1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích ý nghĩa bút danh Tố Như của Nguyễn Du lớp 11 chi tiết

5 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 91,23 KB

Nội dung

Ý NGHĨA BÚT DANH TỐ NHƯ CỦA NGUYỄN DU( sưu tầm) Tạp chí Xưa & Nay, số 7, tháng 7/2010; tạp chí Hồng Lĩnh, số 57, tháng 7/2010 đều có đăng bài của ông Võ Giáp, nội dung như sau “Tôi may mắn được bạn cố[.]

Ý NGHĨA BÚT DANH TỐ NHƯ CỦA NGUYỄN DU( sưu tầm) Tạp chí Xưa & Nay, số 7, tháng 7/2010; tạp chí Hồng Lĩnh, số 57, tháng 7/2010 có đăng ông Võ Giáp, nội dung sau: “Tôi may mắn bạn cố tri tặng cho viết tác giả Phạm Trọng Chánh từ Paris xa xôi gửi Thế biết đâu có người yêu quê hương nghiêm túc khoa học Ông viết: Các nghiên cứu Nguyễn Du H Xuân H ương t ất kỷ XX sai lầm, bút hiệu gán cho Nguyễn Du m ột l ầm l ẫn nghiêm trọng, tố (không viết hoa - VG chú) bút hi ệu c Nguy ễn Du, mà có nghĩa người gái có phẩm hạnh cao quý… B ất ng quá, say s ưa đọc suy ngẫm Cuối cùng, tơi đồng tình với tác giả tính thuy ết ph ục c mà tơi nhận thức được… Đầu tiên phải hiểu nghĩa hai chữ “tố như” “Tố” tơ trắng, ch ỉ ng ười có ph ẩm hạnh cao khiết “Như” vậy, cũ, giống Chữ “tố như” xuất hi ện hai câu: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như Đây hai câu kết Độc Tiểu Thanh ký Nguyễn Du viết năm 1804, lúc làm Tri phủ Thường Tín, ơng thăm Cổ Nguyệt đ ường Xuân H ương làm lẽ người ta Thực chất Nguyễn Du thương số phận Hồ Xuân H ương mà gi ống s ố phận Tiểu Thanh, nên mượn hình ảnh Tiểu Thanh đ ể nói v ề Hồ Xuân Hương… … Vậy ta hiểu “tố như” thơ ai? Chẳng lẽ sáu câu c thơ viết Tiểu Thanh mà hai câu kết lại nói tác gi ả Theo tôi, Nguy ễn Du, dùng nội hàm “tố như” để Tiểu Thanh Hồ Xuân Hương H ơn 300 năm sau, Nguyễn Du khóc Tiểu Thanh, cịn 300 năm sau n ữa ng ười khóc H Xuân Hương…” *** Ông Phạm Trọng Chánh xa, thiếu nhiều tư liệu, nên võ đoán, sai l ầm d ễ hiểu, nói: “Các nghiên cứu Nguyễn Du Hồ Xuân H ương th ế k ỷ XX sai lầm, bút hiệu gán cho Nguyễn Du sai l ầm nghiêm tr ọng…” ông từ võ đoán đến… kiêu mãn Vậy thực nào? Đầu tiên là Gia phả: Hoan châu - Nghi Tiên Nguyễn gia phả (Gia phả họ Nguyễn làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Nghệ Tĩnh), chép: “Công húy Du, ti ểu húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên” 公諱攸小諱瑜字素如號清軒 (Ông tên húy Du, tiểu húy Du, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên) Tượng Nguyễn Du Tiên Điền Ảnh: Tiennghe2 Họ Nguyễn Tiên Điền có lệ, tên người có bộ nhân 人 (亻), cịn Du 瑜 ngọc du, thứ ngọc quý - Nguyễn Đề (1761-1805), anh ruột Nguyễn Du, có th ơ:  