Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 1 (asnt- ut-level 1)

24 1.2K 8
Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 1 (asnt- ut-level 1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu hỏi và đáp án bài thi kiểm tra siêu âm bậc 1 (asnt- ut-level 1)

ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 Câu hỏi về phơng pháp kiểm tra siêu âm, cấp I Câu 1. Chỉ thị trên màn hình hiển thị của thiết bị, biểu diễn mặt biên phía xa của vật liệu kiểm tra, đợc gọi là: a. Nhiễu b. Sự ngng ban đầu c. Xung phát d. Phản xạ từ bề mặt đáy Câu 2. Trong phơng pháp kiểm tra nhúng, vị trí đầu dò thờng đợc thay đổi để truyền sóng âm vào trong bộ phận kiểm tra tại các góc khác nhau so với bề mặt trớc. Một quá trình nh vậy đợc gọi là: a. Sự tạo góc b. Sự phân tán c. Kiểm tra phản xạ d. Sự khúc xạ Câu 3. Dây cáp nối từ thiết bị siêu âm đến đầu dò đợc thiết kế đặc biệt, sao cho phần truyền tín hiệu nằm tại tâm của một phần khác. Tên kỹ thuật cho loại cáp này là: a. Cáp BX b. Dây dẫn c. Cáp đồng trục d. Cáp dẫn siêu âm - cấp 20 Câu 4. Quá trình so sánh một dụng cụ hoặc một thiết bị với một chuẩn, đợc gọi là: a. Sự tạo góc b. Quá trình chuẩn c. Sự suy giảm d. Sự tơng quan Câu 5. Một tên khác cho sóng nén là: a. Sóng Lamb b. Sóng trợt c. Sóng dọc d. Sóng ngang Câu 6. Một tên khác cho sóng Rayleigh là: a. Sóng trợt b. Sóng dọc c. Sóng ngang d. Sóng bề mặt Câu 7. Một chất đợc dùng nằm ở giữa bề mặt đầu dò bề mặt kiểm tra nhằm cho phép hoặc cải thiện khả năng truyền các dao động siêu âm từ đầu dò vào trong vật liệu kiểm tra đợc gọi là: a. Chất làm ớt b. Chất tiếp âm c. Một thiết bị phát âm d. Chất bôi trơn Câu 8. Vật liệu áp điện trong một đầu dò dao động để tạo ra sóng siêu âm đợc gọi là: a. Vật liệu đệm sau b. Nêm Lucite TM . Ban KTTN & P.CN Trang 1 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 c. Tinh thể d. Chất tiếp âm Câu 9. Quá trình kiểm tra siêu âm vật liệu mà đầu dò tiếp xúc trực tiếp với vật liệu kiểm tra, có thể là: a. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia thẳng b. Quá trình kiểm tra dùng sóng bề mặt c. Quá trình kiểm tra dùng chùm tia xiên d. Tất cả các quá trình kiểm tra ở trên Câu 10. Một u điểm của việc sử dụng tinh thể lithium sulfale trong đầu dò là: a. Nó là một thiết bị phát năng lợng siêu âm hiệu quả nhất b. Nó là một thiết bị thu năng lợng siêu âm hiệu quả nhất c. Không bị hoà tan d. Nó có thể chịu đợc nhiệt độ cao tới 700 0 C (1260 0 F) Câu 11. Một đầu dò thể hiện trong Hình 1 đợc sử dụng cho a. Việc kiểm tra dùng sóng bề mặt b. Việc kiểm tra dùng chùm tia xiên c. Việc kiểm tra bằng phơng pháp nhúng d. Việc kiểm tra dùng chùm tia thẳng. Câu 12. Loại đầu dò nào sau đây có chứa tinh thể áp điện mỏng nhất: a. Đầu dò 1 MHz b. Đầu dò 5 MHz c. Đầu dò 15 MHz d. Đầu dò 25 MHz Câu 13. Một đầu dò