phương pháp khoa học.  Thậm chí có nhiều NTGĐ còn " thả rông Thậm chí có nhiều NTGĐ còn " thả rông trẻ" hay "còn bạo hành đối với trẻ" làm trẻ" hay "còn bạo hành đối với trẻ" làm cho trẻ bị stress dẫn đến sự hạn chế tăng cho trẻ bị stress dẫn đến sự hạn chế tăng trưởng thể lực, gây sang chấn tâm sinh lý, trưởng thể lực, gây sang chấn tâm sinh lý, tinh thần tình cảm cũng như sự phát tinh thần tình cảm cũng như sự phát triển các tố chất, tiềm năng của trẻ. triển các tố chất, tiềm năng của trẻ. [...]... pháp chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với thực tế Việt Nam hội nhập quốc tế  Với những kiến nghị trên đây, chúng tôi hy vọng sự nghiệp giáo dục mầm non sẽ vượt qua được những khó khăn, góp phần cùng toàn Đảng, toàn dân xây dựng hội học tập, nâng cao để nâng cao chất lượng nuôi dạy trẻ nói riêng chất lượng nòi gióng đào tạo nhân tài cho đất nước XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ... sức mạnh vật chất tinh thần, thúc đẩy việc nâng cấp cơ sở vật chất của các trường công lập , hỗ trợ các trường lớp mầm non tư thục đảm bảo điều kiện tốt để có thể đón nhiều trẻ em dưới 3 tuổi được chăm sóc giáo dục sớm ở các cơ sở giáo dục mầm non công lập tư thục  Khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở các trung tâm, lớp đào tạo, nâng cao kiến thức kỷ năng thực hành nuôi dạy trẻ cho các bà... nhiều trẻ em không được sống trong môi trường an toàn về thể chất tinh thần, ảnh hưởng đến tính mạng sự phát triển của trẻ Trẻ em không được đến trường Trẻ nhỏ không được cha mẹ chăm sóc Một số đề xuất về xã hội hóa giáo dục mầm non 1/ Phải đổi mới nhận thức về sứ mạng của giáo dục mầm non, coi giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, vì:  Trong những năm đầu đời đặc biệt là trong... là thiên tài! (GS.Phùng Đức Toàn) 3/ Tăng cường sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường, các tổ chức hội cộng đồng nhằm vận động cải thiện chính sách xã hội hóa giáo dục mầm non với phương châm" Nhà nước nhân dân cùng làm" - Trung ương cần chỉ đạo các địa phương không chỉ trông chờ vào ngân sách Chính phủ mà phải dành một hạn mức kinh phí phù hợp, huy động nguồn lực các tổ chức hội cộng... trong thời kỳ mang thai (thai giáo) , cho các bậc cha mẹ những người nuôi dạy trẻ trong cơ sở GDMN công lập cũng như tư thục để giáo dục, chăm sóc trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi với chất lượng tốt  Hội Khuyến học, Hội Giáo dục Chăm sóc sức khỏe cộng đồng Việt Nam cần xây dựng chương trình hướng dẫn thực hành các phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ sớm cho các bậc cha mẹ người làm nghề nuôi dạy trẻ... 100% thì vào năm 4 tuổi, trí tuệ của trẻ đã đạt 50%, đến năm 8 tuổi phát triển tới 80%, năm 8 tuổi tới năm 17 tuổi chỉ phát triển thêm tối đa 20%.” Makarenko, nhà sư phạm nổi tiếng của Liên Xô trước đây cho rằng: “ Nền móng của giáo dục được xây dựng vững chắc từ trước 5 tuổi, nó chiếm 90% cả quá trình giáo   Mục tiêu của giáo dục sớm không phải để nhồi nhét tri thức mà giáo dục phải góp phần kích... bẩm của trẻ, nhằm khai phá các tiềm năng khả năng phi thường trong những năm đầu đời của trẻ, nhằm hình thành các nền tảng tốt đẹp cho cả đời người Nói cách khác chúng ta nên xây dựng một nền giáo dục có thể đề cao ý chí của từng cá nhân Trái tim Não Trái Dinh Dưỡng 05/11/14 Não Phải Thể chất 25 2/ Phải xác định giáo dục gia đình là một bộ phận của giáo dục quốc dân  Cha mẹ phải xác định đúng... học đầu tiên cho con mình, cũng chính trong trường học đầu tiên này, cha mẹ là người thầy đầu tiên của bé “Bạn có thể có nhiều nuối tiếc trong tuổi thơ của mình nhưng bạn không thể cho con mình một tuổi thơ đầy hối tiếc” “Bạn có thể không phải là thiên tài nhưng bạn hoàn toàn có thể trở thành cha mẹ thầy cô của thiên tàiNhân loại phải thay đổi lại nhận thức về thai nhi trẻ mầm non- Mọi trẻ... trường chăm sóc, giáo dục sớm đúng đắn, đa dạng, được cung cấp những trải nghiệm phong phú kích hoạt não trẻ sớm ngay từ giai đoạn này, trẻ sẽ hình thành nên hàng tỉ các kết nối mạng lưới thần kinh dày đặc trên bộ não, giúp trẻ đạt được những tiềm năng trí lực tối đa cho cả cuộc đời  Đây là "giai đoạn vàng , cửa sổ của cơ hội" để khai phát tiềm năng trí tuệ con người  Nếu bỏ qua cơ hội chỉ đến... ương địa phương phổ cập tới cộng đồng Lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho người NDT ở NTGĐ của tỉnh Đồng Nai 4/ Coi trọng công tác nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình nội dung GDMN phù hợp với từng độ tuổi  Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích, ủng hộ các nhà khoa học, các tổ chức phi chính phủ tiến hành các cơ sở nghiên cứu khoa học, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục

Ngày đăng: 11/05/2014, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Những kết quả đạt được trong việc thực hiện xã hội hóa giáo dục mầm non.

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Những khó khăn, bất cập trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Nhóm trẻ gia đình tự phát, manh mún

  • Nhóm trẻ gia đình P. Long Bình , TP. Biên Hòa, Đồng nai

  • Nhóm trẻ gia đình ở khu công nghiệp Bình Dương

  • Slide 14

  • Trẻ em không được đến trường

  • Trẻ nhỏ không được cha mẹ chăm sóc

  • Một số đề xuất về xã hội hóa giáo dục mầm non

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan