KIỂM ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH TRÚ ẨN AN TOÀN, PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA VÀNG VÀ BITCOIN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID XUẤT HIỆN

88 2 0
KIỂM ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH TRÚ ẨN AN TOÀN, PHÒNG NGỪA RỦI RO CỦA VÀNG VÀ BITCOIN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID XUẤT HIỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn này kiểm định vai trò của vàng và Bitcoin như một tài sản trú ẩn an toàn, phòng ngừa rủi ro khi cuộc khủng hoảng đại dịch Covid19 xảy ra, tương ứng với thời điểm kích thích tài chính và tiền tệ để hỗ trợ nền kinh tế đang suy yếu. Sử dụng dữ liệu lợi nhuận của vàng, đồng Bitcoin và chỉ số VNIndex kết hợp với mô hình DCC – GARCH. Kết quả cho thấy Bitcoin đóng vai trò là tài sản trú ẩn an toàn cho thị trường chứng khoán Việt Nam trong đại dịch Covid. Tuy nhiên, vài trò trú ẩn an toàn của Bitcoin đã giảm khi tranh chấp giữa Nga và Ukraina xảy ra. Trong khi đó, vàng không phải là tài sản trú ẩn an toàn đối với thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng. Thay vào đó, vàng được xem là kênh phòng ngừa rủi ro đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Những phát hiện này cung cấp cái nhìn sâu sắc cho các nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, đồng thời hướng dẫn cho các nhà hoạch định chính sách, cơ quan quản lý và giới truyền thông về vai trò của vàng và Bitcoin như một tài sản phòng ngừa rủi ro hay trú ẩn an toàn trong các giai đoạn khác nhau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ OANH KIỂM ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH TRÚ ẨN AN TỒN, PHỊNG NGỪA RỦI RO CỦA VÀNG VÀ BITCOIN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID XUẤT HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH THỊ OANH KIỂM ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH TRÚ ẨN AN TỒN, PHỊNG NGỪA RỦI RO CỦA VÀNG VÀ BITCOIN ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM KHI ĐẠI DỊCH COVID XUẤT HIỆN Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng (Tài chính) Hướng đào tạo: Hướng nghiên cứu Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ THU HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ kinh tế “Kiểm định đặc tính trú ẩn an tồn, phịng ngừa rủi ro vàng Bitcoin thị trường chứng khoán Việt Nam đại dịch Covid xuất hiện” là nghiên cứu riêng và hướng dẫn giảng viên Ts Đinh Thị Thu Hồng Các nội dung bài nghiên cứu, kết phân tích đề tài này là trung thực và đáng tin cậy Những số liệu, bảng biểu, phân tích, nhận xét, đánh giá chính tác giả thu thập từ nguồn khác và cung cấp ghi nguồn rõ ràng mục tài liệu tham khảo TP Hồ Chí Minh, tháng Tác giả Trịnh Thị Oanh năm 2023 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp luận văn 1.7 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Phân biệt tài sản phòng ngừa rủi ro, tài sản trú ẩn an toàn, tài sản đa dạng hóa …………………………………………………………………………… 10 2.1.1 Tài sản phịng ngừa rủi ro 10 2.1.2 Tài sản đa dạng hóa 11 2.1.3 Tài sản trú ẩn an toàn 11 2.1.4 Mối quan hệ tài sản phòng ngừa rủi ro, tài sản nơi trú ẩn an tồn tài sản đa dạng hóa 12 2.2 Vàng, Bitcoin thị trường chứng khoán Việt Nam từ bùng dịch COVID 13 2.2.1 Vàng thị trường chứng khoán từ bùng dịch Covid-19 13 2.2.2 Bitcoin thị trường chứng khoán từ bùng dịch Covid-19 16 2.3 Các nghiên cứu trước và kết liên quan 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 32 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 35 3.3 Mơ hình nghiên cứu mô tả biến 36 3.4 Phương pháp nghiên cứu kiểm định 38 3.4.1 Thống kê mô tả 38 3.4.2 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 38 3.4.3 Kiểm định tương quan Pearson 39 3.4.4 Kiểm định phương sai thay đổi tự tương quan 40 3.4.5 Ước tính mơ hình DCC – GARCH 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Kết