Bố chí chung tàu 8000 tấn
Bố trí chung thân tàu 1. Đặc điểm thiết kế khi bố trí chung con tàu: - Thiết kế bố trí chung con tàu ảnh hởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng, tính hàng hảivà tính kinh tế của con tàu. Ngoài việc đảm bảo yêu cầu về kỹ thuật thì cần phải chú ý thêm đến tính thẩm mĩ của con tàu. Các nguyên tắc bố trí phải xét tới: + Đảm bảo duy trì các khoang. + Đảm bảo không gây nghiêng chúi: dễ dàng điều chỉnh cân bằng trong mọi trạng thái. + Đảm bảo làm việc thuân lợi . +Đảm bảo sinh hoạt thoải mái. - Mỗi một loại tàu có một hình thức bố trí riêng nhng đều phải tuân theo yêu cầu của quy phạm: + Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép. + Quy phạm về buồng. + Quy phạm về thiết bị cứu sinh. + Quy phạm về phòng,cứu hoả. + Quy phạm về chống chìm . + Quy phạm về ổn định . + Quy phạm về thiết bị hàng hải và tín hiệu. + Quy phạm về tấn đăng kí. Ngoài ra việc bố trí phải tuân theo yêu cầu của chủ tàu, ví dụ: đối với tàu hàng việc bố trí các tầng boong phải tuân theo yêu cầu của chủ tàu về chiều cao giữa các boong, chiều cao từ đáy đôi đến boong thấp nhất nhằm giảm bớt sức nén của hàng hoá và tránh cho hàng hoá bị vỡ, cong vênh. Tuy nhiên các yêu cầu của chủ tàu phải nằm trong các giới hạn quy định của quy phạm. 2.Phân khoang: 2.1. Xác định khoang sờn: Công thức tính khoảng sờn: a = 2L + 450 = 2.116+450 =682 (mm) Chọn a = 660 mm Đối với khoang mũi và đuôi thì khoảng sờn không lớn hơn 610 mm: ở đoạn 0,2L tính từ mũi đến vách chống va khoảng cách sờn không lớn hơn 700 mm. Chiều dài khoang máy: Lm = (10 ữ 15)%Lpp = (11,6 ữ 17,4) Chiều dài khoang mũi, đuôi: Lmđ = (5ữ8)%Lpp = (5,8ữ9,28) Chọn khoảng sờn khoang máy: a = 550 mm Chọn khoảng sờn khoang mũi: a = 550 mm Chọn khoảng sờn khoang đuôi: a =540 mm Chọn khoảng sờn khoang hàng: a = 650 mm 2.2.Phân khoang theo chiều dài tàu: Khoang đuôi dài: 6,48 m Từ sờn 0 đến sờn 12 Khoang máy dài:16,5 m Từ sờn 12 đến sờn 42 Khoang hàng 1 dài: 26,4m Từ sờn 42 đến sờn 82 Khoang hàng 2 dài: 29,7 m Từ sờn 82 đến sờn127 Khoang hàng 3 dài: 26,4 m Từ sờn 127 đến sờn 167 Khoang mũi dài: 10,52 m Từ sờn 167 đến sờn 186 Số vách ngang kín nớc chọn là:6 2.3.Phân khoang theo chiều cao tàu: Xác định chiều cao đáy đôi: theo qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép phần 2-A thì chiều cao đáy đôi đợc xác định nh sau: h đ = B/15 = 18.2/15 = 1.21(m) Chọn: chiều cao đáy đôi là h đ = 1,25 (m). +Loại hình tàu và công dụng: -Tàu vỏ thép tự hành: một boong chính liên tục suốt chiều dài tàu, phía mút mũi và lái có boong thợng tầng. Tàu thiết kế có một chân vịt. - Cấp tàu là cấp tàu không hạn chế theo Qui phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép 2003. 3.Biên chế thuyền viên: Trên tàu bố trí đủ chỗ cho 21 ngời, bao gồm nh sau: - Thuyền trởng: 1 ngời. - Đại phó: 1 ngời. - Phó hai: 1 ngời. - Phó ba: 1 ngời. - Máy trởng: 1 ngời. - Máy 1: 1 ngời. - Máy 2: 1 ngời. - Máy 3: 1 ngời. - Thuỷ thủ trởng: 1 ngời. - Điện trởng: 1 ngời. - Thuỷ thủ: 5 ngời. - Thợ cả: 1 ngời. - Thợ máy: 3 ngời. - Bếp: 1 ngời. - Phục vụ viên: 1 ngời. 4. Bố trí: 4.1 Boong chính: - Bố trí 12 phòng ở: - Tiện nghi của phòng gồm: + Tủ: 1tủ đơn +Giờng:1900x800 + 1chậu rửa + Bàn: 1bàn nhỏ +1 ghế đơn - Bố trí phòng công cộng: + Phòng WC + Phòng giặt sấy. + Phòng tắm + Xởng cơ khí + Phòng CO 2 + Kho sơn +Kho thực phẩm + Buồng máy lái 4.2 Boong thợng tầng đuôi: - Bố trí 5 phòng ở Tiện nghi của phòng gồm: + Tủ: 1 ngời + 1tủ đơn + Giờng: 1900x800 + Ghế sofa + Bàn: 1bàn nhỏ + ghế đơn + 1chậu rửa - Bố trí phòng công cộng: + Nhà ăn + Câu lạc bộ + Nhà bếp + WC 4.3 Boong cứu sinh: - Bố trí 5 phòng ở - Bố trí phòng sinh hoạt chung, phòng tắm, giặt,WC - Bố trí thiết bị cứu sinh: + Bố trí 2 phao tự thổi + Bố trí 8 phao tàu cứu sinh + Bố trí 2 xuồng cứu sinh 4.4 Boong sĩ quan - Một phòng thuyền trởng - Một Phòng cho chủ tàu - 1 phòng máy trởng - Tiện nghi : +1 giờng đơn + 1 ghế sofa + 1 tủ đơn + 1 bộ bàn ghế + 1nhà vệ sinh có bồn tắm, chậu rửa +1 ti vi, chậu cây cảnh 4.5 Lầu lái : Buồng lái, phòng hải đồ, phòng VTĐ Sơ bộ chọn thiết bị 1. Tính chọn bánh lái: Chọn bánh lái kiểu cân bằng đơn giản 1.1 Diện tích bánh lái: - Tổng diện tích bánh lái: = 100 .TL A bl à (m 2 ) + à = 1,5 ữ 2,5% (cho tàu hàng 1 chân vịt tốc độ trung bình) chọn à = 1,72% +L = 116 (m) +T = 7,35 (m) A bl = 14,74(m 2 ) chọn A bl = 14,7 (m 2 ) Diện tích bánh lái đã chọn phải không nhỏ hơn trị số sau: A min = + + 75 150 75,0 100 . . L TL qp (m 2 ) + p = 1 Do bánh lái đặt trực tiếp sau chân vịt + q = 1 Đối với tàu hàng + L = 116(m) Chiều dài tàu + T = 7,35 (m) Chiều chìm tàu A min = 13,12 (m 2 ) Vậy A k = 14,7 (m 2 ) là thoả mãn. 1.2 Hệ số cân bằng K: Với bánh lái đơn giản K = 0,25 ữ 0,35 chọn K = 0,25 Mục đích: tránh cớp lái và chấn động vùng đuôi 1.3 Chiều cao bánh lái h: - Chiều cao bánh lái (h bl ) chọn lớn nhất phụ thuộc tuyến hình phần đuôi tàu Chọn h bl = 4,9(m) - Chiều rộng bánh lái b bl = A bl /h bl = 3(m) 1.4 Profin bánh lái: - Chọn kiểu NASA- 0012 - Chiều dài profin lớn nhất: t = bt . = 0,12x3 = 0,36 1.5 Hệ số cánh bánh lái(): = h bl /b bl = 4,9/3 = 1,63 1.6 Vị trí đặt trục lái: a = K.b bl = 0,25x3 = 0,75 (m) 1.7 Chọn máy lái: 1.7.1 Chọn máy lái chính Vậy máy lái có các thông số sau + SAEG có M k = 310 (KN.m) + Chiều dài: 2700 (mm) + Chiều rộng: 4500 (mm) + Chiều cao: 1750 (mm) 1.7.2 Máy lái sự cố có M cl = 0,5M c = 150,63 (KN.m) Máy lái phụ là máy lái quạt Các thông số: + Đờng kính trục lái 300 (mm) + Góc quay lớn nhất 45 0 + Máy lái tay + Thời gian quay lái 150/(2x12,5 0 ) 2. Tính chọn thiết bị neo: 2.1 Đặc trng cung cấp của các thiết bị neo EN = W 2/3 +2h.B + 0,1A W = 10210(T): lợng chiếm nớc của tàu h = f+h = 14,6 m f = 2m: khoảng cách ở giữa tàu từ đờng nớc thiết kế đến mặt trên xà ngang boong liên tục ở mạn. h = 12m : chiều cao từ boong đến nóc thợng tầng. A = f.L+h.l = 293,58 EN = 10210 2/3 + 2.14,6.17,4 + 0,1.293,58 = 1008,07 Theo bảng 2-A/25.3(QF 2003) Chọn mã hiệu E3 2.2 Kích thớc và thông số neo: - Số lợng:tàu đợc trang bị 3 neo dừng (1 neo dự trữ) - Trọng lợng: m =3060 (kg) - Kiểu neo: neo Hall - Kết cấu, kích thớc và trọng lợng neo đợc tiêu chuẩn hoá - Đặc trng cơ bản: + Góc làm việc = 64 0 + Góc uốn lỡi = 45 0 + Hệ số bám k = (3 ữ 4).Q + Chiều dài thân H 1 = 9,6.A 0 = 2642 (mm) với A 0 = 18,5. 3 Q = 275,21 + Độ mở lỡi: L 1 = 6,4.A 0 = 1761,34 (mm) + Chiều cao lỡi neo h 1 = 5,8.A 0 = 1596,2 (mm) 2.3 Xích neo: EN = 1008 Theo quy phạm ta chọn: - Xích neo có ngáng - Tổng chiều dài 495 (m) - Đờng kính cáp: 3 loại: 56 (mm), 50 (mm), 44 (mm) 2.4 Lỗ thả neo: Chọn góc giữa đờng tâm lỗ thả neo so với mặt phẳng đối xứng là x 0 = 25 0 2.5 Bộ hãm xích neo: Sử dụng bộ hãm vít ma sát Theo bảng 2-15 STTBTT tập 1 ta có kích thớc bộ hãm nh sau: + B c = 540 (mm) + I c = 850 (mm) + H c = 1171(mm) + I c = 580 (mm) + L c = 940 (mm) 2.6 Máy neo: - Chọn máy neo điện theo kiểu tời kéo - Theo 2-3 STTBTT tập 1 ta có: + Lực kéo định mức là 145,8 (KN) + Chiều sâu thả neo 100 (m) + Tốc độ kéo xích neo 10 (m/p) 3. Thiết bị chằng buộc: 3.1 Cáp chằng buộc: - Dây chằng buộc chính: + Tổng chiều dài bằng 200 (m) + Tải kéo đứt 603 (N) + Loại cáp 6x37 + Số lợng 4 dây - Dây chằng buộc phụ: + Tổng chiều dài bằng 180 (m) + Tải kéo đứt 230 (N) + Loại cáp 6x24 + Số lợng 4 dây 3.2 Cột bích: Chọn kiểu cột bích hàn - Số lợng: 8 4. Thiết bị cứu sinh: 4.1 Xuồng cứu sinh: - Bố trí hai bên mạn boong cứu sinh:2 xuồng cứu sinh (mỗi bên một xuồng) - Thông số xuồng: + Ký hiệu: CAP 36 + Kích thớc: LxBxH = 8,13x2,62x1,94 + Khối lợng xuồng có trang bị: 1,74 (T) + Sức chứa 30 ngời + Lợng chiếm nớc: 4,44 (T) 4.2 Phao cứu sinh: - Bố trí 4 phao hợp kim nhẹ: 2 chiếc mỗi bên - Thông số phao bảng 4.7-STTBTT tập 2 + Ký hiệu: C A 6 + Kích thớc: L P xB P xH P = 2,58x1,82x2,19 + Đờng kính thân: D= 0,5(m) + Diện tích khoang chứa: S = 2,47 (m 2 ) + Thể tích buồng khí: V=1,24 (m 2 ) + Sức chứa: n = 6 (ngời) + Khối lợng phao: m = 180(kg) 4.3 Phao tròn cứu sinh: Bố trí 8 phao tròn cứu sinh Theo bảng 4.9-STTBTT tập 2 ta có thông số cơ bản của phao tròn cứu sinh nh sau: - Lực giữ không nhỏ hơn: P = 14,5 (kG) - Đờng kính ngoài: D = 760(mm) - Đờng kính trong: d = 440(mm) - Chiều dày: h = 60 (mm) Ngoài ra còn đợc trang bị một số thiết bị cứu sinh khác nh: phao nịt,áo cứu sinh. 5. Phơng tiện tín hiệu: 5.1 Thành phần chính của phơng tiện tín hiệu: bảng 3.1 quy phạm về trang bị hàng hải cho tàu đi biển: - Đèn tín hiệu hành trình: + Đèn cột: 2 chiếc + Đèn mạn phải: 1 chiếc + Đèn mạn trái: 1 chiếc + Đèn chiếu 360 0 : 2 chiếc (đèn đỏ) - Đèn tín hiệu nhấp nháy:+ Chỉ dẫn điều động:1 chiếc + Đèn tín hiệu màu vàng: 1 chiếc - Phơng tiện tín hiệu âm thanh: +Còi: 1 chiếc + Chuông: 1 chiếc + Cồng: 1 chiếc - Vật hiệu màu đen: +Quả cầu: 3 quả + Hình thoi: 1 hình 5.2 Trang thiết bị pháo hiệu cho tàu: - Pháo dù (màu đỏ): 2 chiếc - Pháo hiệu cầm tay (màu đỏ): 6 chiếc - Tín hiệu khói nổi đợc (màu da cam): 6 chiếc 5.3 Đặc tính cơ bản của đèn tín hiệu hành trình: Tên đèn Màu Góc chiếu sáng Tầm nhìn tối thiểu Số lợng Đèn cột Trắng 22,50 6 hải lý 2 Đèn hành trình mạn phải Xanh 112,50 3 hải lý 1 Đèn hành trình mạn trái Đỏ 3600 3 hải lý 1 Đèn tín hiệu đỉnh cột Trắng 3600 3 hải lý 1 Đèn chap xung quanh Vàng 3600 3 hải lý 1 Đèn neo Trắng 3600 3 hải lý 2 Đèn báo mất chủ động Đỏ 3600 3 hải lý 2 Đèn lái Trắng 1350 5 hải lý 1 [...]... còn bố trí hệ thống chữa cháy bằng bọt và hệ thống phun nớc tự động 7 Trang bị ngăn ngừa ô nhiễm biển: 7.1 Ngăn ngừa cho nớc thải: Vkét= q.Z t (m3) 1000 Z = 20 (ngời): số thuyền viên trên tàu t = 5 (ngày): thời gian đỗ bến q = 30 (lít/ngày): lợng nớc thải định mức Vkét=3,9 (m3).Ta bố trí một két có V=4 (m3) 7.2 Ngăn ngừa do rác thải: Vthùng= P.Z t (m3) 1000 Z = 20 (ngời): số thuyền viên trên tàu t... Ngoài việc phòng cháy bằng biện pháp kết cấu thì trên tàu còn đợc trang bị các hệ thống chữa cháy: - ở các buồng: trang bị hệ thống phun H2O tự động - Các kho: chữa cháy bằng CO2 - Cụ thể với tàu thiết kế đợc trang bị H2O và CO2 6.1 Hệ thống chữa cháy bằng nớc: - Các van thông biển đặt dới đờng nớc không tải - Số lợng và năng suất bơm theo điều 3-21 với tàu thiết kế là 2 bơm, áp lực nhỏ nhất ở vòi là 2,8... Vthùng= P.Z t (m3) 1000 Z = 20 (ngời): số thuyền viên trên tàu t = 5 (ngày): thời gian đỗ bến P = 3: lợng rác thải định mức/ngày đêm Vthùng= 0,39 (m3) 8 Trang bị phòng nạn: Theo bảng 10.2.1-QPTB cho tàu có 70(m) < L < 150(m) với vùng hoạt động không hạn chế thì cần phải trang bị tối thiểu những thiết bị phòng nạn nh sau: TT Tên Kích thớc TT 1 Thảm bịt thủng 3000x3000 12 2 3 4 5 Tấm đệm sơ Thanh gỗ . Bố trí chung thân tàu 1. Đặc điểm thiết kế khi bố trí chung con tàu: - Thiết kế bố trí chung con tàu ảnh hởng trực tiếp đến yêu cầu sử dụng, tính hàng hảivà tính kinh tế của con tàu. Ngoài. WC 4.3 Boong cứu sinh: - Bố trí 5 phòng ở - Bố trí phòng sinh hoạt chung, phòng tắm, giặt,WC - Bố trí thiết bị cứu sinh: + Bố trí 2 phao tự thổi + Bố trí 8 phao tàu cứu sinh + Bố trí 2 xuồng cứu. (m). +Loại hình tàu và công dụng: -Tàu vỏ thép tự hành: một boong chính liên tục suốt chiều dài tàu, phía mút mũi và lái có boong thợng tầng. Tàu thiết kế có một chân vịt. - Cấp tàu là cấp tàu không