Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - TIỂU LUẬN GIỮA KÌ MƠN KINH TẾ VĨ MƠ ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp tín chỉ: KTE402(GD1-HK2-2223).2 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Lê Phương Thảo Quỳnh Hà Nội, tháng năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT TÊN THÀNH VIÊN MÃ SINH VIÊN Nguyễn Mai Anh Phạm Hồng Anh 2114410017 Nguyễn Thị Phương Chinh 2114410029 Trần Thị Quỳnh Lan 2114410090 Phùng Hải Linh 2114410108 Phạm Tùng Lộc Nguyễn Phương Mai 2114410114 Nguyễn Thị Diễm My 2114410119 Hoàng Thu Trang 2114410194 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Khái niệm thất nghiệp phân loại thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại thất nghiệp .7 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp: 1.2.1 Đo lường mức độ thất nghiệp: .8 1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp: 1.3 Tác động thất nghiệp đến kinh tế .9 1.3.1 Định luật Okun .9 1.3.2 Tác động thất nghiệp đến thu nhập đời sống người lao động 10 1.3.3 Tác động thất nghiệp đến trật tự xã hội 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 GIAI ĐOẠN 2019 – 2022 11 2.1 Thực trạng thất nghiệp Việt Nam thời kỳ Covid-19 11 2.1.1 Trước Covid 19 bùng nổ 11 2.1.2 Khi đại dịch Covid 19 bùng nổ 11 2.2 Ảnh hưởng thất nghiệp tới kinh tế Việt Nam thời kỳ Covid-19 18 2.2.1 Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế 18 2.2.2 Thất nghiệp ảnh hưởng đến lạm phát 19 2.2.3 Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập người lao động 20 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP .22 3.1 Các sách Nhà nước 22 3.2 Đề xuất giải pháp .22 3.2.1 Đối với nhà nước 22 3.2.2 Đối với cá nhân 23 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Đồ thị 2.1 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 15 Đồ thị 2.2 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 18 Đồ thị 2.3 Tốc độ GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2022 19 Đồ thị 2.4 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm giai đoạn 2010-2022 .20 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để kinh tế tăng trưởng mức sản lượng cao, ổn định bền vững, với tỷ lệ thất nghiệp mức thấp mục tiêu sách vĩ mơ hầu hết quốc gia Tuy nhiên, việc thực thi sách cho hiệu chưa dễ dàng, quốc gia phát triển Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh đại dịch Covid–19 kéo dài năm qua, giới không trải qua biến động, khủng hoảng trầm trọng xã hội mà chứng kiến suy thoái nặng nề kinh tế Tăng trưởng kinh tế giảm 4,5%, sản lượng kinh tế thiệt hại lên tới 2,96 nghìn tỷ USD Cùng với đó, Covid-19 gây ảnh hưởng lớn tới số lượng việc làm tình hình thất nghiệp nhiều quốc gia giới Chỉ tác động đại dịch, khoảng 24,7 triệu việc làm toàn giới (theo số liệu ILO) hoàn toàn bị “thổi bay”, gây khó khăn cho vơ số người lao động nhiều quốc gia, kể quốc gia phát triển mạnh đa số ngành nghề Mỹ hay Trung Quốc Thậm chí, xã hội quay lại sống bình thường – thời kì hậu đại dịch Covid–19 – sóng sa thải nhân hàng loạt giới liên tục gia tăng Ngay tập đồn lớn có trụ sở nhiều quốc gia IBM, Alphabel, Microsoft, Amazon hay Spotify đưa thơng báo sa thải vài nghìn nhân viên công ty Điều ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế quốc gia Khơng nằm ngồi tác động tiêu cực đại dịch Covid–19, kinh tế Việt Nam chứng kiến tỷ lệ thất nghiệp liên tục gia tăng tất ngành nghề, thành phố lớn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,…Theo số liệu tổng hợp từ Tổng Cục Thống Kê, tính đến tháng 12 năm 2020, nước có 32,1 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19, với kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại đại dịch kéo dài Gần đây, sóng sa thải nhân giới thời kì hậu Covid-19 lan rộng ảnh hưởng tới thị trường lao động Việt Nam Điều gây ảnh hưởng tiêu cực cho kinh tế Việt Nam Như vậy, thất nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế Việt Nam Do đó, việc tìm hiểu sâu mức độ ảnh hưởng thất nghiệp tới kinh tế thực cần thiết, sở cho nhà hoạch định đưa sách phù hợp để