thống kê mô tả liệu 48 4.2 Kết kiểm định tính dừng 49 4.3 Kiểm định tương quan Pearson 49 4.4 Kết kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan chuỗi liệu …………………………………………………………………………… 50 4.5 Kết ước tính mơ hình DCC – GARCH 52 4.5.1 Kết ước tính mơ hình GARCH(1,1) 52 4.5.2 Kết mơ hình DCC 53 4.5.3 Kết hồi quy mơ hình DCC với biến giả 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Hàm ý cho nhà đầu tư 60 5.3 Đóng góp đề tài 61 5.4 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADCC Asymmetric dynamic conditional correlation ADF Mơ hình kiểm định tính dừng Augmented Dickey-Fuller ARCH AutoRegressive Conditional Heteroskedasticity Covid Covid-19 DCC Dynamic conditional correlation MSCI Morgan Stanley Capital International GARCH Generalize Autoregressive Conditionally Hestoroscedastic RBTC Lợi nhuận hàng ngày đồng Bitcoin RVNI Lợi nhuận hàng ngày chứng khoán VNIndex RG Lợi nhuận hàng ngày Vàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết nghiên cứu bật liên quan đến vai trò trú ẩn an toàn vàng Bitcoin 28 Bảng 3.1: Mô tả biến nguồn liệu .34 Bảng 3.2: Điều kiện kết luận vai trò tài sản thị trường chứng khoán Việt Nam 46 Bảng 4.1: Thống kê mô tả 49 Bảng 4.2: Kết kiểm định tính dừng theo phương pháp 49 Bảng 4.3:Tương quan không điều kiện lợi nhuận chứng khoán Việt Nam hai tài sản Bitcoin vàng 50 Bảng 4.4: Kiểm định ARCH LM Ljung -Box (Q) .52 Bảng 4.5: Kết ước tính mơ hình đơn biến GARCH 53 Bảng 4.6: Kết ước tính từ mơ hình DCC 55 Bảng 4.7: Vai trò vàng thị trường chứng khốn Việt Nam 55 Bảng 4.8: Vai trị Bitcoin thị trường chứng khoán Việt Nam 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Top 25 quốc gia thu lợi nhuận nhiều từ Bitcoin năm 2020 Hình 2.1: Biến động giá Vàng số VNIndex từ bùng dịch Covid .15 Hình 2.2: Biến động giá Bitcoin VNIndex từ bùng dịch Covid 19 Hình 3.1: Biểu đồ giá VNIndex theo thời gian 33 Hình 3.2: Biểu đồ giá Bitcoin theo thời gian 33 Hình 3.3: Biểu đồ giá Vàng theo thời gian .34 Hình 4.1: Sự biến động chuỗi lợi nhuận RVNI, RBTC, RG hàng ngày từ 2012 đến 2022 51 Hình 4.2: Hiệp phương sai lợi nhuận Bitcoin – VNIndex, Vàng – VNIndex, Bitcoin – Vàng 54 TÓM TẮT Luận văn này kiểm định vai trò vàng và Bitcoin tài sản trú ẩn an tồn, phịng ngừa rủi ro khủng hoảng đại dịch Covid-19 xảy ra, tương ứng với thời điểm kích thích tài tiền tệ để hỗ trợ kinh tế suy yếu Sử dụng liệu lợi nhuận vàng, đồng Bitcoin số VNIndex kết hợp với mơ hình DCC – GARCH Kết cho thấy Bitcoin đóng vai trị là tài sản trú ẩn an toàn cho thị trường chứng khoán Việt Nam đại dịch Covid Tuy nhiên, vài trị trú ẩn an tồn Bitcoin giảm tranh chấp Nga Ukraina xảy Trong đó, vàng khơng phải tài sản trú ẩn an toàn thị trường chứng khoán Việt Nam thời kỳ khủng hoảng Thay vào đó, vàng xem kênh phòng ngừa rủi ro thị trường chứng khoán Việt Nam Những phát cung cấp nhìn sâu sắc cho nhà đầu tư cá nhân và tổ chức, đồng thời hướng dẫn cho nhà hoạch định chính sách, quan quản lý giới truyền thơng vai trị vàng và Bitcoin tài sản phòng ngừa rủi ro hay trú ẩn an toàn giai đoạn khác Từ khóa: COVID–19, Tài sản trú ẩn an tồn, Tài sản phịng ngừa rủi ro, Tài sản đa dạng hóa, Khủng hoảng tài 63 Tóm tắt chương Chương này luận văn nhấn mạnh kết nghiên cứu quan trọng đề tài, từ đưa hàm ý cho nhà đầu tư Ngoài chương này cịn nêu lên đóng góp đề tài, hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp tục tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Tuấn Anh (2021) Kiểm định vai trị tài sản trú ẩn an tồn vàng chứng khoán Việt Nam bối cảnh dịch Covid-19: tiếp cận DCCGARCH Kinh tế phát triển Võ Thị Ái Trúc (2017) Vàng kênh trú ẩn an tồn hay cơng cụ phịng ngừa rủi ro kênh đầu tư chứng khốn? ứng dụng mơ hình DCC-GARCH Luận văn thạc sĩ Trường Đại Học Kinh Tế TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh Aielli, G P (2013) Dynamic Conditional Correlation: On Properties and Estimation Journal of Business & Economic Statistics, 31(3), 282–299 https://doi.org/10.1080/07350015.2013.771027 AKAIKE, H (1973) Maximum likelihood identification of Gaussian autoregressive moving average models Biometrika, 60(2), 255–265 https://doi.org/10.1093/biomet/60.2.255 Akbulaev, N., Mammadov, I., & Aliyev, V (2020) Economic Impact of COVID-19 SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.3649813 Akhtaruzzaman, M., Boubaker, S., Lucey, B M., & Sensoy, A (2021a) Is gold a hedge or a safe-haven asset in the COVID–19 crisis? Economic Modelling, 102(June 2020), 105588 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2021.105588 Akhtaruzzaman, M., Boubaker, S., Lucey, B M., & Sensoy, A (2021b) Is gold a hedge or a safe-haven asset in the COVID–19 crisis? Economic Modelling, 102, 105588 https://doi.org/10.1016/j.econmod.2021.105588 Al-Ameer, M., Hammad, W., Ismail, A., & Hamdan, A (2018) The relationship of gold price with the stock market: The case of frankfurt stock exchange International Journal of Energy Economics and Policy, 8(5), 357–371 Aslam, F., Mohmand, Y T., Ferreira, P., Memon, B A., Khan, M., & Khan, M (2020) Network analysis of global stock markets at the beginning of the coronavirus disease (Covid-19) outbreak Borsa Istanbul Review, 20, S49–S61 https://doi.org/10.1016/j.bir.2020.09.003 Baur, D G., & Dimpfl, T (2018) Asymmetric volatility in cryptocurrencies Economics Letters, 173, 148–151 https://doi.org/10.1016/j.econlet.2018.10.008 Baur, D G., & Dimpfl, T (2021) The volatility of Bitcoin and its role as a medium of exchange and a store of value Empirical Economics, 61(5), 2663– 2683 https://doi.org/10.1007/s00181-020-01990-5 Baur, D G., & Lucey, B M (2010) Is Gold a Hedge or a Safe Haven? An Analysis of Stocks, Bonds and Gold In The Financial Review (Vol 45) http://www.merriam-webster.com/ Bollerslev, heteroskedasticity T (1986) Journal Generalized of autoregressive Econometrics, 31(3), conditional 307–327 https://doi.org/10.1016/0304-4076(86)90063-1 Bouri, E., Gupta, R., Tiwari, A K., & Roubaud, D (2017) Does Bitcoin hedge global uncertainty? Evidence from wavelet-based quantile-in-quantile regressions Finance Research Letters, 23, 87–95 https://doi.org/10.1016/j.frl.2017.02.009 Bouri, E., Hagfors, L I., & Molnár, P (n.d.) On the hedge and safe haven properties of Bitcoin: Is it really more than a diversifier? Bouri, E., Shahzad, S J H., Roubaud, D., Kristoufek, L., & Lucey, B (2020) Bitcoin, gold, and commodities as safe havens for stocks: New insight through wavelet analysis The Quarterly Review of Economics and Finance, 77, 156–164 https://doi.org/10.1016/j.qref.2020.03.004 BOYER, B H., KUMAGAI, T., & YUAN, K (2006) How Do Crises Spread? Evidence from Accessible and Inaccessible Stock Indices The Journal of Finance, 61(2), 957–1003 https://doi.org/10.1111/j.1540-6261.2006.00860.x Brandvold, M., Molnár, P., Vagstad, K., & Andreas Valstad, O C (2015) Price discovery on Bitcoin exchanges Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 36, 18–35 https://doi.org/10.1016/j.intfin.2015.02.010 Bredin, D., Conlon, T., & Potì, V (2015) Does gold glitter in the long-run? Gold as a hedge and safe haven across time and investment horizon International Review of Financial Analysis, 41, 320–328 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2015.01.010 Calvo, G A., & Mendoza, E G (2000) Capital-Markets Crisis and Economic Collapse in Emerging Markets: An Informational-Frictions Approach American Economic Review, 90(2), 59–64 https://doi.org/10.1257/aer.90.2.59 Capie, F., Mills, T C., & Wood, G (2005) Gold as a hedge against the dollar Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 15(4), 343–352 https://doi.org/10.1016/j.intfin.2004.07.002 Cappiello, L., Engle, R F., & Sheppard, K (2006) Asymmetric Dynamics in the Correlations of Global Equity and Bond Returns Journal of Financial Econometrics, 4(4), 537–572 https://doi.org/10.1093/jjfinec/nbl005 Cheah, E.-T., & Fry, J (2015) Speculative bubbles in Bitcoin markets? An empirical investigation into the fundamental value of Bitcoin Economics Letters, 130, 32–36 https://doi.org/10.1016/j.econlet.2015.02.029 Chemkha, R., BenSaïda, A., Ghorbel, A., & Tayachi, T (2021) Hedge and safe haven properties during COVID-19: Evidence from Bitcoin and gold Quarterly Review of Economics and Finance, 82, 71–85 https://doi.org/10.1016/j.qref.2021.07.006 Choudhry, T., Hassan, S S., & Shabi, S (2015) Relationship between gold and stock markets during the global financial crisis: Evidence from nonlinear causality tests International Review of Financial Analysis, 41, 247–256 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2015.03.011 Clewell, B C., & Campbell, P B (2002) TAKING STOCK: WHERE WE’VE BEEN, WHERE WE ARE, WHERE WE’RE GOING Journal of Women and Minorities in Science and Engineering, 8(3–4), 30 https://doi.org/10.1615/JWomenMinorScienEng.v8.i3-4.20 Conlon, T., & McGee, R (2020) Safe haven or risky hazard? Bitcoin during the Covid-19 bear market Finance Research Letters, 35, 101607 https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101607 Dickey, D A., & Fuller, W A (1981) Likelihood Ratio Statistics for Autoregressive Time Series with a Unit Root Econometrica, 49(4), 1057 https://doi.org/10.2307/1912517 Do, G Q., & Sriboonchitta, S (2010) Cointegration and Causality Among International Gold and ASEAN Emerging Stock Markets SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.1533919 Dwita Mariana, C., Ekaputra, I A., & Husodo, Z A (2021) Are Bitcoin and Ethereum safe-havens for stocks during the COVID-19 pandemic? Finance Research Letters, 38, 101798 https://doi.org/10.1016/j.frl.2020.101798 Dwyer, G P (2015) The economics of Bitcoin and similar private digital currencies Journal of Financial Stability, 17, 81–91 https://doi.org/10.1016/j.jfs.2014.11.006 Dyhrberg, A H (2016) Bitcoin, gold and the dollar – A GARCH volatility analysis Finance Research Letters, 16, 85–92 https://doi.org/10.1016/j.frl.2015.10.008 Eisl, A., Gasser, S M., & Weinmayer, K (2015) Caveat Emptor: Does Bitcoin Improve Portfolio Diversification? SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.2408997 Engle, R (2002) Dynamic Conditional Correlation Journal of Business & Economic Statistics, 20(3), 339–350 https://doi.org/10.1198/073500102288618487 Engle, R F (1982) Autoregressive Conditional Heteroscedasticity with Estimates of the Variance of United Kingdom Inflation Econometrica, 50(4), 987 https://doi.org/10.2307/1912773 Engle, R., & Sheppard, K (2001) Theoretical and Empirical properties of Dynamic Conditional Correlation Multivariate GARCH https://doi.org/10.3386/w8554 Forbes, K J., & Rigobon, R (2002) No Contagion, Only Interdependence: Measuring Stock Market Comovements The Journal of Finance, 57(5), 2223– 2261 https://doi.org/10.1111/0022-1082.00494 Hamdi, B., Aloui, M., Alqahtani, F., & Tiwari, A (2019) Relationship between the oil price volatility and sectoral stock markets in oil-exporting economies: Evidence from wavelet nonlinear denoised based quantile and Granger-causality analysis Energy Economics, 80, 536–552 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2018.12.021 Ji, Q., Zhang, D., & Zhao, Y (2020) Searching for safe-haven assets during the COVID-19 pandemic International Review of Financial Analysis, 71, 101526 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2020.101526 Kaufmann, T D., & Winters, R A (1989) The price of gold Resources Policy, 15(4), 309–313 https://doi.org/10.1016/0301-4207(89)90004-4 Kliber, A., Marszałek, P., Musiałkowska, I., & Świerczyńska, K (2019) Bitcoin: Safe haven, hedge or diversifier? Perception of bitcoin in the context of a country’s economic situation — A stochastic volatility approach Physica A: Statistical Mechanics and Its Applications, 524, 246–257 https://doi.org/10.1016/j.physa.2019.04.145 Kumar, A S (n.d.) Volume 40, Issue Testing Safe Haven Property of Bitcoin and Gold during Covid-19 : Evidence from Multivariate GARCH analysis Maghyereh, A I., Awartani, B., & Bouri, E (2016) The directional volatility connectedness between crude oil and equity markets: New evidence from implied volatility indexes Energy Economics, 57, 78–93 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2016.04.010 McCown, J R., & Zimmerman, J R (2006) Is Gold a Zero-Beta Asset? Analysis of the Investment Potential of Precious Metals SSRN Electronic Journal https://doi.org/10.2139/ssrn.920496 Mirza, N., Hasnaoui, J A., Naqvi, B., & Rizvi, S K A (2020) The impact of human capital efficiency on Latin American mutual funds during Covid-19 outbreak Swiss Journal of Economics and Statistics, 156(1), 16 https://doi.org/10.1186/s41937-020-00066-6 Mohti, W., Dionísio, A., Vieira, I., & Ferreira, P (2019) Financial contagion analysis in frontier markets: Evidence from the US subprime and the Eurozone debt crises Physica A: Statistical Mechanics and Its Applications, 525, 1388– 1398 https://doi.org/10.1016/j.physa.2019.03.094 Pho, K H., Ly, S., Lu, R., Hoang, T H Van, & Wong, W.-K (2021) Is Bitcoin a better portfolio diversifier than gold? A copula and sectoral analysis for China International Review of Financial Analysis, 74, 101674 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2021.101674 Ranaldo, A., & Söderlind, P (2010) Safe Haven Currencies* Review of Finance, 14(3), 385–407 https://doi.org/10.1093/rof/rfq007 Rogojanu, A., & Badea, L (2014) The Issue of competing Currencies Case Study – Bitcoin Theoretical and Applied Economics, 21(1), 103–114 http://store.ectap.ro/articole/946.pdf Schilling, L M., & Uhlig, H (2019) Currency Substitution under Transaction Costs AEA Papers and Proceedings, 109, 83–87 https://doi.org/10.1257/pandp.20191017 Selmi, R., Mensi, W., Hammoudeh, S., & Bouoiyour, J (2018) Is Bitcoin a hedge, a safe haven or a diversifier for oil price movements? A comparison with gold Energy Economics, 74, 787–801 https://doi.org/10.1016/j.eneco.2018.07.007 Shahzad, S J H., Bouri, E., Roubaud, D., Kristoufek, L., & Lucey, B (2019) Is Bitcoin a better safe-haven investment than gold and commodities? International Review of Financial Analysis, 63, 322–330 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2019.01.002 Shahzad, S J H., Naeem, M A., Peng, Z., & Bouri, E (2021) Asymmetric volatility spillover among Chinese sectors during COVID-19 International Review of Financial https://doi.org/10.1016/j.irfa.2021.101754 Analysis, 75, 101754 Smales, L A (2019) Bitcoin as a safe haven: Is it even worth considering? Finance Research Letters, 30, 385–393 https://doi.org/10.1016/j.frl.2018.11.002 Tversky, A., & Kahneman, D (1991) Loss Aversion in Riskless Choice: A Reference-Dependent Model The Quarterly Journal of Economics, 106(4), 1039– 1061 https://doi.org/10.2307/2937956 Urquhart, A., & Zhang, H (2019) Is Bitcoin a hedge or safe haven for currencies? An intraday analysis International Review of Financial Analysis, 63, 49–57 https://doi.org/10.1016/j.irfa.2019.02.009 Zhang, R., Xue, R., & Liu, L (2020) Security and Privacy on Blockchain ACM Computing Surveys, 52(3), 1–34 https://doi.org/10.1145/3316481 PHỤ LỤC Phụ lục – CÁC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH BẰNG STATA Kết mơ tả thống kê Kiểm định tính dừng Kiểm định ARCH LM Ljung – Box (Q) Kiểm định GARCH (1,1) Kiểm định mơ hình DCC Hồi quy mơ hình DCC với biến giả

Ngày đăng: 10/04/2023, 13:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan