Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin
PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyBảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinPGS TS Phạm Duy Nghĩa PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyQuản trị công ty từ góc nhìn xung đột lợi íchBa yếu tố:Nhận diện các tác nhân tác động đến quản trị công tyGiải quyết xung đột lợi ích giữa các tác nhân đóGiám sát vì lợi ích công ty và lợi ích cổ đôngĐịnh nghĩa:Tập hợp các công cụ và phương pháp kiểm soát và đối trọng quyền lực trong công tyPhân biệt quản trị công ty với (i) quản trị kinh doanh, (ii) quản lý nội bộ trong công tyNguồn: Luật, quy chế mẫu, quy chế tự quản, điều lệ, thói quen kinh doanh PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công ty02 mô hình: đơn lớp (US, GB), song lớp (G, F, I)BODPresident, Secretary, Independent DirectorsExecutive Committee(CEO, Chief Accountant )Compensation CommitteeNomination CommitteeAudit Committeeother committees AufsichtsratVorstand(More Vorstandmitglieder,Geschasftsfuehrer)AGM: Đại hội cổ đông PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyBộ chủ quản Quản lí ngànhBộ tài chínhĐCSVNPhó TGĐ, Kế toán trưởng, Chủ chốtTập thể người lao động trong công ty (ĐHCNVC)SCICSSCCĐNNThiết chếĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNGChiến lược Lãnh đạo NLĐNĐT NNCông ty mẹHĐQTBKSTGĐ PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyCác yếu tố tác động đến quản trị công ty ở Việt NamCổ đông nhà nước (công ty mẹ, cơ quan quản lí ngành, quản lí công sản);Cổ đông là các thiết chế khác (công ty, đối tác chiến lược, ngân hàng);Cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài;Cổ đông là cá nhân (lãnh đạo công ty, cổ phần biếu, ng lao động);Thiết chế phân bổ và giám sát quyền lực giữa ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS, TGĐ các Phó TGĐ, Kế toán trưởng và bộ máy điều hànhCông bố thông tin; giám sát công ty đại chúng theo LCK 2006 => tác động của báo chí;Vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyĐHĐCĐHợp đồng có dấu hiệu xung đột lợi ích § 120 LDN => Bảo vệ tốt hơn lợi ích của cổ đông nhỏ, chiếm ít vốn => bảo vệ nhà đầu tư, giám sát ban lãnh đạo công ty.HĐ giữa CTCP và cổ đông (mẹ), § 120.1.a LDNHĐ giữa CTCP và thành viên HĐQT, TGĐHĐ giữa CTCP và người có liên quan của thành viên HĐQTGiá trị bằng hoặc lớn hơn 50% => ĐHĐCĐ chấp thuận; Giá trị < 50 => HĐQT chấp thuận => Vô hiệu: cổ đông, lãnh đạo phải hoàn lại khoản lợi và đền bù thiệt hại cho công ty, § 120.4 LDNKết luận: Cần sự chấp thuận của ĐHĐCĐ theo § 120.2 LDNTriển khai:Ai có quyền triệu tập họp ĐHĐCĐThủ tục mời họp như thế nào?Điều hành phiên họpThông qua quyết nghịBiên bảnKhiếu nại, quyết nghị vô hiệu. PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyTriệu tập ĐHĐCĐĐHĐCĐ thường niên (họp 4 tháng sau năm tài chính) và bất thườngNgười triệu tập:HĐQT•Nếu xét thấy cần thiết•Theo yêu cầu của cổ đông đại diện > 10% vốn điều lệ•Theo yêu cầu của BKSBKS (30 ngày sau yêu cầu => quy định chủ tịch phải đền bù thiệt hại)Cổ đông/nhóm cổ đông đại diện > 10 vốn điều lệ (yêu cầu cơ quan ĐKKD giám sát, trưởng BKS phải đền bù thiệt hại) PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyĐHĐCĐ: Chuẩn bị chương trình và mời họpNgười triệu tập chuẩn bị chương trìnhCổ đông/nhóm cổ đông > 10% vốn điều lệ có quyền kiến nghị chương trình cuộc họp, chậm nhất 03 ngày trước ngày khai mạcQuyền tham gia: mỗi cổ phần một phiếu bầu; ủy quyền: không được phép hạn chế quyền dự họp, ví dụ ấn định hạn mức nắm giữ 10.000 mới được đi họp.Thông báo mời họp: được gửi đến tất cả cổ đông có quyền dự họp chậm nhất 07 ngày làm việc kèm theo mẫu chỉ định đại diện, chương trình, phiếu biểu quyết, tài liệu thảo luận và dự thảo quyết nghị, § 100.2 LDN.Nhận xét: Thủ tục chặt chẽ, vi phạm => vô hiệu theo § 107 LDN. PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyĐHĐCĐ: Tổ chức phiên họpPhiên họp hợp lệ: cổ đông đại diện ít nhất 65% vốn điều lệChủ tọa, thư kí, ban kiểm phiếuHoãn cuộc họp không quá 3 ngày nếu:Không đủ chỗ ngồiCó người có hành vi cản trở, gây rối (cướp micrô)Nếu hoãn sai quy định: công ty Đay Sài Gòn => tiếp tục họpThủ tục thảo luận và biểu quyếtPhát phiếu biểu quyếtThu thẻ tán thànhThu thẻ không tán thànhThu thẻ có ý kiến khác, bỏ phiếu trắng PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyĐHĐCĐ: Cộng dồn phiếu theo § 104.3.c LDNCảng HP (51%) Nhóm TCT Vật tư NN và CĐ khác: 37%Nhóm CĐ: 12% Tổng sốA 51 + 51 0 0102%B 51 0 051%C 51 0 051%D 51 0 051%E 0 37 + 37 074%F 0 37 + 37 074%G 0 37 037%H 0 0 12 x 5 = 60%60% [...]... Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Tham dự hội nghị cổ đông Thu thập và phân tích thông tin Thảo luận trước với đội ngũ người quản lý về chương trình nghị sự của đại hổi Gủi các thông báo về những khúc mắc và danh sách câu hỏi Cử đại điện thảo luận về chương trình hội nghị cổ đông Bảo vệ cổ đông trong thị. .. Bảo vệ quyền của cổ đông: 2/10 Toàn văn: WB Doing Business 2008 Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Bảo vệ quyền của cổ đông ở Việt Nam Các cổ đông thiểu số được bảo vệ chưa hiệu quả Tước quyền của các cổ đông thiểu số Không có người giám sát và kiểm toán viên độc lập Thiếu chức năng giám sát hiệu quả trong. .. công khai thông tin và kiểm soát hoạt động của HĐQT Quyết nghị và biên bản => phải tạo điều kiện cho cổ đông thiểu số xem và sao chép theo § 79.2 LDN Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin Quản trị công ty PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quan hệ giữa người quản lý và cổ đông: Thù lao Thu nhập = Thù lao + Cổ phần thưởng + Các lợi ích tư khác Cổ tức/mệnh giá Cổ phần... Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Các hành vi pháp luật khác Nôp hồ sơ điều tra hình sự Mánh khéo về giá chứng khoán Biển thủ vốn Hoạt đông công ty giấy nước ngoài Nợ bảng cân đối nước ngoài Thu giữa tài sản là trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu bảo đảm Gian lận về nội dung biên bản Bảo vệ cổ đông. .. là cách để đối phó hiệu quả với tham nhũng trong khu vực kinh tế tư nhân Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Mục tiêu của cơ sở hoạt động của cổ đông Tạo giám sát độc lập công tác quản lý Bảo vệ giá trị của cổ đông Ngăn chặn hành vi biển thủ lợi nhuận (trích quỹ, bán cổ phần ưu cho lãnh đạo công ty) Ngăn chặn... sau) Ngăn chặn các giao dịch bất hợp pháp Đảm bảo minh bạch & và trách nhiệm Thực hiện quản lý độc lập Có người giám sát bên ngoài đại diện cho các cổ đông thiểu số Chống tham nhũng Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Hoạt động của cổ đông gồm những gì? Giám sát và báo cáo về hoạt động của công ty Đối... bộ & và đạo đức quản lý Giá trị của cổ đông bị coi nhẹ Kiểm soát cổ đông hoặc quản lý độc đoán Có sự bao che nể nang trong quản lý Thực thi pháp luật yếu kém Luật chỉ tồn tại ở văn bản, thực thi yếu Chức năng giám sát thị trường yếu kém Các nhà đâu tư thụ động Vai trò của chính phủ mờ nhạt Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật,... chính và chi nhánh của công ty => cổ đông và kiểm toán viên có quyền trực tiếp xem xét các báo cáo này Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Công khai thông tin: § 129 LDN, § 101 LCK Gửi báo cáo tài chính đã được ĐHĐCĐ thông qua tới cơ quan ĐKKD; tóm tắt báo cáo gửi tới tất cả cổ đông Công ty niêm yết: Tóm tắt báo... đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội Quản trị công ty Vì sao bảo vệ cổ đông ở VN xếp hạng kém Khả năng đáng tin cậy của thông tin công bố: 4/10 Nghĩa vụ của người quản lí: 0/10 Nghĩa vụ cẩn trọng: Vụ Vietnam Airlines • Business Judgment Rule Nghĩa vụ trung thành: Vụ Gemadept, FPT Khả năng khởi kiện của cổ đông: 2/10 Đánh giá rất yếu về. .. động Thực hiện quyền của cổ đông Tham dự hội nghị cổ đông Đề xuất chương trình hành động tại hội nghị cổ đông Bầu ban lãnh đạo • Đề xuất các ứng viên bên ngoài • Đấu tranh giành quyền đại diện Thực hiện hành vi pháp lý • Nộp hồ sơ kiện dân sự: • Nộp hồ sơ điều tra hình sự Đề xuất và vận động tuân thủ pháp luật Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tin PGS TS Phạm Duy Nghĩa, . ĐHQG Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyBảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinPGS TS Phạm. Hà Nội Bảo vệ cổ đông trong thị trường bất cân xứng về thông tinQuản trị công tyBảo vệ quyền của cổ đông ở Việt NamCác cổ đông thiểu số được bảo vệ chưa