phát triển kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, có nghiên cứu tác động Việt Nam bối cảnh đại dịch Covid–19, thời kì hậu Covid–19 Chính vậy, nhóm em định chọn đề tài: “ẢNH HƯỞNG CỦA THẤT NGHIỆP ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA COVID – 19” để nghiên cứu sâu sắc bàn luận nhiều vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá mối quan hệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Việt Nam tác động đại dịch Covid – 19 xác định quan hệ nhân hai biến vĩ mơ Từ đó, số khuyến nghị đưa nhằm giải hài hòa mối quan hệ thất nghiệp tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Việt Nam Phạm vi thời gian: giai đoạn từ 2019 đến 2022 Đối tượng nghiên cứu: Thất nghiệp ảnh hưởng thất nghiệp đến kinh tế Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định tính Cấu trúc nghiên cứu Nội dung tiểu luận gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng thất nghiệp tới kinh tế Việt Nam giai đoạn 2019 -2022 Chương 3: Chính sách giải pháp CHƯƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Khái niệm thất nghiệp phân loại thất nghiệp 1.1.1 Khái niệm: Theo Điều 20, Công ước 102 (1952) Tổ chức lao động quốc tế (ILO), thất nghiệp tượng người lao động bị ngừng thu nhập khơng có khả tìm việc làm thích hợp trường hợp người có khả làm việc sẵn sàng làm việc Một định nghĩa thất nghiệp thức khác đến từ Cục Thống kê Lao động Hoa Kỳ, nêu rõ "mọi người phân loại thất nghiệp họ khơng có việc làm, tích cực tìm việc bốn tuần trước sẵn sàng làm việc." Mặc dù khái niệm đưa có khác biệt, nhìn chung bao hàm nội dung quan trọng cốt yếu Vậy tượng thất nghiệp hiểu tượng người độ tuổi lao động có khả mong muốn làm việc, tích cực tìm kiếm cơng việc trạng thái khơng có việc làm 1.1.2 Phân loại thất nghiệp – Theo hình thức thất nghiệp: + Thất nghiệp chia theo giới tính (nam, nữ) + Thất nghiệp chia theo vùng lãnh thổ (thành thị, nông thôn) + Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc + Thất nghiệp chia theo lứa tuổi… – Theo lý thất nghiệp: + Mất việc (job loser): người lao động khơng có việc làm đơn vị sản xuất kinh doanh cho việc lý + Bỏ việc (job leaver): người tự ý xin việc lý chủ quan người lao động, ví dụ: tiền cơng khơng đảm bảo, khơng hợp nghề nghiệp, không hợp không gian làm việc… + Nhập (new entrant): người bổ sung vào lực lượng lao động, chưa tìm việc làm, tích cực tìm kiếm việc làm + Tái nhập (reentrant): người rời khỏi lực lượng lao động muốn quay lại làm việc chưa tìm việc làm – Theo tính chất thất nghiệp + Thất nghiệp tự nguyện (voluntary unemployment) + Thất nghiệp không tự nguyện (involuntary unemployment) – Phân loại theo nguyên nhân thất nghiệp + Thất nghiệp tự nhiên (natural unemployment): mức thất nghiệp bình thường mà kinh tế trải qua, dạng thất nghiệp không dài hạn, tồn thị trường lao động cân Thất nghiệp tự nhiên bao gồm: Thất nghiệp tạm thời (frictional unemployment): Xuất khơng có ăn khớp nhu cầu thị trường lao động; sách cơng thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cấu (structural unemployment): Xuất dịch chuyển cấu ngành kinh tế thay đổi phương thức sản xuất ngành Thất nghiệp mùa vụ (seasonal unemployment): Xuất tính chất mùa vụ số cơng việc làm nông nghiệp, dạy học, công việc part time dịp hè, giải trí theo mùa (trượt tuyết, cơng viên nước)… + Thất nghiệp chu kỳ (cyclical unemployment): mức thất nghiệp tương ứng với giai đoạn chu kỳ kinh tế, trạng thái tiền lương cứng nhắc tạo ra,là dạng thất nghiệp dài hạn 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thất nghiệp: 1.2.1 Đo lường mức độ thất nghiệp: Thất nghiệp quốc gia thường đo lường tỷ lệ thất nghiệp, tiêu biểu tỷ lệ so sánh số người thất nghiệp với lực lượng lao động (theo Tổng cục thống kê) Trong đó, người thất nghiệp gồm trường hợp: Sinh viên/học sinh/người nghỉ hưu tìm việc (tồn thời gian bán thời gian) sẵn sàng làm việc thời kỳ tham chiếu; người làm nội trợ (hoặc làm cơng việc nhà) cho gia đình tìm việc (tồn thời gian bán thời gian) sẵn sàng làm việc thời kỳ tham chiếu Công thức tính: (Theo Tổng cục thống kê): Tỷ lệ thất nghiệp (%) = Số ngườithất nghiệp × 100 Lực lượng laođộng 1.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp: Theo nghiên cứu với tựa đề “NGUYÊN NHÂN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA THẤT NGHIỆP TRONG GIỚI TRẺ VIỆT NAM”, thực nhóm tác giả (trên tạp chí Bộ Cơng thương), yếu tố mang tính định tới thất nghiệp giới trẻ thiếu kỹ làm việc, trình độ giáo dục, yêu cầu cao lựa chọn công việc, dư thừa lao động hạn chế số lượng việc làm kinh tế Trong đó, số lượng việc làm bị thiếu hụt so với số lượng lao động nguyên nhân chủ đạo dẫn đến thất nghiệp giới trẻ Việt Nam Mặc dù chưa có lý thuyết cụ thể khẳng định ảnh hưởng yếu tố nội sinh ngoại sinh đến tỷ lệ thất nghiệp, yếu tố chắn có ảnh hưởng số 1.3 Tác động thất nghiệp đến kinh tế 1.3.1 Định luật Okun Định luật Okun (1962) giải thích mối quan hệ tồn biến thể tỷ lệ thất nghiệp biến thể tăng trưởng kinh tế (GDP) để xác định sản lượng tiềm Sản lượng tiềm mức cao đầu GDP thực tế điểm việc làm tối đa Định luật Okun phép đo lường đầu liên quan đến đầu vào vốn người Định luật Okun mặc định GDP tăng cao 2% mức trung bình cần thiết để giảm tỷ lệ thất nghiệp, nhiên, tỷ lệ thất nghiệp không cố định mà phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng sức lao động sản lượng việc làm quốc gia Bên cạnh đó, Định luật Okun tỷ lệ thất nghiệp giảm 1% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 2% Bên cạnh đó, “đánh đổi” lạm phát thất nghiệp ngắn hạn hàm chứa phương trình đường Phillip: π=π e −β ( u−u n ) +v Trong đó: π e tỷ lệ lạm phát dự kiến ( u−un ) thất nghiệp chu kỳ Như vậy, ngắn hạn tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ mà giảm tỷ lệ lạm phát tăng ngược lại (do hệ số góc β >0) 1.3.2 Tác động thất nghiệp đến thu nhập đời sống người lao động Người lao động bị thất nghiệp dẫn đến nguồn thu nhập Do đó, đời sống thân người lao động gia đình họ khó khăn Điều ảnh hưởng đến khả tự đào tạo lại, để người lao động chuyển đổi nghề nghiệp, quay trở lại thị trường lao động Do đó, họ thất nghiệp khoảng thời gian dài, điều ảnh hưởng tiêu cực kinh tế Bên cạnh đó, họ khó khăn đến trường; sức khỏe họ giảm sút thiếu kinh tế để bồi dưỡng, để chăm sóc y tế… Chính điều làm suy giảm vốn nhân lực kinh tế tương lai 1.3.3 Tác động thất nghiệp đến trật tự xã hội Thất nghiệp tăng làm cho trật tự xã hội không ổn định Hiện tượng bãi cơng, biểu tình, gia tăng ảnh hưởng tiêu cực đến trình sản xuất, làm giảm sản lượng kinh tế Theo đó, nên kinh tế rơi vào suy thoái trầm trọng nặng nề 10 độ tuổi lao động quý II năm 2021 2,62%, tăng 0,2 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,23 điểm phần trăm so với kỳ năm trước - Quý III: Diễn biến phức tạp dịch Covid 19 lần thứ tư nhiều địa phương, đặc biệt tỉnh, thành phố trọng điểm kinh tế gây sức ép nặng nề mặt cho kinh tế Việt Nam nói chung thị trường lao động nói riêng Thị trường lao động đối mặt với tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng, hàng loạt kỷ lục tiêu cực xác lập với số người có việc làm giảm sâu so với quý trước kỳ năm trước tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng lên mức cao chưa thấy, hàng triệu lao động bị việc làm bị cắt giảm thu nhập Cơ hội tìm kiếm việc làm người lao động trở nên khó khăn hết Theo số liệu Tổng cục thống kê, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2021 1,7 triệu người, tăng 532,2 nghìn người so với quý trước tăng 449,6 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2021 3,98%, tăng 1,36 điểm phần trăm so với quý trước tăng 1,25 điểm phần trăm so với kỳ năm trước Dịch Covid-19 hoành hành khiến thời gian giãn cách xã hội kéo dài nhiều địa phương đẩy tỷ lệ thất nghiệp quý III năm 2021 vượt xa số 2% thường thấy - Quý IV: Cùng với sách thích ứng linh hoạt phịng chống dịch để khơi phục kinh tế, thị trường lao động quý IV bắt đầu có dấu hiệu phục hồi Tỷ lệ thất nghiệp giảm so với quý trước tăng so với kỳ năm trước Theo số liệu Tổng cục thống kê, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2021 1,6 triệu người, giảm 113,1 nghìn người so