tần số 25 MHz có nhiều khả năng nhất là đợc sử dụng trong quá trình: a. Kiểm tra tiếp xúc dùng chùm tia thẳng b. Kiểm tra nhúng c. Kiểm tra tiếp xúc dùng chùm tia xiên d. Kiểm tra tiếp xúc dùng sóng bề mặt Câu 14. Độ lớn phân kỳ của chùm tia từ một tinh thể, phụ thuộc chủ yếu vào: a. Phơng pháp kiểm tra b. Độ kín chặt của vật liệu đệm sau tinh thể trong đầu dò c. Tần số kích thớc tinh thể d. Độ rộng xung-chiều dài (thời gian) của xung Câu 15. Khi một chùm tia siêu âm đi qua mặt phân cách giữa hai vật liệu khác nhau dới một góc xiên, một góc lan truyền âm mới xuất hiện trong vật liệu thứ hai là do: a. Sự suy giảm . Ban KTTN & P.CN Trang 2 of 24 Hỡnh 1 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 b. Sự giãn ra c. Sự nén lại e. Sự khúc xạ Ghi chú: Sử dụng hình 2 để trả lời các câu hỏi từ 16 đến 20 Câu 16. Hình 2 minh hoạ một phơng pháp kiểm tra tiếp xúc trên một khối nhôm dày 203 mm (8in.). Một bất liên tục nằm cách bề mặt trên 152mm (6in.).Biểu diễn màn hình điều này đợc thể hiện ở bên phải. Chỉ thị A thể hiện điều gì ? a. Xung ban đầu hoặc chỉ thị bề mặt trớc b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất c. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy d. Không phải các điều trên Câu 17. Trên hình 2, chỉ thị B thể hiện điều gì ? a. Xung ban đầu hoặc chỉ thị bề mặt trớc b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất c. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy d. Không phải các điều trên Câu 18. Trên hình 2, chỉ thị C thể hiện điều gì ? a. Phản xạ từ bề mặt đáy lần thứ hai b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất c. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai d. Phản xạ lần thứ nhất từ mặt đáy Câu 19. Trên hình 2, chỉ thị D thể hiện điều gì ? a. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy d. Phản xạ từ bề mặt đáy lần thứ hai Câu 20. Trên hình 2, chỉ thị E thể hiện : a. Chỉ thị bất liên tục lần thứ nhất b. Chỉ thị bất liên tục lần thứ hai c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy . Ban KTTN & P.CN Trang 3 of 24 (Không sử dụng núm quét trễ ) 203 mm (8 in .) 152 mm (6 in .) 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D E Hỡnh 2 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 d. Phản xạ lần thứ hai từ bề mặt đáy Câu 21. Vận tốc sóng bề mặt gần bằng bao nhiêu phần so với vận tốc sóng trợt trong cùng một vật liệu. a. Hai lần b. Bốn lần c. 1/2 e. 9/10 Câu 22 Hình 3 mô tả phơng pháp nhúng để kiểm tra một khối nhôm dày 76mm (3in.), có một bất liên tục bên trong nằm ở độ sâu 51mm (2in.) dới bề mặt. Một mẫu màn hình hiển thị cũng đợc thề hiện ở đây. Vậy chỉ thị A thể hiện điều gì? Giả thiết không sử dụng núm điều chỉnh quét trễ ( Sweep delay): a. Chỉ thị đầu tiên của mặt trên b. Xung ban đầu c. Chỉ thị bất liên tục lần đầu tiên d. Phản