Hoài Tố Như đệ (Nhớ em Tố Như), Ký Tố Như đệ (Gửi em Tố Như), Thị Tố Như đệ (Dặn bảo em Tố Như), Kinh đường lệ nhai hoài Tố Như (Đi qua dãy phố trồng đường lệ nhớ em Tố Như), Tống Tố Như đệ tự Phú Xuân kinh Bắc hoàn (Tiễn em Tố Như từ kinh Phú Xn Bắc), (5 bài)… (theo Trương Chính tuyển tập, t.I, tr.453-461 - Nguyễn Hành (1771-1824) bài Văn thúc phụ Lễ tham tri phó âm cảm tác (Cảm tác nghe tin tham tri Bộ Lễ từ trần), có câu:  “Thập cửu niên tiền Tố Như tử - Nhất tài hoa kim dĩ hĩ” (Mười chín năm trước (khoảng 1801, lúc Nguyễn Du chưa làm quan triều Nguyễn), Tố Như tử bậc tài hoa đời) Trong bài Lạp tụng (Ca tụng việc săn) có lời chú: “Chú ruột Nguyễn Du, tự Tố Như, tính thích săn, nhân viết chơi” (x Trương Chính, sđd, tr.462-469) - Mộng Liên Đường, người đồng thời Nguyễn Du, viết: “Tố Như tử dụng tâm khổ, đàm tình thiết” Chưa kể sau nữa, chừng chứng đủ chứng tỏ  Tố Như là tên tự (tên chữ), đặt ra, khác với húy (tên cúng cơm) tên cha m ẹ đ ặt Sau này, người ta dùng tên tự gọi Nguyễn Du, thành  bút danh, bút hiệu, để tránh húy, tỏ kính trọng. Tố Như đã tên thường gọi, quen thuộc lịch sử văn học - Vậy Tố Như 素如 có nghĩa gì? Thường tên tự xuất phát từ tên húy, l ển tích, lấy chữ kinh truyện… để đặt Ngơ Thì Nhậm (1746-1803) có tên t ự  Hy Dỗn, ơng Dỗn, hiền thần đời Chu, Khổng Tử gọi “thánh chi nhậm” (v ị thánh gánh vác công việc) nên ơng Nhậm hy vọng có nghiệp ơng Dỗn Nguyễn Du tên húy Du 攸, Du 攸 nghĩa vụt, thoáng; chốn, nơi 攸攸 nghĩa là vời vợi, dằng dặc, đám mây lững lờ bay xa: “bạch vân thiên tải khơng du du”, lịng theo nước hồ vời vợi: “tâm tùy hồ thủy cộng du du” v.v… Có lẽ, Nguyễn Du từ mà đặt tự là Tố Như Tố nghĩa trắng, trắng nõn, nguyên màu, không, suông, từ trước, vốn dĩ, lụa trắng… ( Từ điển Hán - Việt, NXB Trẻ, tr.1550) Tố Hữu viết 素有 là vốn có, viết 素友 là người bạn trắng Từ 如 nghĩa bình thường là theo đúng, giống như, bằng, nếu, hình như (nt, tr.544-545), Phật có nghĩa thể c Nh Lai, c Ph ật Chân 真 chân thật, không hư vọng; thường, không biến đổi, không sai ch ạy  Chân 真如 tức là Phật tính, tính chân thật, khơng biến đổi, nh nhiên, không thi ện không ác, khơng sinh khơng diệt. (Phật học từ điển, Đồn Trung Cịn, q.I, tr.397, NXB Tổng H ợp TP.HCM, 2005) Có thơ sư cụ: Chữ nghĩa văn chương tám vạn tư, Học thời không thiếu không dư Năm học lại chừng quên hết, Chỉ nhớ đầu chữ như Cũng có ý vị Như vậy, chữ như là từ Phật giáo Và Tố Như có thể có nghĩa cái chân - tố như(chân tố đồng nghĩa) Phật Gia phả họ Nguyễn Tiên Điền Xem thơ chữ Hán, xem Truyện Kiều, xem Văn tế thập loại chúng sinh , ta biết Nguyễn Du thâm thúy kinh Phật, Phật pháp đến nào: - “Ngã độc Kim Cương thiên biến linh” - “Ngã tâm thường định bất ly Thiền”… (“Ta đọc kinh Kim Cương đến nghìn lượt” “Tâm ta thường định, khơng xa rời Thiền”)… Thế việc Nguyễn Du đặt tên tự có màu sắc Phật dễ hiểu *** Bây đến chữ Tố Như (素如) trong Độc Tiểu Thanh ký của Nguyễn Du, có phải “người gái có phẩm hạnh cao quý” cụ Phạm Paris nói khơng? Và có ph ải Nguyễn Du sáng tác Độc Tiểu Thanh ký vào năm 1804 lúc ông thăm Cổ Nguyệt đường, lúc Xuân Hương làm lẽ người ta nên Nguyễn Du mượn hình ảnh Ti ểu Thanh đ ể nói Hồ Xn Hương chăng? Theo tơi Đang làm thơ Tiểu Thanh, l ại t ự nhiên l ại chuy ển sang nói Hồ Xuân Hương cách bất ngờ, bí ẩn (cho có “ngụ ý” v ậy biết, “giải mã”?) Đó vào thơ H Xuân H ương  Lưu hương ký (Cảm cựu kiêm trình học sĩ Nguyễn Hầu) với lời chú: “Hầu người Tiên Điền” mà đoán hai người yêu Về mặt văn học, ph ải tìm hi ểu thêm th hay, lâm ly với lời có thật Hồ Xn Hương viết khơng nữa… xác Văn bản Lưu hương ký cũng cịn có vấn đề để thảo luận Về phía Nguyễn Du thơ chữ Hán khơng thấy nói l ời v ề quan h ệ Bài Mộng đắc thái liên mà Cụ Hồng Xn Hãn cho rằng, “hình nhắc nhở đến hồi dan díu với Xuân Hương, chứng Nguyễn Du có lúc nh đ ến m ột b ạn gái xưa cạnh hồ Tây Thăng Long, hẹn hò hái sen h Tuy  bút chứng không muốn trỏ ai, lấy mọi chứng mà suy thì tơi đốn đó Xn Hương, có lẽ là hợp lý” Quả thật thơ trong Mộng đắc thái liên là thơ cổ điển - tượng trưng (loại thơ Lý Bạch - Bạch Cư Dị nhà thơ khác làm nhiều), khơng có chi tiết chân thật rõ Hồ Xn Hương, Cụ Hồng chỉ đốn, có lẽ , hợp lý ; làm có chứng? Một là tưởng tượng, theo đề tài cổ thi mà viết, hai cô gái hàng xóm hái sen có khối cơ, phải H Xuân H ương H Xuân H ương lúc gặp Nguyễn Du, Nguyễn Du làm quan với nhà Nguy ễn Thăng Long, n ếu có, “luống tuổi” (theo nhiều đốn đ ịnh), ch ứ đâu cịn t ươi tr ẻ nh cô gái thơ Tóm lại, chắn Nguyễn Du khơng thể dùng hai câu k ết  Độc Tiểu Thanh ký để nói Hồ Xuân Hương Cho hai câu cảm thán cho thân ph ận mình, nghệ sĩ, tài tử hội thuyền với Tiểu Thanh: “ Phong vận kỳ oan ngã tự cư - Ta tự xem người hội thuyền với mối oan l lùng n ết phong nhã Tiểu Thanh”, xem cịn có lý hơn, câu thơ hay hơn, thấm thía hơn: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như 不知三百餘年後 天 下 何 人 泣 素 如? (Ba trăm năm ta đâu biết, Thiên hạ người khóc Tố Như) (*) Tố hữu theo câu thơ đỗ thị: ngơ nhi tố hữu đại chí nghĩa ta vốn có sẵn ý chí, khí phách lớn tố hữu dung theo nghĩa người bạn trắng mà

Ngày đăng: 10/04/2023, 04:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w