với quý trước tăng 369,2 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2021 3,56%, giảm 0,42 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,93 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 14 Đồ thị 2.1 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy, tính chung năm 2021, diễn biến phức tạp kéo dài đợt dịch Covid-19 lần thứ tư khiến tình hình lao động việc làm năm 2021 gặp nhiều khó khăn so với năm 2020, lực lượng lao động, số người có việc làm giảm; tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp tăng so với năm trước 2.1.2.3 Năm 2022 - Quý I: Nỗ lực triển khai hoạt động sản xuất, kinh doanh, đời sống xã hội, sớm khắc phục khó khăn, thách thức, tận dụng hội để đẩy nhanh trình phục hồi phát triển kinh tế – xã hội đất nước có hiệu rõ rệt thị trường lao động Việt Nam Trong quý I năm 2022, nước 16,9 triệu người từ 15 tuổi trở lên chịu tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 Đây mức giảm mạnh ghi nhận kể từ đất nước chứng kiến bùng phát đại dịch Covid19 Một phận người lao động sớm quay trở lại thị trường lao động, cụ thể tỷ lệ thất nghiệp giảm so với quý trước 15 Số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2022 khoảng 1,1 triệu người, giảm 489,5 nghìn người so với quý trước tăng 16,7 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý I năm 2022 2,46%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với quý trước tăng 0,04 điểm phần trăm so với kỳ năm trước - Quý II: Với phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, địa phương đoàn kết, đồng tình ủng hộ, tham gia tích cực tầng lớp nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp, tình hình dịch bệnh nước kiểm soát; hoạt động kinh tế – xã hội trở lại hoạt động trạng thái bình thường mới, thị trường lao động quý II năm 2022 tiếp tục trì đà phục hồi Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động giảm so với quý trước kỳ năm trước Để góp phần đưa kinh tế sớm vượt qua khó khăn sau năm chịu tác động nặng nề dịch COVID-19 khơng lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế tồn cầu, Chính phủ ban hành sách chương trình để hỗ trợ người dân doanh nghiệp để sớm vượt qua khó khăn, thách thức sau đại dịch, tạo động lực để hoạt động kinh tế – xã hội nước ta trở lại hoạt động trạng thái bình thường Bên cạnh đó, nhu cầu du lịch tăng mạnh với kiện SEA Games 31 vừa tổ chức Việt Nam làm cho hoạt động thương mại, dịch vụ nhộn nhịp sơi động Do đó, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2022 giảm 41,6 nghìn người so với quý trước giảm 112,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý II năm 2022 2,32%, giảm 0,14 điểm phần trăm so với quý trước giảm 0,30 điểm phần trăm so với kỳ năm trước - Quý III: Tình hình kinh tế – xã hội nước ta tiếp tục đà khởi sắc hầu hết ngành, lĩnh vực Hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trưởng mạnh mẽ so với kỳ năm trước Tuy nhiên, nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức tình hình giới diễn biến phức tạp, sức ép lạm phát cao,… Trong bối cảnh đó, với tâm phục hồi phát triển kinh tế, Chính phủ triển khai tích cực Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế – xã hợi Nhờ đó, tình hình thất nghiệp người lao 16 động tiếp tục trì xu hướng giảm so với quý trước kỳ năm trước Cụ thể, theo số liệu Tổng cục thống kê, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2022 gần 1,06 triệu người, giảm 13,9 nghìn người so với quý trước đặc biệt giảm 658,1 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý III năm 2022 2,28%, giảm 0,04 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,70 điểm phần trăm so với kỳ năm trước - Quý IV: Thị trường lao động quý IV năm 2022 tiếp tục phục hồi chậm dần Lực lượng lao động, số người có việc làm quý IV năm 2022 tiếp tục tăng so với quý trước kỳ năm trước Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp, độ tuổi lao động lại tăng lên so với quý trước Thông thường, thị trường lao động tháng cuối năm 2022 sôi động doanh nghiệp tăng cường nhân lực để nâng cao suất lao động nhằm đảm bảo tiến độ hoàn thành đơn hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh năm Đặc biệt, dịp lễ lớn Noel, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán, nhiều doanh nghiệp tập trung đẩy mạnh sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp phải tuyển dụng thêm lao động thời điểm để phục vụ kế hoạch mở rộng, sản xuất, kinh doanh cuối năm Tuy nhiên, trước biến động thị trường quốc tế nước, tháng cuối năm 2022, số doanh nghiệp, đặc biệt lĩnh vực dệt may, da giày, chế biến gỗ gặp khó khăn sản xuất, kinh doanh, bị cắt giảm đơn hàng, dẫn đến phải cắt giảm việc làm Do đó, tình hình thất nghiệp q IV có xu hướng tăng lên so với quý trước Cụ thể, số người thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2022 1,08 triệu người, tăng 24,9 nghìn người so với quý trước giảm 520,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động quý IV năm 2022 2,32%, tăng 0,04 điểm phần trăm so với quý trước giảm 1,24 điểm phần trăm so với kỳ năm trước 17 Đồ thị 2.2 Số người tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động, quý năm 2020 năm 2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Như vậy, tính chung năm, thị trường lao động Việt Nam có nhiều điểm sáng tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ thiếu việc làm tỷ lệ lao động phi thức có xu hướng giảm Điều cho thấy đạo, điều hành liệt Chính phủ hệ thống trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp gặp khó khăn ảnh hưởng dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam nói chung thị trường lao động nói riêng năm 2022 bước phục hồi 2.2 Ảnh hưởng thất nghiệp tới kinh tế Việt Nam thời kỳ Covid-19 2.2.1 Thất nghiệp ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Khi dịch bệnh lan rộng quốc gia lãnh thổ toàn cầu, hầu hết quốc gia hạn chế lại, chí phong tỏa Điều tác động cách mạnh mẽ lên ngành hàng không, du lịch, nhà hàng, khách sạn… khiến nhiều nơi phải cắt giảm quy mô sản xuất, giảm nhân sự, cho nhân viên nghỉ không lương chí đóng cửa vơ thời hạn Do tỷ lệ thất nghiệp giới gia tăng cách nhanh chóng, Việt Nam khơng ngoại lệ Hệ lụy tỷ lệ thất nghiệp gia tăng dẫn theo tăng trưởng GDP nước ta bị giảm mạnh Năm 2021, dịch covid-19 bùng nổ nước ta, nhà nước buộc phải sử dụng biện pháp giãn cách xã hội, tạm thời đóng cửa trường học, nhà máy Điều khiến cho hàng trăm nghìn người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao 18 lịch sử Sản xuất bị trì trệ khiến kinh tế Việt Nam bị khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2021 năm thấp 10 năm qua Đồ thị 2.3 Tốc độ GDP Việt Nam giai đoạn 2011-2022 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.2.2 Thất nghiệp ảnh hưởng đến lạm phát Tương tự ảnh hưởng thất nghiệp đến tốc độ tăng trưởng GDP, từ biểu đồ ta nhận thấy tác động covid-19, tỷ lệ thất nghiệp năm 2021 tăng cao dẫn đến tỷ lệ lạm phát năm 2021 giảm 19 Đồ thị 2.4 Tỷ lệ lạm phát Việt Nam năm giai đoạn 2010-2022 (Nguồn: dnse.com.vn) 2.2.3 Thất nghiệp ảnh hưởng đến thu nhập người lao động Tổng cục Thống kê cho biết, quý III/2021 tháng năm 2021, thị trường lao động Việt Nam chịu ảnh hưởng nghiêm trọng diễn biến phức tạp dịch COVID-19 lần thứ thời gian giãn cách xã hội kéo dài Tình hình lao động việc làm quý III thị trường lao động cho thấy, số người có việc làm giảm đáng kể so với quý trước kỳ năm trước; tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng lên mức cao kể từ dịch xuất đến Đặc biệt, thu nhập bình quân tháng người lao động sụt giảm nghiêm trọng so với quý trước kỳ năm trước Cụ thể, quý III/2021, hầu hết ngành kinh tế ghi nhận mức sụt giảm thu nhập bình quân người lao động so với quý trước kỳ năm trước Theo đó, người lao động làm việc khu vực dịch vụ bị ảnh hưởng thu nhập nặng với mức thu nhập bình quân đạt 6,2 triệu đồng/tháng, giảm 13,5% so với quý trước Lao động khu vực công nghiệp xây dựng có mức thu nhập bình qn đạt 5,8 triệu đồng/tháng, giảm 13,2% so với quý trước Thu nhập bình quân lao động quý III/2021 đạt 5,2 triệu đồng/tháng, giảm 847.000 đồng so với quý trước giảm 573.000 đồng so với kỳ năm trước 20