xạ đầu tiên từ bề mặt đáy Câu 23. Trên hình 3, chỉ thị B thể hiện : a. Chỉ thị đầu tiên của mặt trên b. Xung ban đầu c. Phản xạ đầu tiên từ bề mặt đáy d. Phản xạ đầu tiên từ bất liên tục Câu 24. Trên hình 3, chỉ thị C thể hiện : a. Chỉ thị bề mặt trên đầu tiên b. Phản xạ đầu tiên từ bất liên tục c. Phản xạ đầu tiên từ mặt đáy d. Chỉ thị bề mặt trên lần thứ hai. Câu 25. Trên hình 3, chỉ thị D thể hiện : a. Chỉ thị lần đầu tiên của bất liên tục b. Phản xạ đầu tiên của bề mặt đáy c. Chỉ thị từ bề mặt trên lần thứ hai d. Chỉ thị từ bất liên tục lần thứ hai Câu 26. Trên hình 3, khoảng cách giữa các chỉ thị A B thể hiện: a. Khoảng cách từ mặt trên của khối nhôm đến bất liên tục b. Khoảng cách từ mặt trên tới mặt đáy khối nhôm c. Độ sâu của nớc từ đầu dò tới khối nhôm d. Không phải các điều trên Câu 27. Trong phần lớn các trờng hợp thì tần số nào sau đây sẽ cho khả năng phân giải tốt nhất ? a. 1 MHz . Ban KTTN & P.CN Trang 4 of 24 25 mm (1 in.) 76 mm (3 in.) Nhôm 51 mm (2 in.) Nu ? c A B C D Hỡnh 3 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 b. 5 MHz c. 10 MHz d. 25 MHz Câu 28. Vật liệu nào sau đây của cùng một loại hợp kim dễ tạo ra sự suy giảm âm mạnh nhất trên một khoảng cách nhất định? a. Một sản phẩm rèn thủ công b. Một sản phẩm đúc có cấu trúc hạt thô c. Một sản phẩm kéo-tuốt d. Sự suy giảm là nh nhau trong mọi vật liệu Câu 29. Trong phơng pháp kiểm tra tiếp xúc, chỉ thị tại bề mặt vào vật thể kiểm tra (bề mặt áp đầu dò) đôi khi đợc hiểu là: a. Xung ban đầu b. Phản xạ từ bề mặt đáy c. Khoảng cách bớc nhảy - skip d. Quãng đờng dò quét Câu 30. Một mẫu màn hình hiển thị của thiết bị siêu âm có chứa một số lợng lớn các chỉ thị có biên độ thấp (thờng hay gọi là nhiễu cỏ), nguyên nhân có thể là do: a. Một vết nứt b. Một ngậm xỉ lớn c. Vật liệu có cấu trúc hạt thô d. Một nhóm bọt khí Câu 31. Một phơng pháp kiểm tra sử dụng hai đầu dò riêng biệt trên các bề mặt đối diện của vật liệu kiểm tra, đợc gọi là: a. Phơng pháp kiểm tra tiếp xúc b. Phơng pháp kiểm tra dùng sóng bề mặt c. Phơng pháp kiểm tra truyền qua d. Phơng pháp kiểm tra dùng sóng Lamb Câu 32. Số lợng sóng toàn phần truyền qua một điểm cho trớc trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là 1s) đợc gọi là: a. Biên độ của một chuyển động sóng b. Độ rộng xung của một chuyển động sóng c. Tần số của một sóng dao động d. Bớc sóng của một sóng dao động Câu 33. Đờng ranh giới giữa hai vật liệu khác nhau tiếp xúc với nhau gọi là: a. Mặt giãn nở b. Mặt khúc xạ c. Mặt phân cách d. Mặt làm dấu Câu 34. Khi dao động của các phần tử môi trờng theo phơng song song với ph- ơng truyền sóng thì sóng truyền đợc gọi là: a. Sóng dọc b. Sóng trợt c. Sóng bề mặt d. Sóng Lamb Câu 35. Khi dao động của các phần tử môi trờng theo phơng vuông góc với ph- ơng truyền sóng thì sóng truyền đợc gọi là: a. Sóng dọc b. Sóng trợt c. Sóng mặt d. Sóng Lamb . Ban KTTN & P.CN Trang 5 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 Câu 36. "25 triệu chu trình trong một giây" có thể cũng đợc gọi là: a. 25 KHz b. 2500 KHz c. 25 MHz d. 25 àHz Câu 37. Quá trình dịch chuyển một đầu dò trên một bề mặt kiểm tra, hoặc bằng tay hoặc tự động, đợc gọi là: a. Quá trình dò quét b. Quá trình làm suy giảm c. Quá trình tạo góc d. Quá trình cộng hởng Câu 38. Một thuật ngữ đợc dùng trong siêu âm để biểu diễn tốc độ mà tại đó sóng siêu âm truyền qua các vật liệu khác nhau là: a. Tần số b. Vận tốc c. Bớc sóng d. Độ rộng xung Câu 39. Một chỉ thị tín hiệu theo chiều đứng đã đạt đến chiều cao tín hiệu lớn nhất có thể đợc hiển thị hoặc nhìn thấy trên màn hình của một thiết bị siêu âm. Chỉ thị này đợc nói là đã đạt đến: a. Chiều cao khoảng cách biên độ của nó b. Mức hấp thụ của nó c. Mức theo chiều đứng của nó (biên độ) d. Giới hạn độ phân giải của nó Câu 40. Một kỹ thuật kiểm tra bằng siêu âm mà tinh thể đầu dò không nằm song song với bề mặt kiểm tra đợc gọi là: a. Kỹ thuật kiểm tra dùng chùm tia góc b. Kỹ thuật kiểm tra nhúng c. Kỹ thuật kiểm tra tiếp xúc d. Kỹ thuật kiểm tra truyền qua Câu 41. Trong hình 4, góc 1 (1) đợc gọi là: a. Góc tới b. Góc phản xạ c. Góc khúc xạ d. Không phải các điều trên . Ban KTTN & P.CN Trang 6 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 Câu 42. Trong hình 4, góc 2 (2) đợc gọi là: a. Góc tới b. Góc phản xạ c. Góc khúc xạ d. Không phải các điều trên Câu 43. Trong hình 4, góc 3 (3) đợc gọi là: a. Góc tới b. Góc phản xạ c. Góc khúc xạ d. Không phải các điều trên Câu 44. Hầu hết các công việc kiểm tra siêu âm dạng thơng mại đợc thực hiện bằng cách sử dụng các tần số nằm trong khoảng: a. 1 25 KHz b. 1 1000 KHz c. 0.5 25 MHz d. 15 100 MHz Câu 45. Trong dạng trình bày màn hình A - Scan, thì đờng thời gian quét cơ sở đại diện cho: a. Độ lớn năng lợng siêu âm quay về đầu dò b. Khoảng cách đi đợc của đầu dò c. Thời gian trôi qua hoặc khoảng cách d. Không phải các điều trên Câu 46. Trong dạng trình bày màn hình A - Scan, biên độ của các chỉ thị theo chiều đứng trên màn hình đại diện cho : a. Độ lớn năng lợng siêu âm quay về đầu dò b. Khoảng cách đi đợc của đầu dò c. Chiều dày vật liệu kiểm tra d. Thời gian trôi qua tính từ khi xung siêu âm đợc phát Câu 47. Tần số kiểm tra nào sau đây thờng cho khả năng xuyên thấu tốt nhất trong một mẫu thép dày 30cm (12 inch) có cấu trúc hạt thô: a. 1 MHz b. 2.25 MHz c. 5 MHz . Ban KTTN & P.CN Trang 7 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 d. 10 MHz Câu 48. Trong một mẫu kiểm tra siêu âm A - Scan cơ bản dạng kiểm tra tiếp xúc (không dùng núm quét trễ), thì xung ban đầu là: a. Chỉ thị cao nằm phía ngoài cùng bên trái của màn hình, đại diện cho bề mặt vào của bộ phận kiểm