1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương ths giải pháp phát triển doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh vĩnh long

17 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 45,66 KB

Nội dung

Output file FPT EXECUTIVE MBA PROGRAM (FeMBA) Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Trường Đại học FPT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG P[.]

FPT EXECUTIVE MBA PROGRAM (FeMBA) Chương trình Thạc sĩ Quản trị kinh doanh – Trường Đại học FPT ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH LONG PHAN TIẾN ĐẠT FEM#56CT Tháng 8/2021 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm đổi mới, kinh tế tỉnh Vĩnh Long đánh giá kinh tế chuyển đổi động tăng trưởng tương đối bền vững Việt Nam Tính đến năm 2008 tỉnh Vĩnh Long có 2.099 doanh nghiệp (Cục Thống kê Vĩnh Long, 2018) Các doanh nghiệp Vĩnh Long có nhiều bước phát triển quan trọng nhờ vào hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh nâng cấp mở rộng để liên kết vùng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư, phát triển kinh tế xã hội Các Doanh nghiệp Vĩnh Long nắm giữ vai trị vơ quan trọng việc giải lao động, tăng thu nhập cho kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển ngành mới, đồng thời làm cho kinh tế động trình cạnh tranh Sự phát triển doanh nghiệp trở thành phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động, tạo động lực tăng trưởng cho đất nước Tuy nhiên, giai đoạn nay, trước xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế đặc biệt từ Việt Nam gia nhập WTO hiệp định tự CPTPP, EVFTA, RCEP, bên cạnh hội thuận lợi thị trường, ưu đãi thương mại, khả khai thác thông tin, tiếp thị , nhiều thách thức lớn đặt cho doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Vĩnh Long nói riêng Đặc biệt, đối mặt với tình hình dịch bệnh Covid -19 diễn biến phức tạp làm cho kinh tế giới suy giảm, kinh tế nước gặp nhiều khó khăn, Doanh nghiệp đối tượng chịu tác động rõ Đang có nhiều doanh nghiệp phải hoạt động cầm chừng, có khơng doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Hơn lúc hết, cần có giải pháp kịp thời để giúp Doanh nghiệp vượt qua khó khăn giai đoạn Trong q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm qua, từ định hướng chung cấp Trung ương phát triển Doanh nghiệp, địa phương nước nghiêm túc thực chủ trương Đảng Nhà nước Với Vĩnh Long, Tỉnh ủy, UBND tỉnh kịp thời nắm bắt xu hướng tất yếu xác định chiến lược phát triển KTXH tỉnh giai đoạn 2006- 2020 số nội dung sau: 1) Huy động nguồn lực từ bên ngồi nhằm đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp, dịch vụ, chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa yếu tố có tính đột phá; 2) Ưu tiên thu hút doanh nghiệp có quy mơ lớn, cơng nghệ cao, đồng thời, khuyến khích phát triển Doanh nghiệp coi yếu tố định Đây chiến lược tính đến tồn yếu tố hợp lý vị thế, lợi xu khách quan trình phát triển tỉnh Tất nhiên, trước vấn đề cấp bách khủng hoảng kinh tế giới, trình hội nhập kinh tế Việt Nam, Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long khơng thể tránh khỏi khó khăn chung Cụ thể, doanh nghiệp bộc lộ hạn chế nội về: Tiềm lực tài chính, lực quản lý, sức cạnh tranh, kinh nghiệm thương trường, khả thích nghi với thay đổi, tiếp cận nguồn lực đầu tư, thiếu cập nhật chế độ sách pháp luật.v.v Bên cạnh có khó khăn, rào cản từ môi trường kinh doanh bên ngồi hành lang pháp lý, sách hỗ trợ, sở hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực cho Doanh nghiệp Sự phát triển Doanh nghiệp địa bàn chưa tương xứng với điều kiện tiềm có tỉnh, nhiều doanh nghiệp hoạt động khơng có lãi, trí thua lỗ, tạm ngừng hoạt động, phá sản.v.v Điều đặt cho Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long cần phải cụ thể hoá hướng để tồn phát triển bền vững, mở rộng tương lai Do vậy, xu phát triển chung đất nước, việc nghiên cứu thực trạng Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long giai đoạn nay, từ tìm phương hướng, giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp địa phương việc làm cấp thiết, có vai trị quan trọng khơng Doanh nghiệp địa bàn tỉnh, mà cịn có ý nghĩa lớn việc xây dựng phát triển kinh tế tỉnh Vĩnh Long nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Xuất phát từ yêu cầu trên, chọn đề tài: “Giải pháp phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long” làm chủ đề nghiên cứu luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Luận văn tập trung đánh giá thực trạng phát triển Doanh nghiệp, phân tích ưu điểm hạn chế, tìm nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát triển Doanh nghiệp, đề xuất giải pháp có sở khoa học nhằm thúc đẩy phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long, góp phần phát triển kinh tế địa bàn tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa vận dụng vấn đề lý luận thực tiễn Doanh nghiệp điều kiện Việt Nam Phân tích thực trạng phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Đề xuất phương hướng đưa khuyến nghị nhóm giải pháp nhằm hồn thiện sách phù hợp với Doanh nghiệp tỉnh, góp phần nâng cao hiệu hoạt động lực Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Thực trạng tình hình doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long nào? - Các giải pháp giúp phát triển doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long? GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU 4.1 Giới hạn nội dung Nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long Bên cạnh đó, nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long Qua đó, đề giải pháp giúp phát triển doanh nghiệp địa bàn nghiên cứu 4.2 Giới hạn thời gian không gian Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu Doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long Về thời gian: Các vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống thời kỳ từ năm 2016 đến năm 2020, đề xuất phương hướng đưa khuyến nghị nhóm giải pháp chủ yếu để phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh đến năm 2025 4.3 Giới hạn đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân địa bàn tỉnh Vĩnh Long TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Báo cáo định hướng chiến lược sách phát triển Doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020 (của Bộ Kế hoạch Đầu tư - MPI); Trong báo cáo có nêu sách hỗ trợ để phát triển doanh nghiệp Việt Nam sách hỗ trợ vốn, hỗ trợ điều kiện sách hỗ trợ xuất nhập Nguyễn Đình Hương(2018), có nghiên cứu “Giải pháp phát triển Doanh nghiệp Việt Nam” Trong nghiên cứu tác giả đưa luận khoa học lý luận thực tiễn cho phát triển doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2030 Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu tổng hợp lý luận, phương pháp điều tra khảo sát phương pháp chuyên gia Kết đề tài nghiên cứu tìm giải pháp phát triển doanh nghiệp Việt Nam: Hoàn thiện sách; Hồn thiện kết cầu hạ tầng Ổn định kinh tế vĩ mô hội nhập kinh tế quốc tế Nguyễn Thị Cúc (2015), có nghiên cứu “Đổi chế sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp NVV Yên Bái đến năm 2020” Mục tiêu tổng quát luận án giúp phát triển DN NVV Yên Bái đến 2020 Nghiên cứu sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu thống kê, so sánh; tổng hợp số liệu từ báo cáo ngành, phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Kết luận án đề xuất nhóm giải pháp phát triển doanh nghiệp NVV Yên Bái là: Gia tăng nguồn lực doanh nghiệp; Tăng cường liên kết doanh nghiệp; Nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp Một số định hướng phát triển Doanh nghiệp giai đoạn 2006-2010 (của Nguyễn Ngọc Phúc);Phát triển Doanh nghiệp Việt Nam: Kinh nghiệm nước phát triển Doanh nghiệp Việt nam (của Vũ Quốc Tuấn, Hồng Thu Hịa); Doanh nghiệp