BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ a&b TIỂU LUẬN MÔN TỰ GHI NHA BÉ ĐỀ TÀI GIẢI PHÁP HỘI CHỨNG LO SỢ XA CÁCH Ở TRẺ HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN ĐỖ THỊ THANH TRÀ MÃ SINH VIÊN LỚP Hà[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA TÂM LÝ -a&b - TIỂU LUẬN MÔN: TỰ GHI NHA BÉ ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP HỘI CHỨNG LO SỢ XA CÁCH Ở TRẺ HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: ĐỖ THỊ THANH TRÀ MÃ SINH VIÊN: LỚP: Hà Nội, 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em mối quan tâm hàng đầu gia đình, cộng đồng tồn xã hội Trẻ em mầm non đất nước, trẻ cần hưởng giáo dục, dạy chu đáo người từ gia đình đến xã hội Học thuyết gắn bó xuất phát từ Bowlby(1982), ơng người quan tâm đến mặt tập tính học hành vi người Bowlby cho đặt mơi trường khơng có giúp đỡ, trẻ nhũ nhi có khả đáp ứng cao để trì tiếp xúc gần gũi với người chăm sóc đầu đời, cách gắn bó với người chăm sóc, trẻ nhỏ đảm bảo an toàn, thức ăn cuối sống cịn Vì mục đích xác định gắn bó để trì gần gũi với người chăm sóc Hành vi trẻ tổ chức xung quanh mục tiêu thiết kế nhằm để làm gia tăng khả xảy để mối quan hệ với người chăm sóc mối quan hệ khoẻ mạnh Hệ thống gắn bó hoạt hố khó chịu dạng nhu cầu bên đói hay yếu tố gây stress bên nguy hiểm Vì vậy, em lựa chọn đề tài” VẬN DỤNG HỌC THUYẾT GẮN BÓ CỦA JOHN BOWLBY VÀO VIỆC CHĂM SĨC TRẺ” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu HỌC THUYẾT GẮN BĨ CỦA JOHN BOWLBY, từ vận dụng học thuyết gắn bó để chăm sóc trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài -Tìm hiểu HỌC THUYẾT GẮN BÓ CỦA JOHN BOWLBY -vận dụng học thuyết nhằm chăm sóc trẻ tốt Bố cục tiểu luận Chương 1: Cơ sở lý luận chung học thuyết gắn bó John Bowlby Chương 2: Hội chứng sợ xa cách trẻ Chương 3:Giải pháp hội chứng sợ xa cách trẻ NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận Học thuyết gắn bó John Bowlby Khái niệm, đặc tính gắn bó 1.1.Khái niệm gắn bó Gắn bó dạng quan hệ cảm xúc đặc biệt có liên quan đến trao đổi qua lại cảm giác an ủi, chăm sóc hài lịng Nghiên cứu gắn bó bắt rễ từ học thuyết Freud tình yêu, Freud thường không xem cha đẻ thuyết gắn bó mà người khác 1.2.Đặc tính gắn bó Bowlby cho gắn bó có đặc tính: – Duy trì tiếp xúc gần gũi – Mong muốn gần người ta gắn bó – Trú ẩn an toàn – Quay trở lại với người gắn bó để cảm thấy an ủi an toàn cảm thấy sợ hãi bị đe dọa – Căn đảm bảo – Người gắn bó đóng vai trị an tồn mà từ trẻ khám phá mơi trường xung quanh.– Đau buồn bị chia tách – Lo âu đau buồn xuất vắng mặt người gắn bó quan điểm mấu chốt thuyết gắn bó Một, ông cho đứa trẻ lớn lên với tự tin người chăm sóc thân cận ln có bên chúng cần, trẻ bớt trải qua cảm giác sợ hãi trẻ lớn lên mà khơng có tin tưởng Hai, ông cho tự tin rèn luyện suốt giai đoạn trình phát triển, năm tháng sơ sinh, thời thơ bé, thời niên thiếu, mong đợi hình thành suốt quãng thời gian có xu hướng cố định, khơng đổi suốt qng đời cịn lại Cuối cùng, ơng cho mong đợi hình thành trực tiếp gắn kết với trải nghiệm sống Nói cách khác, trẻ dần hình thành mong đợi người chăm sóc đáp ứng nhu cầu chúng tương lai họ làm khứ 2 Các giai đoạn gắn bó: Sự phát triển gắn bó theo sau hàng loạt giai đoạn xác định năm đầu đời Trẻ sơ sinh định hướng đáp ứng với người khác Khoảng tuần tuổi, trẻ ưa thích giọng nói người âm khác, khoảng tuần tuổi trẻ thích giọng nói mẹ giọng nói người khác Vào tháng thứ 2, giao tiếp mắt thiết lập tiền tố gắn bó thấy trẻ hướng phía người chăm sóc báo hiệu nhu cầu trẻ Trong giai đoạn kế tiếp, từ 3-6 tháng tuổi, trẻ bắt đầu biểu lộ gợi lên vui thích tương tác người thơng qua nụ cười xã hội ( Social smile) Trong thực tế, người lớn thực nhiều trị khơi hài để gợi lên nụ cười thế, điều cho thấy hành vi có giá trị đáp ứng sống, đảm bảo khơng gắn bó khoẻ mạnh hình thành mà cịn tương tác qua lại Giữa 6-9 tháng, trẻ gia tăng khả phân biệt người chăm sóc trẻ người lớn khác dành phần thưởng cho người đặc biệt “nụ cười ưu ái” Cả hai vấn đề lo âu chia cách (Separation anxiety) lo âu người lạ ( Stranger anxiety) tín hiệu cho thấy trẻ có ý thức người chăm sóc trẻ có chức giá trị độc Từ 12-24 tháng tuổi, bò bước cho phép trẻ điều chỉnh gần gũi khoảng cách xa người chăm sóc Tìm kiếm gần gũi (Proximity-seeking), xem hành vi có tảng an tồn, lúc trẻ quay phía người chăm sóc để thoải mái, trợ giúp, đơn giản để “ nạp thêm lượng cảm xúc” Khoảng tuổi, mục tiêu gắn bó mở rộng ngồi an tồn dễ chịu trẻ trở nên có tính qua lại Trong năm tuổi mẫu giáo, gắn bó hướng phía thành lập mối liên hệ đối tác có hướng đến mục tiêu, cộng tác nhu cầu cảm xúc hai bên tham gia vào mối liên hệ xem xét đến Các kiểu gắn bó: 3.1 Gắn bó an tồn: Trẻ có gắn bó an tồn có hướng khám phá môi trường cách tự tương tác tốt với người lạ có diện người chăm sóc Trẻ bị khó chịu chia cách có, trẻ phản đối giới hạn lại việc khám phá môi trường người chăm sóc vắng mặt Trong lúc gặp mặt lại, trẻ đón chào người chăm sóc cách tích cực tìm kiếm tiếp xúc với người sẵn sàng dỗ dành, trẻ quay lại chơi sau lúc tái nạp lượng cảm xúc Hành vi người chăm sóc ghi nhận nhạy bén với nhu cầu trẻ Đặc biệt người chăm sóc đọc tín hiệu trẻ cách xác đáp ứng cách nhanh chóng, phù hợp với cảm xúc tích cực 3.2 Gắn bó tránh né khơng an tồn: Trong gắn bó tránh né, trẻ dường độc lập cách sớm bình thường Trẻ dường khơng dựa vào người chăm sóc để có an tồn người chăm sóc diện , trẻ khám phá phòng độc lập đáp ứng với người chăm sóc người lạ Trẻ đáp ứng vắng mặt người chăm sóc, đơi trẻ chí khơng nhìn theo người chăm sóc rời khỏi Trong lúc gặp mặt lại, trẻ tránh né gần gũi với người chăm sóc, trẻ quay đi, tránh giao tiếp mắt, phớt lờ người chăm sóc Mặc dầu trẻ thờ đo lường số sinh lý cho thấy trẻ thực có khó chịu Hành vi người chăm sóc ghi nhận xa cách thiếu vắng dỗ dành kèm với khó chịu giận gần gũi Người ta cho né tránh cố gắng trẻ để đối mặt với nhu cầu cha mẹ muốn cách xa cách trẻ giữ đáp ứng thấp kềm chế biểu lộ cảm xúc mà gây từ chối cha mẹ 3.3 Gắn bó chống đối khơng an tồn: Ngược lại với trẻ né tránh,trẻ có gắn bó chống đối ( gọi hai chiều) bị bận rộn với người chăm sóc, trẻ có khuynh hướng bám dính vào bị ức chế từ việc khám phá phòng từ việc tương tác với người lạ có mặt người chăm sóc Trẻ dễ bị khó chịu chia cách, gặp mặt lại, trẻ cố gắng chống đối cách giận gần gũi không dễ dỗ dành Trẻ đáp ứng với mẹ kiểu tìm kiếm gần gũi hai chiều từ chối Ví dụ, trẻ địi hỏi bế ẵm sau đẩy người chăm sóc xa cách giận trẻ bám vào người chăm sóc lại ưỡn cong người từ chối chấp nhận chăm sóc mẹ Hành vi người chăm sóc ghi nhận khả khơng thể dự đốn được, đơi người chăm sóc gần gũi q mức lúc khác lại khơng liên quan với trẻ hay khó chịu Chống đối xem cố gắng trẻ nhằm để có ý người chăm sóc, giận lại đến từ việc ấm ức chăm sóc khơng tương hợp 3.4 Gắn bó rối loạn tổ chức khơng an toàn: Loại thêm vào sau Trẻ bị rối loạn tổ chức hoạt động theo cách thức không tương hợp hay khác lạ Những trẻ có biểu lộ ngạc nhiên hay lang thang xung quanh khơng có mục đích hay sợ hãi hai chiều diện người chăm sóc, khơng biết trẻ tiếp cận với người chăm sóc để dễ chịu hay tránh né để an tồn Nếu trẻ tìm kiếm gần gũi, trẻ làm theo cách thức bóp méo tiếp cận với người chăm sóc phía sau hay lạnh lung nhìn chằm chằm vào khoảng khơng Khơng giống trẻ nhỏ có gắn bó né tránh chống đối, trẻ dường không phát triển chiến lược ổn định để tiếp xúc với người chăm sóc Khoảng 5% trẻ dân số bình thường có biểu lộ kiểu gắn bó Hành vi người chăm sóc ghi nhận cách sử dụng tín hiệu nhầm lẫn dang tay lùi lại , người ta quan sát thấy người chăm sóc đối xử theo cách thức khác lạ sợ hãi Vì thế, gắn bó rối loạn tổ chức cho thấy một sụp đổ chiến lược hệ thống việc đối diện với môi trường đe doạ khơng tiên đốn Chương 2: Hội chứng sợ xa cách trẻ Hội chứng sợ xa cách trẻ gì? Hội chứng lo lắng xa cách (Separation anxiety - SA) triệu chứng gặp phải trẻ nhỏ trẻ không muốn chia xa với người chăm sóc gần gũi nhất, thường cha mẹ Lo lắng bị xa cách biểu cho thấy trẻ phát triển tính độc lập cảm giác an tồn Thơng thường, tất bé gặp triệu chứng biểu mức độ khác Lo lắng bị xa cách dấu hiệu cho thấy bé bắt đầu hiểu việc có khác biệt đồ vật, kể người phòng Bé chưa hiểu thời gian nên bé lo lắng cha, mẹ có quay lại hay khơng mối liên quan tinh thần mẹ bé bền chặt Thời điểm bé cảm thấy lo lắng xa cách bé khoảng tháng tuổi Điều đạt đỉnh điểm giai đoạn 13 - 15 tháng kéo dài khoảng - tháng Thường hội chứng lo lắng bị xa cách chấm dứt bé tuổi - thời điểm bé hiểu cha mẹ vắng mặt chút quay lại Ở trẻ, hội chứng sợ xa cách người chăm sóc bình thường Tuy nhiên, hội chứng bất thường bé lớn lên, biết mà lo lắng bị xa cách bố mẹ, người thân Các dấu hiệu nặng tình trạng kéo dài tháng Nếu khơng điều trị để lại ảnh hưởng khơng tốt đến bé sau này, ví dụ chuyển biến thành rối loạn lo âu phân ly Hội chứng lo lắng bị xa cách trẻ kéo dài năm biến thành rối loạn lo âu phân ly (SAD) Tình trạng đặc trưng mặt phát triển không phù hợp, lo lắng mức bị tách rời khỏi người thân môi trường sống quen thuộc Thậm chí, trẻ cịn sợ học, sợ khơng ngủ khơng có đồ vật quen thuộc kèm theo Việc bị tách rời khỏi người thân đột ngột khiến trẻ bị rối loạn ý thức, trí nhớ nhận thức môi trường Triệu chứng hội chứng lo lắng bị xa cách trẻ Lo lắng, bồn chồn bị xa cách với người thường hay chăm sóc mình; Lo lắng người chăm sóc khơng quay lại hay có chuyện xảy ra, khơng dám đâu với ai, kể cô giáo; Không dám ngủ khơng có người chăm sóc bên cạnh; Bám lấy bố mẹ xa khỏi môi trường quen thuộc gặp gỡ người lạ mặt; Khi ngủ thường mơ thấy ác mộng, hay than thở chứng đau thể; Khi khám bác sĩ, tuyệt đối phải có mẹ theo; Khó kết bạn, hay làm hành động tiểu nhiều lần, đóng cửa mở cửa, lo lắng thái Các giai đoạn hội chứng lo lắng bị xa cách trẻ Sự lo lắng xa cách thường xảy giai đoạn khác trình phát triển trẻ Trong giai đoạn có hướng xử lý khác nhau: 3.1 Trẻ tháng tuổi Khi tháng tuổi, trẻ bắt đầu có cảm giác lo lắng bị xa cách Tình trạng kéo dài từ vài tuần đến vài tháng bé hiểu bố, mẹ không xa cách bé lâu Để giúp bé vượt qua, tốt cha mẹ nên bắt đầu gửi bé cho người trông trẻ từ bé tháng tuổi nhằm giúp bé dần quen với người lạ vắng mặt cha, mẹ Đồng thời, gửi bé mỉm cười chào tạm biệt bé cách vui vẻ để bé bớt căng thẳng với người lạ 3.2 Trẻ - tuổi Tình trạng lo lắng bị xa cách trẻ tăng lên giai đoạn bé - tuổi Khoảng tuổi, bé có mối quan hệ gắn bó với bố mẹ có phản ứng khóc, làm nũng, để bố mẹ lại Nếu muốn giúp bé vượt qua, phụ huynh giao cho bé nhiệm vụ vẽ tranh, đóng cửa, để bé phân tâm Đồng thời, cha mẹ nên cho bé biết để bé khơng cịn q lo lắng 3.3 Trẻ mầm non Với trẻ học mầm non, thay đổi môi trường khiến bé cảm thấy lo lắng xa cách Tình trạng thường kéo dài vài tuần bé hiểu bố mẹ đến đón trường Để giúp bé vượt qua, phụ huynh nên thuyết phục để trẻ hiểu trẻ hồn tồn đối phó với nỗi lo lắng Bên cạnh đó, cha mẹ nên dành thêm thời gian cho để bé hiểu bố mẹ quan tâm, cảm thấy an toàn Đồng thời, nên lập thời khóa biểu cho trẻ để bé quen dần với hoạt động lặp lại đặc biệt phải giữ bình tĩnh, khơng nóng với trẻ bé cáu kỉnh, ăn vạ mà nên an ủi, vỗ tùy trường hợp cụ thể Chương 3:Giải pháp hội chứng sợ xa cách trẻ Xử trí trẻ mắc hội chứng lo lắng bị xa cách vào ban đêm Nói chuyện với bé: Khi cho bé ngủ, không nên rời mà nên nán lại để trị chuyện, hát cho bé Sau đó, rời khỏi phòng vài giây quay trở lại Dần dần, kéo dài thời gian rời khỏi phòng bé quen với việc khơng có mẹ bên cạnh ngủ; Tập cho bé số thói quen trước ngủ: Để giúp bé ngủ ngon, khơng cịn lo lắng xa cách, trước ngủ, mẹ massage, hát ru cho bé; An ủi bé bé tỉnh dậy mà không thấy cha mẹ; Không rời khỏi phịng bé cảm thấy khơng an tồn, khơng tin tưởng vào bố mẹ Vì vậy, thay biến cách bất ngờ, chúc bé ngủ ngon rời khỏi phịng; Khi bé khóc, trở lại phòng, xem bé khoảng thời gian ngắn; Giữ bình tĩnh trẻ khóc để bé cảm nhận việc tốt bớt căng thẳng hơn; Chơi ú òa với bé để giúp bé hiểu cha mẹ dù vắng quay lại Biện pháp giúp trẻ tách xa cha mẹ dễ dàng Tạo thói quen nói lời tạm biệt để giúp trẻ tin tưởng cha mẹ trở lại bé vượt qua tâm lý lo lắng xa cách cách dễ dàng; Luyện tập cho trẻ quen dần với cảm giác chia ly cách gửi bé cho ông bà, người giữ trẻ thời gian ngắn tăng dần thời gian cha mẹ khơng có mặt; Cho bé thời gian làm quen với người trông trẻ hay môi trường Khi bé học cho bé mang theo đồ chơi quen thuộc để bé giảm cảm giác xa lạ, đề phịng; Khơng dỗ bé khóc lo lắng trước cảm giác chia ly Việc dỗ khiến cảm giác lo lắng tăng cao Vì vậy, để bé khóc thể cảm xúc Bé ngừng khóc phụ huynh khơng can thiệp; Chọn thời điểm thích hợp để rời đi, ví dụ trẻ vui vẻ khỏe mạnh, chia ly khó khăn trẻ đói bụng mệt mỏi Khi rời đi, nhờ người thân làm phân tâm trẻ cách cho trẻ đồ chơi ăn trẻ thích; Chơi với làm để giúp bé hiểu việc chia ly khiến bé khó chịu việc gặp lại làm bé vui vẻ; Giữ lời hứa với bé