tra b. Xung đầu tiên xuất hiện ở gần phía bên phải của màn hình đại diện cho mặt biên đối diện cuả bộ phận kiểm tra c. Một chỉ thị xuất hiện biến mất trong quá trình kiểm tra d. Luôn luôn là xung thứ hai tính từ bên trái của màn hình hiển thị Câu 49. Một quá trình kiểm tra siêu âm sử dụng đầu dò phát chùm tia thẳng, tiếp xúc trực tiếp với một bộ phận phẳng nh là tấm. Quá trình này sẽ phát hiện đợc : a. Các khuyết tật dạng phân lớp với kích thớc chính nằm song song với bề mặt đợc cán b. Các khuyết tật nằm ngang với kích thớc chính nằm vuông góc với bề mặt đợc cán c. Các khuyết tật dạng xuyên tâm với kích thớc chính chạy dọc theo chiều dài nhng định hớng xuyên tâm với bề mặt đợc cán d. Không phải các điều kiện trên Câu 50. Trong kiểm tra siêu âm, một chất tiếp nối dạng lỏng nằm giữa bề mặt tinh thể bề mặt bộ phận kiểm tra là cần thiết, bởi vì: a. Cần có chất bôi trơn để giảm thiểu khả năng mài mòn bề mặt tinh thể b. Lớp không khí giữa bề mặt tinh thể bề mặt bộ phận kiểm tra sẽ phản xạ gần nh hoàn toàn các dao động siêu âm c. Tinh thể sẽ không dao động nếu đợc đặt tiếp xúc trực tiếp với bề mặt bộ phận kiểm tra d. Chất lỏng là cần thiết để khép kín mạch điện trong đầu dò Câu 51. Độ phân giải bề mặt vào (bề mặt áp đầu dò) là một đặc trng của một hệ thống kiểm tra siêu âm. Đặc trng này xác định khả năng của hệ thống có thể : a. Phát hiện các bất liên tục định hớng theo một phơng song song với chùm tia siêu âm b. Phát hiện các bất liên tục nằm tại tâm của một sản phẩm rèn có cấu trúc luyện kim hạt mịn c. Phát hiện các vết xớc nhỏ trên bề mặt d. Phát hiện các bất liên tục nằm ngay dới bề mặt vào (bề mặt áp đầu dò) của bộ phận kiểm tra Câu 52. Trong quá trình kiểm tra siêu âm bằng phơng pháp nhúng, thờng cần phải thao tác điều chỉnh góc cho đầu dò khi phát hiện đợc một bất liên tục. Thao tác này là nhằm để: a. Tránh một số lợng lớn các xung phản xạ từ bề mặt đáy gây ảnh hởng đến một mẫu hình kiểm tra bình thờng b. Nhận đợc một đáp ứng lớn nhất nếu ban đầu hớng của chùm sóng âm không vuông góc với bất liên tục c. Nhận đợc một số lợng lớn nhất các phản xạ từ bề mặt vào d. Nhận đợc một chỉ thị của bất liên tục có cùng chiều cao nh chỉ thị từ lỗ đáy bằng trong một khối đối chứng. Câu 53 . Khi tất cả các yếu tố khác nh nhau, loại dao động nào sau đây có vận tốc lớn nhất: a. Sóng trợt. b. Sóng ngang. c. Sóng mặt. d. Sóng dọc. . Ban KTTN & P.CN Trang 8 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 Câu 54 . Trên các khối kiểm tra chuẩn siêu âm biên độ - diện tích, các lỗ đáy bằng ở trong đó : a. Có cùng đờng kính. b. Có đờng kính khác nhau, tăng theo từng bớc 0,4mm (0,016 inch), tính từ khối số 1 đến khối số 8. c. Lớn nhất trong khối số 1 nhỏ nhất trong khối số 8 d. Đợc khoan tới các độ sâu khác nhau tính từ bề mặt trên của khối kiểm tra. Câu 55 . Trong quá trình kiểm tra nhúng, việc khẳng định rằng đầu dò có vuông góc với bề mặt vào dạng phẳng hay không, đợc thể hiện bởi: a. Sự phản xạ lớn nhất từ bề mặt vào b. Sự triệt tiêu các chỉ thị lặp lại của nớc. c. Bớc sóng thích hợp. d. Biên độ lớn nhất của xung ban đầu. Câu 56 . Một vật liệu áp điện có thể: a. Chuyển đổi một chùm tia sóng dọc thành một sóng trợt. b. Chuyển đổi một năng lợng cơ học thành năng lợng điện. c. Tạo ra sự ion hoá trong một mẫu vật kiểm tra d. Tạo ra các sóng âm trong một dây cáp đồng trục. Câu 57 . Các sóng âm có tần số nằm ngoài phạm vi nghe đợc của tai ngời đợc gọi là các sóng siêu âm hoặc dao động siêu âm. Thuật ngữ này nói đến tất cả các sóng dao động có tần số lớn hơn một giới hạn gần bằng: a. 2 KHz. b. 200 KHz. c. 20 000 Hz. d. 2 MHz. Câu 58 . Vận tốc của các sóng âm phụ thuộc chủ yếu vào: a. Độ rộng xung. b. Góc tới. c. Vật liệu, chiều dày vật liệu, tần số UT (thời gian giữa các tín hiệu trên màn hình hiển thị). d. Không phải các điều trên. Câu 59 . Một nhợc điểm khi dùng thạch anh tự nhiên trong một đầu dò là: a. Nó sẽ bị hoà tan trong nớc. b. Nó là bộ phận phát năng lợng siêu âm hiệu suất thấp nhất so với tất cả các loại vật liệu hay đợc sử dụng. c. Không có tính ổn định về cơ điện. d. Các đặc tính hoạt động của nó dễ bị suy giảm theo thời gian. Câu 60 . Một u điểm khi sử dụng biến tử gốm trong đầu dò là: a. Nó là bộ phận phát năng lợng siêu âm hiệu quả nhất. b. Nó là bộ phận thu nhận năng lợng siêu âm hiệu quả nhất. c. Có trở kháng cơ học rất thấp. d. Có thể chịu đựng đợc với nhiệt độ cao tới 700 0 C (1260 0 F). Câu 61 . Mục đích chính của các khối đối chứng là để: a. Hỗ trợ ngời kiểm tra trong việc thu đợc các phản xạ lớn nhất từ bề mặt đáy. b. Nhận đợc độ nhạy lớn nhất có thể từ một thiết bị. c. Nhận đợc một tín hiệu có thể lặp lại giống nhau. d. Không phải các điều trên. . Ban KTTN & P.CN Trang 9 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I-1996 Câu 62 . Khi kiểm tra bằng phơng pháp sóng bề mặt, các vết dầu mỡ hoặc các vết bẩn trên bề mặt có thể: a. Làm trở ngại quá trình truyền sóng âm. b. Làm suy giảm sóng âm. c. Không ảnh hởng đến việc kiểm tra. d. Gây ra sự suy giảm cả sóng âm các chỉ thị trên màn hình. Câu 63 . Trong kỹ thuật kiểm tra siêu âm nhúng, chất tiếp âm đợc sử dụng phổ biến nhất là: a. Nớc . b. Dầu c. Glycerine. d. Rợu cồn. Câu 64 . Vật liệu áp điện trong đầu dò: a. Chuyển đổi năng lợng điện thành âm thanh. b. Chuyển đổi năng lợng điện thành năng lợng cơ. c. Loại bỏ năng lợng tín hiệu đối với tạp âm d. Tạo ra các điện tử vận tốc lớn trong các kim loại Câu 65 . Loại tần số nào sau đây sẽ tạo ra xung có bớc sóng ngắn nhất ? a. 1 MHz b. 5 MHz c. 10 MHz d. 25 MHz Câu 66 . Góc tới : a. Lớn hơn góc phản xạ b. Nhỏ hơn góc phản xạ c. Bằng góc phản xạ. d. Không liên quan đến