Việt Nam - Hiện trạng kiến nghị giải pháp (Viện Friendrich Ebert, 2000); Bên cạnh có số luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu đề tài phát triển Doanh nghiệp Việt Nam hay tỉnh, thành phố cụ thể Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa thể coi kết luận cuối cùng, đặc biệt giai đoạn kinh tế nước ta trình hội nhập mạnh mẽ với kinh tế giới Việc nghiên cứu đề tài Phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long cần tiếp tục, nhằm bổ sung sở khoa học giúp UBND tỉnh Doanh nghiệp địa bàn tỉnh hoạch định chiến lược, sách phát triển doanh nghiệp tình hình CƠ SỞ LÝ LUẬN 6.1 Tổng quan doanh nghiệp Khái niệm doanh nghiệp định nghĩa theo mục điều chương luật doanh nghiệp 2020: Doanh nghiệp tổ chức kinh tế, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Hiện doanh nghiệp thị trường đa số thực trình sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ mạnh để sinh lời Những doanh nghiệp xem tổ chức kinh tế vị lợi Bên cạnh có doanh nghiệp hoạt động khơng mục đích lợi nhuận * Đặc điểm doanh nghiệp Mỗi loại hình doanh nghiệp mang đặc điểm riêng bật, nhiên chúng có đặc điểm chung sau đây: Doanh nghiệp có tính hợp pháp: phải nộp hồ sơ đến quan có thẩm quyền để đăng ký kinh doanh nhận giấy phép đăng ký thành lập muốn thành lập công ty Khi doanh nghiệp cấp phép kinh doanh doanh nghiệp công nhận hoạt động kinh doanh, pháp luật bảo hộ chịu ràng buộc quy định pháp lý có liên quan Doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ thường xuyên Hầu hết doanh nghiệp thành lập hướng đến mục đích tạo lợi nhuận qua việc mua bán, sản xuất, kinh doanh hàng hóa cung ứng để phục vụ người tiêu dùng.Bên cạnh đó, có số doanh nghiệp xã hội đặc thù, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà hướng đến yếu tố cộng đồng, xã hội mơi trường ví dụ doanh nghiệp điện, nước, vệ sinh,… Doanh nghiệp có tính tổ chức Tính tổ chức thể qua việc có tổ chức điều hành, cấu nhân sự, có trụ sở giao dịch đăng ký có tài sản riêng để quản lý, kèm theo tư cách pháp nhân trừ loại hình doanh nghiệp tư nhân * Phân loại doanh nghiệp theo hình thức pháp lý: Theo định nghĩa doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2020, có tất 05 loại doanh nghiệp, bao gồm: - Công ty TNHH thành viên; - Công ty TNHH thành viên trở lên; - Công ty cổ phần; - Công ty hợp danh; - Doanh nghiệp tư nhân; 6.2 Nội dung phát triển doanh nghiệp *Tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô doanh nghiệp Nội dung phát triển DN trước hết thể tăng trưởng số lượng trưởng thành quy mô DN Tăng trưởng số lượng lớn lên quy mô DN thể thay đổi theo chiều hướng tiến lên mặt lượng DN, thể phát triển theo chiều rộng cộng đồng DN Sự gia tăng kết tất yếu phát triển số lượng DN đời nhiều so với số lượng DN phải rút lui khỏi thị trường thời kỳ định, kết lớn lên quy mô DN theo thời gian Khi số lượng tỷ trọng DN kinh tế không tăng lên, mà giảm đi, khơng thể nói DN có phát triển; tỷ lệ DN bị giảm quy mô bị giải thể gia tăng lên, biểu không phát triển ngược lại * Chuyển dịch cấu khu vực doanh nghiệp theo hướng tiến - Chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tiến nội dung thể phát triển DN mặt chất Chuyển dịch cấu DN theo hướng tiến trình biến đổi hay cấu trúc lại ngành nghề, hình thức sở hữu, loại hình kinh doanh DN đảm bảo cho DN tăng trưởng cao, liên tục ổn định dài hạn Theo đó, nội dung chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tiến gồm có: - Chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tăng tỷ trọng DN nước có mơ hình quản trị đại [9] Mơ hình DN đại cơng ty có nhiều cổ đông nhỏ phân tán, bao gồm loại hình như: cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH), công ty hợp danh Theo hướng chuyển dịch này, DN thay đổi cách phân bổ, kiểm soát nguồn lực vận hành DN chế đảm bảo cho phát triển bền vững DN, nhờ vậy, NLCT dài hạn DN nâng cao thông qua việc tăng khả tiếp cận thị trường vốn, mở rộng thị trường hàng hoá dịch vụ, cải thiện lực lãnh đạo, tính minh bạch trách nhiệm xã hội, giảm thiểu rủi ro hoạt động SXKD Đây yếu tố quan trọng để tạo tương lai thịnh vượng cho kinh tế Hơn nữa, chuyển dịch cấu DN theo hướng phù hợp với chủ trương Chính phủ Việt Nam việc tiếp tục đổi quản trị DN nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm SXKD, nâng cao NLCT DN nhà nước phù hợp với tình hình thực tế kinh tế Việt Nam ngày phát triển, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới - Chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tăng tỷ trọng DN tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Chuỗi giá trị tổng thể hoạt động cần thiết để tạo tiêu thụ dịch vụ/sản phẩm, từ ý tưởng, khái iệm, trải qua công đoạn sản xuất khác đến phân phối đến người tiêu dùng cuối Khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, DN hưởng lợi đào tạo nhân viên hay hỗ trợ kỹ thuật từ công ty lớn, công ty đa quốc gia dành cho DN chuỗi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ mà DN cung ứng cho họ Hay nhất, DN cung ứng có thêm động lực để cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất từ yêu cầu bên mua Đồng thời, DN khác ngồi chuỗi giá trị có hội phát triển nhờ q trình tiếp thu kiến thức từ cơng ty lớn, cơng ty đa quốc gia người lao động di chuyển sang làm việc cho DN này, họ mang kinh nghiệm, kiến thức đào tạo làm lan tỏa kiến thức đến toàn kinh tế Mặt khác, DN tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu nghĩa hoạt động kinh tế việc thu hút dòng vốn đầu tư gia tăng theo Từ đó, kinh tế có điều kiện để phát triển, người dân địa phương có thêm việc làm thu nhập.Thực chuyển dịch này, DN góp phần quan trọng vào thực hóa chủ trương Nhà nước việc tạo điều kiện để kinh tế tư nhân phát triển, nâng cao lực bước tham gia sâu, vững vào chuỗi giá trị khu vực toàn cầu - Chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tăng tỷ trọng DN khu vực kinh tế tư nhân nước Khu vực kinh tế tư nhân nước hiểu khu vực kinh tế bao gồm tất DN không thuộc sở hữu Nhà nước sở hữu nhà nước khơng có tính chất chi phối hoạt động SXKD DN vàkhông bao hàm DN có vốn đầu tư nước ngồi Chuyển dịch theo hướng này, DN ngày đóng góp lớn việc huy động nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển SXKD, tăng trưởng kinh tế, tăng thu ngân sách nhà nước (NSNN), tạo việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, phát triển NNL, đảm bảo an sinh giải vấn đề xã hội với nhiều sáng kiến, đổi đột phá Sự chuyển dịch DN theo hướng phù hợp với định hướng Chính phủ nhằm xếp lại khu vực DNNN, phát triển khu vực kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng tăng trưởng kinh tế nước ta - Chuyển dịch cấu khu vực DN theo hướng tăng tỷ lệ DN hoạt động ngành, nghề phù hợp với tiềm năng, lợi thị trường địa phương Việc chuyển dịch cấu theo hướng này, mặt, DN tận dụng tối đa tiềm địa phương sở nhu cầu khách hàng để tạo giá trị gia tăng (GTGT) cao hơn, bước nâng cao lực nội sinh khả cạnh tranh thị trường mặt khác, góp phần thúc đẩy chuyển dịch CCKT địa phương theo hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế Chuyển dịch cấu DN theo xu hướng hoàn toàn phù hợp với chủ trương Nhà nước thu hút, xúc tiến đầu tư, ưu tiên ngành có tiềm năng, lợi cạnh tranh địa phương * Gia tăng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Phát triển DN biến đổi theo hướng tăng lên lực SXKD DN Năng lực SXKD hiểu điều kiện trình độ nguồn lực đầu vào cho SXKD DN, thể ba mặt: - Gia tăng công nghệ SXKD: Trong q trình SXKD, giải pháp cơng nghệ DN ngày cải thiện giúp tăng suất hiệu tất khâu, từ cung ứng, tổ chức sản xuất, kiểm soát chất lượng, quảng bá sản phẩm, phân phối đến hoạt động quản trị nhân sự, tài chính, đầu tư nghĩa DN có phát triển - Gia tăng vốn SXKD: Nếu khả tự tích lũy vốn để mở rộng SXKD DN ngày tăng lên theo thời gian để DN thực đầu tư phát triển hệ thống máy móc, nhà xưởng, cơng cụ lao động, KHCN, nâng cao chất lượng nhân lực, giúp nâng cao lực thúc đẩy SXKD phát triển phát triển DN ngược lại - Gia tăng nhân lực đáp ứng yêu cầu SXKD: Khi nhân lực làm việc DN có trình độ học vấn, trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ lành nghề lực, phẩm chất cá nhân ngày hồn thiện khiến có mức độ đáp ứng cơng việc khâu q trình SXKD người lao động với yêu cầu công việc DN ngày nâng cao, suất lao động DN ngày tăng lên, hiệu công việc trở nên toàn diện hơn, DN nhận nhiều ý tưởng đóng góp sáng tạo để có chiến lược phát triển phù hợp với thay đổi nhanh chóng thị trường, từ giúp tăng đáng kể doanh thu, lợi nhuận uy tín DN gọi phát triển DN 10 * Gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hiệu SXKD tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chung trình độ sử dụng tổng hợp nguồn lực đầu vào phạm vi toàn DN nhằm đạt mục tiêu kinh doanh mà DN đề Yêu cầu việc nâng cao hiệu SXKD phải đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Hiệu SXKD phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh, nên nâng cao hiệu SXKD nội dung quan trọng phản ánh phát triển chất DN Gia tăng hiệu SXKD, DN có sở đảm bảo tồn có khả tái đầu tư để đổi công nghệ, nâng cao suất hoạt động, cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, nâng cao khả cạnh tranh thị trường từ đó, nâng cao hiệu kinh tế quốc dân * Gia tăng đóng góp doanh nghiệp vào phát triển kinh tế xã hội địa phương Một nội dung khơng thể thiếu phát triển DN tác động lan tỏa khu vực DN đến phát triển KT-XH địa phương Tác động lan tỏa thể gia tăng đóng góp DN vào phát triển KT-XH địa phương như: Gia tăng đóng góp vào tăng trưởng GRDP địa phương, gia tăng đóng góp vào ngân sách kim ngạch xuất địa phương, tham gia giải tốt vấn đề xã hội tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống thực chế độ bảo hiểm cho người lao động DN địa phương 6.3 Các tỷ số tài thường sử dụng để phân tích Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS): tỷ số phản ánh mối quan hệ lợi nhuận doanh thu nhằm cho biết đồng doanh thu tạo đồng lợi nhuận, phản ánh hiệu hoạt động doanh nghiệp ROS = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng doanh thu thuần) * 100% Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA): tỷ số thiết kế để đo lường khả sinh lợi đồng tài sản doanh nghiệp ROA cho biết đồng tài sản doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận ROA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng giá trị tài sản) * 100% 11 Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): tỷ số thiết kế để đo lường khả sinh lợi đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ROE cho biết đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tạo đồng lợi nhuận ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng giá trị vốn chủ sở hữu) Theo nhiều nghiên cứu HQKD DN, yếu tố ảnh hưởng đến HQKD bao gồm yếu tố bên yếu tố bên Các yếu tố bên bao gồm: môi trường pháp lý, môi trường kinh tế (Nguyễn Minh Tân ctv., 2015) đặc điểm kinh doanh ngành (Trương Đông Lộc & Nguyễn Đức Trọng, 2010) Các yếu tố bên bao gồm: quy mô DN (Võ Thành Danh ctv., 2013), tốc độ tăng trưởng DN (Lundvall et al., 2011), cấu trúc nguồn vốn (Võ Thành Danh ctv., 2013), tài sản cố định, quản trị vốn (Trương Đông Lộc ctv, 2010), tính khoản DN (Jorgenson, 2001), rủi ro kinh doanh (Nguyễn Minh Tân ctv., 2015) Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập số liệu a Số liệu thứ cấp Các số liệu liên quan đến tiêu phát triển KT-XH qua năm thu thập qua niên giám thống kê tỉnh, Niên giám thống kê, Bộ, Ngành, báo cáo sở, ngành Tỉnh giai đoạn 2016-2020 b Số liệu sơ cấp Số liệu điều tra DN thu thập liên quan đến phân tích, đánh giá ĐMST, trình độ trang bị cơng nghệ, mức độ phát triển thị trường, …v.v Đề tài tiến hành khảo sát 53 DN thông qua bảng hỏi soạn sẵn nhằm tạo lập sở liệu cho phân tích, đánh giá Thông tin bảng hỏi soạn sẵn bao gồm tình hình đầu tư, trang bị thiết bị, ứng dụng KHCN, hoạt động R&D, hoạt động ĐMST, tình hình sử dụng CNTT, TMĐT, …v.v Ngồi ra, sở liệu DN tỉnh Vĩnh Long năm 2019 từ Niên giám thống kê cung cấp sử dụng cho nội dung, phân tích, đánh giá hoạt động DN địa bàn tỉnh Vĩnh Long 12 c Phương pháp chọn mẫu Đề tài sử dụng hai loại liệu thứ cấp sơ cấp Đối với liệu thứ cấp, có hai loại liệu sử dụng: (i) liệu từ Niên giám thống kê giai đoạn 2011-2020 (cấp tỉnh huyện) (ii) liệu điều tra DN 2019 Niên giám thống kê Có 1.521 DN tất 08 huyện, thành phố (Bảng 2.1) 12 loại hình DN (Bảng 2.3) khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh năm 2019 Phần lớn DN khảo sát tập trung Thành phố Vĩnh Long, huyện Long Hồ Bình Minh Các huyện cịn lại có số DN khảo sát tương đương Đối với loại mẫu điều tra DN loại (điều tra sơ cấp), có 53 DN 03 hộ kinh doanh chọn tham gia khảo sát theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Căn vào cấu mẫu điều tra DN (TCTK 2019), mẫu khảo sát tập trung nhiều vào loại hình cơng ty CP cơng ty TNHH (Bảng 2.3) Đối với ngành nghề kinh doanh, mẫu điều tra tập trung nhiều vào lĩnh vực TM, DV, sản xuất CN (Bảng 2.4) Nghiên cứu sử dụng bảng hỏi thiết kế sẵn để tiến hành khảo sát DN loại Các nội dung hỏi tập trung vào: (i) NNL, (ii) ứng dụng công nghệ thông tin, (iii) đổi sáng tạo R&D 7.2 Phương pháp phân tích Đánh giá tổng quan doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long, đề tài sử dụng đề tài sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định lượng định tính Các phương pháp phân tích định tính bao gồm phân tích thống kê mơ tả Về phương pháp phân tích định lượng,mơ hình hồi quy sử dụng nhằm phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp Phân tích thống kê mơ tả - Phân tích tần số - Phân tích giá trị mean, max, độ lệch chuẩn - Kiểm định phân phối chuẩn (skewness kurtosis statistics) Phân tích hồi quy Để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp (được đo lường qua tiêu RGM, ROE, ROA, ROS nghiên 13 cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Mơ hình hồi quy tuyến tính có dạng sau: Ymi = a0 + a1VCSHi + a2TSHHi + a3lnTDTi + a4lnTNVi + a5D1i + a6D2i + a7D3i + a8D4i + a9D5i + a10D6i + a11D7i +ei Trong đó: Ymi: RGM, ROE, ROA, ROS DN thứ i VCSHi: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (%) DN thứ i TSHHi: Tỷ lệ tài sản hành (%) DN thứ i lnTDTi: ln(Tổng doanh thu (triệu đồng)) DN thứ i lnTNVi: ln(Tổng nguồn vốn (triệu đồng)) DN thứ i Dk: Biến giả (k=1-7: huyện Long Hồ, Măng Thít, Vũng Liêm, Tam Bình, Bình Minh, Trà Ôn, Bình Tân; 0: TP Vĩnh Long, 1: khác) a0: hệ số tự an: hệ số ước lượng (n=1-11) ei: sai số mẫu Căn vào lý thuyết quản trị tài doanh nghiệp, dấu kỳ vọng biến số ảnh hưởng đến HQKD DN trình bày Bảng Như vậy, Các yếu tố quy mô DN tổng nguồn vốn quy mô kinh doanh tổng doanh thu kỳ vọng có mối quan hệ thuận với biến số đo lượng HQKD Ngược lại, tác động cấu trúc tài chính, DN có tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao (tỷ lệ vay nợ thấp) HQKD thấp Bảng Kỳ vọng dấu mơ hình hồi quy Mơ hình Mơ hình Mơ hình Mơ hình (RGM) (ROS) (ROE) (ROA) VCSH - Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (%) - - - - TSHH - Tỷ lệ tài sản hành (%) +/- +/- +/- +/- lnTDT – ln(Tổng doanh thu) + + + + lnTNV – ln(Tổng nguồn vốn) + + + + Biến số Dự kiến đóng góp Luận văn 14 Làm rõ thực trạng sách hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp tỉnh thực chất hoạt động Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long thời gian qua, từ phát mâu thuẫn, hạn chế sách phát triển Doanh nghiệp địa phương nói riêng Nhà nước nói chung, ngăn trở nội từ bên DN Đề xuất số giải pháp chủ yếu việc hoạch định hồn thiện sách phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long từ đến năm 2025 Luận văn nguồn cung cấp thông tin khoa học phát triển Doanh nghiệp nói chung phát triển Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long nói riêng cho nhà hoạch định sách, doanh nhân tỉnh Vĩnh Long người quan tâm Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn gồm chương: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU Chương khái quát tầm quan trọng cần thiết nghiên cứu đề tài, nêu lên mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chương trình bày sở lý luận đề cập số khái niệm liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu phương pháp phân tích để phân tích mục tiêu đề Chương lược khảo đề tài nghiên cứu có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÁC DOANH NGHIỆP TẠI TỈNH VĨNH LONG Chương giới thiệu tổng quan địa bàn nghiên cứu, phân tích tình hình biến động ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp tỉnh Vĩnh Long 15 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Ở VĨNH LONG Chương mơ tả đặc điểm mẫu nghiên cứu trình bày kết nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu nhằm làm cho giải pháp đưa mang tính khả thi để phát triển doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh long đưa số kiến nghị quan nhà nước CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong chương này, nhằm làm cho giải pháp đưa mang tính khả thi, đề tài đưa số kiến nghị doanh nghiệp địa bàn tỉnh Vĩnh Long TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nga (2010), Chính sách kinh tế lực cạnh tranh Doanh nghiệp,NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Phạm Thu Hương (2017) Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ, nghiên cứu địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học mỏ địa chất Phùng Thanh Loan (2019) Chính sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học viện tài chính.3 Nguyễn Minh Kiều, 2011 Tài doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Lao động - Xã hội Nguyễn Quốc Nghi, 2010 Một số khuyến nghị nâng cao khả tiếp cận sách hỗ trợ Chính phủ cho doanh nghiệp nhỏ vừa TP.Cần Thơ Kỷ yếu hội thảo khoa học, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Đảng Cộng Sản, số 15a, trang 283-292 Nguyễn Quốc Nghi Mai Văn Nam, 2011 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa TP.Cần Thơ Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 19b, trang 122-129 Trương Đông Lộc Nguyễn Đức Trọng, 2010 Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, số 50, trang 11-16 16 Nguyễn Minh Tân cộng sự, 2015 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bạc Liêu Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 38, trang 34-40 Jorgenson, D (2001) Information Technology and the U.S Economy The American Economic Review, 1-32 Lundvall, B., Chaminade, C., & Vang J (2011) Handbook of Innovation System and Developing Countries: Building Domestic Capacity in a Global Setting Edward Elgar Publishing 10 Phan Đình Khơi, Trương Đơng Lộc & Võ Thành Danh (2010) Tổng quan kinh tế tư nhân Đồng sông Cửu Long Trong Mai Văn Nam (Chủ biên) Cơ sở cho phát triển doanh nghiệp vừa & nhỏ nông hộ Đồng sông Cửu Long (trang 57- 78) Nhà xuất Giáo dục 11 Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh & Tăng Thị Ngân (2015) Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bạc Liêu Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, (38), 34-40 12 Trương Đông Lộc & Nguyễn Đức Trọng (2010) Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Sông Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng, (50), 11-16 13 Võ Thành Danh, Ong Quốc Cường & Trần Bá Quang (2013) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Hậu Giang Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (27) 34-44 17

Ngày đăng: 10/04/2023, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w