góc phản xạ. Câu 67 . Trong nhiều thiết bị kiểm tra siêu âm, ngời thực hiện phơng pháp kiểm tra nhúng có thể loại bỏ đợc phần hiển thị trên màn hình biểu diễn khoảng cách nớc, bằng cách điều chỉnh: a. Núm điều khiển độ rộng xung. b. Núm nén (núm triệt nhiễu) (Reject). c. Núm điều khiển quét trễ (Sweep delay) e. Núm điều khiển quét chiều dài quét (Sweep length) Câu 68. "100.000 chu trình trong một giây" có thể đợc viết là: a. 0,1 KHz. b. 10 KHz. c. 100 KHz. d. 100 MHz. Câu 69. Hình 5 minh hoạ một dạng trình bày điển hình: a. Dạng A - Scan b. Dạng B - Scan c. Dạng C - Scan d. Dạng D - Scan Câu 70. Hình 6 minh hoạ một dạng trình bày điển hình: a. Dạng A - Scan b. Dạng B - Scan c. Dạng C - Scan . Ban KTTN & P.CN Trang 10 of 24 Hình 5 Hình 6 Hình 7 [...]... c 10 0 c 10 1 d 10 2 a 10 3 a 10 4 b 10 5 a 10 6 c 10 7 a 11 5 d 11 6 c 11 7 b 11 8 b 11 9 a 12 0 c 12 1 c 12 2 d 12 3 d 12 4 b 12 5 b 12 6 c 12 7 c 12 8 b 12 9 b 13 0 b 13 1 b 13 2 b 13 3 c 13 4 a 13 5 d 13 6 d 13 7 d 13 8 d 13 9 c 14 0 b 14 1 b 14 2 a 14 3 c 14 4 b 14 5 c 15 3 d 15 4 d 15 5 b 15 6 c 15 7 a 15 8 b 15 9 a 16 0 b 16 1 b 16 2 c 16 3 d 16 4 c 16 5 d Ban KTTN & P.CN Trang 23 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96... pháp kiểm tra siêu âm bậc I 1 d 2 a 3 c 4 b 5 c 6 d 7 b 8 c 9 d 10 b 11 d 12 d 13 b 14 c 15 d 16 a 17 b 18 d 19 b 20 d 21 d 22 b 23 a 24 b 25 b 26 c 27 d 28 b 29 a 30 c 31 c 39 c 40 a 41 a 42 b 43 c 44 c 45 c 46 a 47 a 48 a 49 a 50 b 51 d 52 b 53 d 54 b 55 a 56 b 57 c 58 c 59 b 60 a 61 c 62 d 63 a 64 b 65 d 66 c 67 c 68 c 69 a 77 a 78 d 79 a 80 d 81 b 82 d 83 a 84 c 85 c 86 a 87 c 88 b 89 b 90 c 91 d... Câu 10 9 Kỹ thuật kiểm tra siêu âm nào sử dụng các đầu dò loại bánh xe chứ không dùng bồn chứa ? a Phơng pháp kiểm tra truyền qua b Phơng pháp kiểm tra tiếp xúc c Phơng pháp kiểm tra cộng hởng d Phơng pháp kiểm tra nhúng Ban KTTN & P.CN Trang 15 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 Câu 11 0 Ngoài các chức năng khác, một bộ căn chỉnh đầu dò trong thi t bị quét - nhúng dạng... d Ban KTTN & P.CN Trang 23 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 32 c 33 c 34 a 35 b 36 c 37 a 38 b 70 c 71 b 72.d 73 a 74 d 75 c 76 c 10 8 b 10 9 d 11 0 c 11 1 c 11 2 b 11 3 b 11 4 c 14 6 a 14 7 a 14 8 d 14 9 c 15 0 a 15 1 a 15 2 a Ban KTTN & P.CN Trang 24 of 24 ... của thi t bị siêu âm khi sử dụng: a Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia thẳng b Phơng pháp kiểm tra dùng sóng bề mặt c Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia góc d Phơng pháp kiểm tra truyền qua Câu 81 Độ sâu của một bất liên tục không thể xác định đợc khi sử dụng: a Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia thẳng b Phơng pháp kiểm tra truyền qua c Phơng pháp kiểm tra dùng chùm tia góc d Phơng pháp kiểm tra nhúng Câu. .. KTTN & P.CN Trang 11 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 Câu 79 Nếu các kích thớc chính của một bất liên tục trong một tấm nhôm dày 15 2 mm (6 in.) song song với bề mặt vào, ở một độ sâu 76 mm (3 in.), nó sẽ đợc phát hiện tốt nhất bằng phơng pháp: a Kiểm tra dùng chùm tia thẳng b Kiểm tra dùng chùm tia góc c Kiểm tra dùng sóng bề mặt d Kiểm tra dùng sóng Lamb Câu 80 Sự tồn... chỉnh d ống dò Câu 11 3 Bộ phận trong một hệ thống siêu âm nhúng đợc dùng để điều chỉnh duy trì một góc đầu dò đã biết, đợc gọi là? a Bàn trợt b Thớc căn chỉnh c ống dò d Hệ thống đánh số Câu 11 4 Một cổng giám sát dạng biên độ là cần thi t cho tất cả: a Quá trình kiểm tra dùng sóng trợt b Quá trình kiểm tra dùng sóng dọc c Quá trình kiểm tra tự động d Quá trình kiểm tra bằng tay Câu 11 5 Khi một dạng... một góc sắc cạnh Câu 13 2 Các sóng bề mặt (Rayleigh) bị suy giảm nhiều hơn bởi : a Một bề mặt cong b Một chất tiếp âm đặc c Một chất tiếp âm mỏng d Cả a b Câu 13 3 Vận tốc của sóng âm trong một vật liệu phụ thuộc vào: a Tần số của sóng b Bớc sóng c Các tính chất vật liệu Ban KTTN & P.CN Trang 18 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 d Chu kỳ dao động Câu 13 4 Để biến đổi... Trang 20 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 Câu 15 0 Cả hai loại sóng dọc sóng trợt có thể đợc tạo ra đồng thời trong một môi trờng thứ hai khi góc tới : a Nhỏ hơn góc tới hạn thứ nhất b Nằm giữa góc tới hạn thứ nhất góc tới hạn thứ hai c Nằm sau góc tới hạn thứ hai d Chỉ ở ngay góc tới hạn thứ hai Câu 15 1 Trong kỹ thuật kiểm tra nhúng, khi chùm tia siêu âm đập vào... P.CN Trang 22 of 24 ASNT - Câu hỏi trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 Câu 16 5 Khi một chùm sóng siêu âm dọc đập vào một mặt phân cách nớc thép tại một góc tới 15 0 (xem hình 9), thì: a Tất cả năng lợng của sóng âm bị phản xạ ngợc trở lại nớc tại một góc 15 0 b Một phần năng lợng của sóng âm bị phản xạ tại một góc 15 0 là không giống nhau một phần bị khúc xạ trong thép tại một góc nhỏ hơn 15 0 . trên. Câu 13 6. Loại đầu dò nào sau dây có vùng Fresnel dài nhất ? a. Đờng kính 13 mm (0,5 inch) tần số 1 MHz. b. Đờng kính 13 mm (0,5 inch) tần số 2,25 MHz. c. Đờng kính 28,5mm (1, 125 inch) tần số 1 MHz. d sâu 13 mm (0,5 in.) dới bề mặt, giá trị vận tốc nào sau đây cho vị trí độ sâu 51mm (2 in.) nằm dới bề mặt: a. Bằng 1/ 4 vận tốc tại độ sâu 13 mm (0,5 inch). b. Bằng 1/ 2 vận tổ chức tại độ sâu 13 mm. mm (8 in .) 15 2 mm (6 in .) 0 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D E Hỡnh 2 ASNT - Câu hỏi và trả lời - Phơng pháp siêu âm - Bậc I -19 96 d. Phản xạ lần thứ hai từ bề mặt đáy Câu 21. Vận tốc

Ngày đăng: 09/05/2014, 22:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ph­¬ng ph¸p kiÓm tra siªu ©m bËc I

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan