1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra trong giáo dục

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC *** BÀI GIẢNG MÔN HỌC KIỂM TRA, THANH TRA TRONG GIÁO DỤC (Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục) LƯU HÀNH NỘI BỘ Biên soạn: TS Phạm Xuân Hùng Hà Nội, 2020 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KIỂM TRA TRONG GIÁO DỤC 1.1 Các khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Kiểm tra Kiểm tra tiếng Anh Checking; Đại từ điển 1tiếng Việt Nguyễn Như Ý giải thích kiểm tra xem xét thực chất, thực tế Theo Bửu Kế, kiểm tra tra xét, xem xét, soát xét lại cơng việc; kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá nhận xét; kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá - Trong quản trị tổ chức: Kiểm tra chức quản lý, kiểm tra việc đo lường trình thực kế hoạch thực tế, qua phát sai lệch nhằm đưa biện pháp điều chỉnh kịp thời để đảm bảo tổ chức thực mục tiêu kế hoạch đề - Bản chất kiểm tra hệ thống phản hồi kết quả hoạt động Các nhà khoa học giáo dục cho rằng: kiểm tra với nghĩa nhằm thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, sốt xét lại cơng việc thực tế để đánh giá nhận xét (xem sơ đồ vịng liên hệ ngược kiểm tra) Hình 1.1 Sơ đồ bản chất kiểm tra giáo dục Đầu vào Quá trình (Người học; Mục tiêu, Nội dung Chương trình, Nguồn lực, Định chế giáo dục…) Tổ chức thực giáo dục đào tạo Đầu  Mục tiêu GD  Mục tiêu ĐT  Sản phẩm  Dịch vụ GD Hệ thống kiểm tra - Trong giáo dục, kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động người giáo viên/giảng viên (GV) sử dụng thu thập thông tin biểu lực (về kiến thức, kỹ thái độ) học sinh/sinh viên (HS, SV), kiểm tra Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố thu thập số liệu, chứng cứ, xem xét, soát xét lại hoạt động dạy học thực tế để giúp đánh giá nhận xét có đầy đủ minh chứng 1.1.2 Những yêu cầu hệ thống kiểm tra a) Qúa trình kiểm tra (gồm bước) (1) Xây dựng tiêu chuẩn (tiêu chuẩn chất lượng); (2) Đo lường nhiệm vụ theo chuẩn xây dựng; (3) So sánh khác biệt thực tế tiêu chuẩn đặt ra; (4) Đánh giá quy định điều chỉnh (xem hình 1.2) Hình 1.2 Sơ đồ vòng liên hệ ngược kiểm tra Kết quả mong muốn Kết quả thực tế Đo lường kết quả thực tế So sánh với tiêu chuẩn Thực điều chỉnh Xây dựng chương trình điều chỉnh Phân tích ngun nhân sai lệch Xác định sai lệch b) Những yêu cầu hệ thống kiểm tra (i) Hệ thống kiểm tra cần thiết kế theo kế hoạch (phản ánh kế hoạch mà chúng theo dõi); (ii) Kiểm tra phải mang tính đồng (chất lượng q trình hoạt động; khơng ý đến kết quả cuối cùng); (iii) Kiểm tra phải công khai, chính xác khách quan; (iv) Kiểm tra cần phù hợp với tổ chức người hệ thống; (v) Kiểm tra cần phải linh hoạt có độ đa dạng hợp lý; (vi) Kiểm tra cần phải hiệu quả; (vii) Kiểm tra cần có trọng điểm; (viii) Kiểm tra cần tiến hành nơi hoạt động (không dựa vào số liệu) 1.1.3 Đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phán đốn kết quả cơng việc dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng hiệu quả công việc Theo Đại từ điển tiếng Việt Nguyễn Như Ý, đánh giá nhận xét, bình phẩm giá trị Đánh giá kết quả giáo dục, trình thu thập xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin trạng hiệu quả giáo dục, vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Đánh giá thực phương pháp định lượng hay định tính Đánh giá giáo dục, theo Dương Thiệu Tống, trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng hiệu quả giáo dục, vào mục tiêu dạy học, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục Có thể nói rằng, đánh giá trình thu thập, phân tích giải thích thông tin cách hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đến mục tiêu giáo dục; đánh giá thực phương pháp định lượng hay định tính2 Đánh giá quốc gia quốc tế Đánh giá quốc gia: Các quốc gia tăng cường đánh giá cấp quốc gia giáo dục bắt buộc (như SAT Singapore, SAT SCAT Hàn Quốc, SAT, AIMS Hoa Kì…) chủ yếu vào lực bản đọc, viết, làm toán…3 Đánh giá quốc tế: Các nước tạo số công cụ KT đánh giá hữu hiệu như: Nghiên cứu xu Toán học Khoa học quốc tế (Trends in International Mathematics and Scientics - TIMSS), nghiên cứu tiến lực đọc hiểu quốc tế (Program in International Reading Listeracy StudyPIRLS), thi đánh giá quốc tế trường học (International Competitions and Assessments for Schools - ICAS), chương trình ĐGHS, SV quốc tế (Program for International Student Assessment -PISA), chương trình chuẩn so sánh điện tử giáo dục(Electronic Benchmarking in Education EBIE) Australia, triển khai đánh giá trường phổ thông quốc tế… Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thực hành thành học tập(phương pháp thực hành), Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thị Phương Anh (2006), “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng giới học cho Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực người học bậc trung học”, TP HCM ICAS triển khai UNSW Global Pty Limited UNSW Global tổ chức phi lợi nhuận, cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo tư vấn thuộc Trường Đại học New South Wales (Australia) ICAS sử dụng 60 quốc gia, cung cấp KT đánh giá hàng năm mơn Tốn, Khoa học, Tiếng Anh, viết kĩ máy tính, cung cấp thông tin chi tiết HS, SV, lớp trường tham gia 1.1.4 Mối quan hệ kiểm tra đánh giá Ở Việt Nam, Luật Giáo dục qui định Khoản 1, Điều Luật Giáo dục năm 2019 nêu rõ: “Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực người học; phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục; phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục; cách thức đánh giá kết quả giáo dục môn học lớp học, cấp học môn học, mô-đun, ngành học trình độ đào tạo” Kiểm tra đánh giá giáo dục đào tạo khâu quan trọng trình dạy học Khoa học KT ĐG giới có bước phát triển mạnh mẽ cả lí luận lẫn thực tiễn, Việt Nam, ngành GD quan tâm đến vấn đề năm gần Kiểm tra đánh giá giáo dục đào tạo không công cụ cho quản lí chất lượng GD cấp quản lí GV mà quyền lợi, niềm vui hội cho người học Đổi kiểm tra đánh giá giáo dục đào tạo theo hướng tiếp cận lực HS, SV yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng GD nói chung đáp ứng yêu cầu đổi Một số tiêu chí so sánh Kiểm tra đánh giá giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung tiếp cận lực HS, SV nêu chưa đầy đủ, góp phần giúp giáo viên, giảng viên (GV) cán quản lí (CBQL) trường học cải tiến khâu Kiểm tra đánh giá, tạo tác động tích cực cho việc dạy học, đồng thời thúc đẩy việc đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học Hiện có khơng ít người hiểu nhầm kiểm tra đồng với đánh giá người học kiểm tra - gán điểm số định đánh giá xảy Thật ra, hiểu thế, phần trình đánh giá Kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục có mối tương quan: kiểm tra cách thức công cụ; đánh giá kết mục đích Trên thực tế, đánh giá thường dùng hình thức gọi ngắn thuật ngữ kiểm tra đánh giá Và nhiều từ “đánh giá” dùng thay để hoạt động kiểm tra 1.2 Chức kiểm tra, đánh giá giáo dục 1.2.1 Chức sư phạm Chức sư phạm biểu giáo dục, giáo dưỡng phát triển thể chất nhân tiến giáo dục Kiểm tra, đánh giá tốt người học làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp đạt kết quả tốt Thực chức này, kiểm tra đánh giá góp phần hình thành động học tập cho người học phát triển nhân cách người học cách toàn diện, cụ thể: Thứ nhất: Động viên kịp thời người học Động viên người học tạo động lực thúc đẩy học sinh học tập ngày hứng thú hiệu quả Tâm lý học sư phạm chia động lực thành hai loại chính: động lực bên (thuộc khách quan), động lực bên (thuộc chủ quan người học) Việc cho đánh giá nhận xét hay xếp hạng, xếp loại học sinh đánh giá kết quả học tập xếp vào loại hoạt động khích lệ, nhân tố thúc đẩy bên Trên thực tế, việc đề cao biện pháp khích lệ áp dụng chúng thái dẫn đến hậu quả nhầm lẫn kiểm tra đánh giá (Hodgson, 2010) Thứ hai: Góp phần phát triển toàn diện Mục tiêu kiểm tra đánh giá rõ ràng chuẩn mực tiêu chí đánh giá ảnh hưởng lớn đến chất lượng hiệu quả việc học tập Giáo dục phát triển toàn diện cho người học mục tiêu hàng đầu Ngoài phát triển lực cốt lõi, KTĐG góp phần phát triển cho người học giá trị/phẩm chất xã hội kỹ giao tiếp, làm việc hợp tác, ý thức cộng đồng, lòng tự trọng Đây tố chất quan trọng đối người xã hội Thứ ba: Huy động phương pháp, công cụ đánh giá cần đa dạng (trắc nghiệm, tự luận, học nhóm, làm đề án, trị chơi, tập giải vấn đề….) để kích thích người học tự bổ sung, phát triển phẩm chất, lực cần thiết cho sống 1.2.2 Chức xã hội Kiểm tra, đánh giá người học giúp cho việc cơng khai hóa (ba cơng khai: chuẩn đầu ta, nguồn lực, chương trình tài chính) kết quả giáo dục đào tạo HS SV trường, báo cáo kết quả học tập giảng dạy trước phụ huynh học sinh, cộng đồng doanh nghiệp, trước nhân dân, trước cấp quản lí giáo dục Chức xã hội thể lực lãnh đạo, quản lý Ngành cấp QLGD thể qua hai phương diện: (i) phân loại người học; (ii) trì phát triển chuẩn chất lượng dạy học/giáo dục Phân loại người học mục đích phổ biến kiểm tra đánh giá giáo dục Người học phân loại trình độ nhận thức, lực tư duy, kiến thức, kỹ năng, phẩm chất thái độ hệ thống tiêu chí mà chương trình đào tạo đề 1.2.3 Chức kiểm soát điều chỉnh (tự thân) Hình 1.3 Kiểm tra đánh giá kiểm sốt điều chỉnh hoạt động dạy học Mục tiêu giáo dục (1) Nội dung DH (Hoạt động) (2) Kiểm tra Đánh giá (4) Phương pháp, phương tiện DH (3) Chức kiểm soát điều chỉnh hay gọi chức khoa học kiểm tra: Bản chất kiểm tra, đánh giá người học mang tính nhân văn cao giúp cho việc đánh giá, nhận định chính xác mặt hoạt động giáo dục đào tạo, hiệu quả thực nghiệm sáng kiến cải tiến cơng tác dạy học Xác định Chu trình dạy học/giáo dục => kiểm tra đánh giá nhằm kiểm soát việc dạy học/giáo dục => điều chỉnh, cải tiến dạy học/giáo dục chế đảm bảo cho việc phát triển chất lượng dạy học Đối với HS, SV thông tin kiểm tra đánh giá nhận (điểm số đặc biệt nhận xét) từ giáo viên tự đánh giá bản thân giúp người học kiểm soát, điều chỉnh việc học Điều quan trọng tiến trình kiểm tra đánh giá nhằm kiểm soát điều chỉnh việc dạy học GV/giảng viên (minh họa hình 1.3) Để thực tốt ba chức nêu trên, công tác kểm tra, đánh giá học sinh phải tuân theo nguyên tắc sau đây: 1.3 Kiểm tra đánh giá kết giáo dục đào tạo người học 1.3.1 Mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng 1.3.1.1 Mục đích - Làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, chuẩn đầu (kiến thức, kĩ năng, trách nhiệm thái độ) người học so với yêu cầu chương trình giáo dục đào tạo; phát sai sót nguyên nhân dẫn tới sai sót (nhận diện khoảng trống lực so với yêu cầu); - Kiểm tra kết quả giáo dục đào tạo người học giúp họ phòng ngừa, giảm thiểu sai sót q trình học tập, rèn luyện giúp người học chủ động điều chỉnh hoạt động học tập mình; - Cơng khai hóa nhận định lực, kết quả giáo dục đào tạo người học, tạo hội cho người học có kĩ tự đánh giá, giúp họ nhận tiến mình, khuyến khích động viên thúc đẩy việc học tập ngày tốt hơn; - Giúp người dạy có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, phấn đấu khơng ngừng nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học - Giúp chủ thể nhận định thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học tập/giảng dạy; kịp thời khắc phục thực trạng, nêu định hướng điều chỉnh hoạt động giảng dạy giáo viên/giảng viên * Đối với cán QLGD cần lưu ý: + Nếu kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho người học phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học giải tình thực tế + Trong nhà trường/cơ sở giáo dục (CSGD), việc đánh giá kết giáo dục đào tạo người học thực thông qua hệ thống công cụ đo/kiểm tra thi theo yêu cầu chặt chẽ + Kiểm tra đánh giá hai việc kèm với nhau; nhiên không phải hoạt động kiểm tra nhằm mục đích đánh giá Vì thế, kiểm tra cịn có tính chất thường trực, nơi diễn lúc 1.3.1.2 Ý nghĩa tầm quan trọng a) Đối với người học (i) Về mặt giáo dục (tự giáo dục đào tạo) - Hình thành phát triển nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập, rèn luyện ý chí vươn tới kết quả học tập ngày cao, đề phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử; - Củng cố tính kiên định, lòng tự tin vào sức lực khả mình, đề phịng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan ; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra - Nâng cao ý thức tập thể, tạo dư luận lành mạnh, đấu tranh với tư tưởng sai trái kiểm tra, đánh giá, tăng cường mối quan hệ thầy trò… (ii) Về mặt giáo dưỡng Kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt mang ý nghĩa giáo dưỡng đáng kể tạo điều kiện thuận lợi cho người học: - Tiếp thu học mức độ nào? - Cần phải bổ khuyết gì? - Có hội nắm u cầu phần chương trình giáo dục đào tạo - Hình thành động lực cá nhân người học (tự chủ, động lực tự thân) khát vọng học tập… (iii) Về định hướng phát triển thân Nuôi dưỡng kỹ (đa thông minh) theo mức độ khác nhau: Ghi nhớ, Tái hiện, Chính xác hóa, Khái qt hóa, Hệ thống hóaHồn thiện kĩ năng, kĩ xão vận dụng tri thức học, Phát triển lực ý Phát triển lực tư sáng tạo b) Đối với giáo viên/giảng viên (GV) Việc kiểm tra, đánh giá người học giúp cho người GV nắm “thơng tin ngược ngồi” , từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp: - Kiểm tra kết hợp với nhiều hình thức theo dõi thường xuyên tạo điều kiện cho người GV: Nắm cụ thể tương đối chính xác trình độ lực HS SV giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, từ có biện pháp cao chất lượng học tập chung cả lớp - Kiểm tra, đánh giá tiến hành tốt giúp giáo viên nắm : + Trình độ chung cả lớp khối lớp; + Những HS SV có tiến rõ rệt sa sút; + Biện pháp tư vấn trợ giúp kịp thời - Kiểm tra, đánh giá tạo hội cho GV xem xét có hiệu quả việc làm sau: + Đổi mới/cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người GV tiến hành + Chủ động học tập, bồi dưỡng liên tục làm mới, khơng ngững hồn thiện việc dạy học đường nghiên cứu khoa học giáo dục c) Đối với cán quản lý giáo dục - Kiểm tra, đánh giá người học cung cấp cho cán QLGD cấp thông tin cần thiết thực trạng hoạt động dạy- học đơn vị giáo dục để có đạo kịp thời, uốn nắn sai lệch có; - Tăng cường đổi nội dung, phương pháp kiểm tra, khuyến khích, hỗ trợ sáng kiến hay đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục 1.3.2 Nội dung, nguyên tắc kiểm tra 1.3.2.1 Nội dung kiểm tra đánh giá a) Đối với GDMN (Chương trình GDMN Bộ GD&ĐT) 10 - Thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục; tổ chức hoạt động sở giáo dục; hoạt động chuyên ngành giáo dục quan quản lý giáo dục; - Thực quy chế chuyên môn; mở ngành đào tạo; quy chế đào tạo; quy chế thi cử; thực nội dung, phương pháp giáo dục; in, quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học chế độ chính sách người học; - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục; thực phổ cập giáo dục; - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác; - Tổ chức quản lý, nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ; - Tổ chức, quản lý công tác hợp tác quốc tế lĩnh vực giáo dục; - Thực quy định khác pháp luật giáo dục; Trên sở quy định Nghị định 42/NĐ-CP, ngày 09/05/2013 Chính phủ Tổ chức hoạt động tra giáo dục, ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư 39/TT-BGDĐT Hướng dẫn Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Hướng dẫn có quy định cụ thể nội dung tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục với dạng đối tượng tra sau: “ a) Thanh tra chuyên ngành sở giáo dục đào tạo: - Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, chính sách phát triển giáo dục địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; - Tham mưu cho chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục; - Ban hành văn bản đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục; - Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục; 57 - Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực nội dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực phổ cập giáo dục, chống mù chữ xây dựng xã hội học tập địa bàn; hoạt động liên kết đào tạo, mở ngành đào tạo, cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục theo thẩm quyền; - Chỉ đạo thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học thực chế độ, chính sách người học; - Chỉ đạo thực quy định nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục mầm non, phổ thông địa bàn tỉnh sở giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp theo phân cấp; - Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục; - Chỉ đạo việc thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài chính khác; - Quản lý hoạt động du học tự túc địa bàn; - Chỉ đạo thực công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai giáo dục phòng giáo dục đào tạo đơn vị trực thuộc; b) Thanh tra chuyên ngành phòng giáo dục đào tạo: - Tham mưu ban hành văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, chính sách phát triển giáo dục địa bàn huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; - Tham mưu cho chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện thành lập, cho phép thành lập, sáp nhập, chia, tách, giải thể sở giáo dục; - Ban hành văn bản đạo theo thẩm quyền; tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục; - Chỉ đạo việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị giáo dục; - Chỉ đạo việc thực quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, thực nội dung, phương pháp giáo dục; quản lý, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; thực phổ cập giáo dục, chống mù chữ xây dựng xã hội học tập địa bàn; 58 cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục sở giáo dục theo thẩm quyền; - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học thực chế độ, chính sách người học; - Chỉ đạo thực quy định nhà giáo cán quản lý giáo dục giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học trung học sở địa bàn; - Chỉ đạo công tác bảo đảm chất lượng giáo dục, xã hội hóa giáo dục; - Chỉ đạo việc thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí nguồn lực tài chính khác; - Chỉ đạo thực công tác kiểm tra, giải khiếu nại, giải tố cáo, phòng chống tham nhũng, báo cáo, thống kê, công khai giáo dục sở giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý uỷ ban nhân dân cấp huyện c) Thanh tra chuyên ngành sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp: - Tổ chức hoạt động sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp bao gồm: ban hành văn bản quản lý nội phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng máy tổ chức; thực quy định công khai lĩnh vực giáo dục; công tác tra nội việc thực quy định tổ chức hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; - Thực quy chế đào tạo, liên kết đào tạo; quy định mở ngành đào tạo; xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, giảng, tài liệu phục vụ đào tạo; quy chế thi cử; việc in, quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học chế độ, chính sách người học; - Công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá thực chế độ, chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục người lao động khác; - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục; - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác; 59 - Tổ chức hoạt động khoa học công nghệ; ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ; thực dịch vụ khoa học; tổ chức hoạt động hợp tác quốc tế giáo dục; - Thực quy định khác pháp luật giáo dục đại học, trung cấp chuyên nghiệp; d) Thanh tra chuyên ngành sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên: - Tổ chức hoạt động sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên bao gồm: Ban hành văn bản quản lý nội phổ biến, giáo dục pháp luật; xây dựng máy tổ chức; thực quy định công khai lĩnh vực giáo dục; công tác kiểm tra nội việc thực quy định tổ chức hoạt động theo điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; - Thực quy chế chuyên môn, thực nội dung, phương pháp giáo dục; việc quản lý, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục, thiết bị dạy học đồ chơi trẻ em; - Thực quy chế tuyển sinh, quản lý, giáo dục người học chế độ, chính sách người học; - Công tác quy hoạch, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá thực chế độ, chính sách nhà giáo, cán quản lý giáo dục người lao động khác; - Cơng tác xã hội hóa giáo dục, quản lý dạy thêm, học thêm; - Các điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục; chấp hành quy định kiểm định chất lượng giáo dục; - Thực quy định thu, quản lý, sử dụng học phí, nguồn lực tài khác; - Thực quy định khác pháp luật giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên; e) Thanh tra chuyên ngành hoạt động hợp tác đầu tư có yếu tố nước lĩnh vực giáo dục: - Đối với liên kết đào tạo + Việc cấp giấy phép hoạt động liên kết; 60 + Việc thực quy định hình thức, đối tượng, phạm vi, thời hạn liên kết đào tạo; tuyển sinh, thực chương trình giáo dục, cấp văn bằng, chứng chỉ; tiêu chuẩn giáo viên; việc thực quy định điều kiện liên kết đào tạo, kiểm định chất lượng giáo dục; việc thực quy định thủ tục, thẩm quyền phê duyệt, gia hạn, chấm dứt hoạt động liên kết đào tạo - Đối với sở giáo dục có vốn đầu tư nước + Thực quy định thủ tục thành lập sở giáo dục, cho phép hoạt động giáo dục; thực quy định việc mở phân hiệu sở giáo dục; + Việc thực quy định sở vật chất, đội ngũ nhà giáo điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục khác; tuyển sinh, thực chương trình giáo dục; kiểm định chất lượng giáo dục, cấp phát văn bằng, chứng - Đối với văn phòng đại diện + Thực quy định thủ tục thành lập văn phòng đại diện, cho phép hoạt động giáo dục; + Thực quy định chức năng, nhiệm vụ, thời hạn hoạt động; việc thực quy định điều kiện, thủ tục, thẩm quyền phê duyệt, gia hạn chấm dứt hoạt động; việc thực quyền nghĩa vụ văn phòng đại diện giáo dục nước g) Thanh tra chuyên ngành tổ chức, cá nhân khác tham gia hoạt động giáo dục: - Thẩm quyền thành lập tổ chức, cho phép hoạt động giáo dục tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục; nội dung định thành lập, cho phép hoạt động giáo dục; đối tác liên kết với tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục (nếu có); - Thực quy định sở vật chất, đội ngũ nhà giáo điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục khác; - Việc tuyển sinh, thực chương trình giáo dục, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; - Việc thông tin, công khai hoạt động giáo dục báo cáo hoạt động giáo dục với quan có thẩm quyền” 61 3.3 Cộng tác viên tra giáo dục 3.3.1 Khái niệm chung a) Khái niệm cộng tác viên tra giáo dục Thanh tra chức quan trọng quản lý nhà nước, thực chủ thể quản lý có thẩm quyền, sở quy định pháp luật, nhân danh quyền lực nhà nước nhằm tác động đến đối tượng quản lý sở xem xét, đánh giá ưu điểm tồn tại, phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa xử lý sai phạm, tăng cường pháp chế, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Trong xã hội đại, đối tượng, lĩnh vực tra ngày đa dạng, để xem xét đắn, khoa học lĩnh vực, chuyên ngành cần có đội ngũ cộng tác viên tra Cộng tác viên tra giáo dục người không thuộc biên chế quan tra giáo dục, có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với nhiệm vụ tra giáo dục, quan có thẩm quyền trưng tập làm nhiệm vụ tra Cộng tác viên tra giáo dục có hai loại: Cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên cộng tác viên tra giáo dục theo vụ việc (Điều 2, Thông tư số 31/2014/TT-BGDĐT) - Cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên công chức, viên chức ngành giáo dục, không thuộc biên chế quan tra, có đủ tiêu chuẩn theo quy định, quan có thẩm quyền cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục, trưng tập làm nhiệm vụ tra - Cộng tác viên tra giáo dục theo vụ việc công chức, viên chức ngồi ngành giáo dục, khơng thuộc biên chế quan tra giáo dục, trưng tập tham gia Đoàn tra theo vụ việc Trong hoạt động tra, cộng tác viên tra không thuộc quan tra Bởi vậy, theo quy định, quan tra nhà nước có quyền trưng tập cộng tác viên tra Cộng tác viên tra giáo dục chịu phân công thủ trưởng quan tra, trưởng Đoàn tra, chịu giám sát thủ trưởng đơn vị, người ký định tra Việc trưng tập, tiêu chuẩn, chế độ, chính sách kinh phí trưng tập cộng tác viên tra giáo dục thực theo quy định pháp luật 62 b) Vai trò cộng tác viên tra giáo dục Hoạt động tra giáo dục tập trung vào lĩnh vực quản lý ngành giáo dục: quản lý nhà trường, tổ chức, sở giáo dục đào tạo; quản lý hoạt động chuyên môn, quản lý việc thực chính sách pháp luật quan, sở giáo dục đào tạo Trong hoạt động tra giáo dục, tra chuyên ngành có vị trí đặc biệt quan trọng, giúp cho nhà quản lý thực chức nhiệm vụ quản lý, kiểm tra đánh giá việc thực thi nhiệm vụ đối tượng tra, nội dung quản lý, hoàn thiện chế văn bản quy phạm pháp luật, văn bản quản lý Thanh tra giáo dục góp phần tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý giáo dục, kiểm sốt, phịng ngừa vi phạm phát huy nhân tố tích cực hoạt động giáo dục quản lý giáo dục Để thực đầy đủ, pháp luật nhiệm vụ tra vừa toàn diện, vừa cá biệt lĩnh vực, có tra giáo dục, đội ngũ cộng tác viên có vai trị vị trí khơng thể thay thế: - Cộng tác viên tra giáo dục người giúp tổ chức tra quan quản lý giám sát việc thực chính sách, pháp luật giáo dục, thực quy định, quy chế chuyên môn tổ chức, quan, cá nhân hoạt động giáo dục đào tạo - Cộng tác viên tra giáo dục chuyên gia nhà giáo giúp tổ chức tra, kiểm tra, đánh giá, hỗ trợ, tư vấn hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp quản lý hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo Trực tiếp, cộng tác viên tra giáo dục giúp đồn tra có kết luận hoạt động chuyên môn quản lý hoạt động chuyên môn nghề nghiệp - Cộng tác viên tra giáo dục cầu nối quan trọng công chức, viên chức, cán bộ, giáo viên, nhân viên với cấp quản lý giáo dục Cộng tác viên tra giáo dục có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá cơng tác đạo thực chun mơn, từ có đề xuất, kiến nghị với cấp quản lý biện pháp quản lý điều chỉnh hoạt động hiệu quả c) Tiêu chuẩn cộng tác viên tra giáo dục - Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, cơng minh, khách quan 63 Phẩm chất trị: Trung thành với lý tưởng tổ quốc, tận tụy với nghiệp giáo dục, nắm vững đường lối, chính sách phát triển giáo dục đất nước Phẩm chất đạo đức: Có lối sống cởi mở, quan tâm đến người, tiền đề cho chia sẻ, hợp tác cơng việc, tìm hiểu thật người; Khiêm tốn, biết lắng nghe ham học hỏi tiến sống nghề nghiệp; Trung thực, tôn trọng thật phẩm chất hàng đầu người làm công tác tra; Có tính kiên quyết, dũng cảm bảo vệ đúng, không khoan nhượng trước sức ép tác động làm sai lệch thật; Tính nguyên tắc liêm khiết: Sống liêm khiết làm việc theo nguyên tắc lợi ích chung giáo dục đất nước, lợi ích hợp pháp bên liên quan Những người biết cam kết trách nhiệm công dân biết định hướng giá trị cho cá nhân tự tin có bản lĩnh; Có tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm với công việc - Am hiểu pháp luật có trình độ, lực chun mơn phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ tra giáo dục; Cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên phải có thêm tiêu chuẩn sau: - Có thời gian công tác ngành giáo dục từ năm năm trở lên; - Đạt chuẩn đào tạo theo quy định Luật Giáo dục; đánh giá xếp loại trở lên theo chuẩn nghề nghiệp chuẩn hiệu trưởng, chuẩn giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên theo cấp học trình độ đào tạo; xếp loại hồn thành xuất sắc nhiệm vụ cơng tác hàng năm (đối với trường hợp không phải giảng viên, giáo viên); - Đã cấp chứng bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục theo chương trình Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 3.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn cộng tác viên tra giáo dục a) Nhiệm vụ quyền hạn cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên: - Thường xuyên rèn luyện, tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ công tác tra; 64 - Giúp thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục sở giáo dục nơi cộng tác viên tra giáo dục công tác theo dõi công tác tra, giải khiếu nại, giải tố cáo theo phân công thủ trưởng đơn vị; - Chấp hành định trưng tập làm nhiệm vụ tra; Thực nhiệm vụ, quyền hạn tham gia Đoàn tra theo quy định Phát báo cáo kịp thời với quan tra hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục địa phương, sở; - Được tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ tra, đảm bảo điều kiện, phương tiện làm việc, quyền lợi khác theo quy định pháp luật quy chế chi tiêu nội đơn vị quản lý cộng tác viên tra b) Nhiệm vụ quyền hạn cộng tác viên tra giáo dục tham gia đoàn tra: - Thực nhiệm vụ theo phân công trưởng đoàn tra; - Thực quy định công tác tra theo quy định pháp luật; - Yêu cầu đối tượng tra cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thơng tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra cung cấp thơng tin, tài liệu đó; - Kiến nghị trưởng đoàn tra áp dụng biện pháp thuộc nhiệm vụ, quyền hạn trưởng đoàn để đảm bảo thực nhiệm vụ giao Kiến nghị việc xử lý vấn đề khác liên quan đến nội dung tra; - Báo cáo kết quả thực nhiệm vụ giao, chịu trách nhiệm trước trưởng đoàn trước pháp luật tính chính xác, trung thực khách quan nội dung báo cáo 3.3.3 Xây dựng đội ngũ cộng tác viên tra giáo dục a) Lựa chọn cộng tác viên tra giáo dục - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Căn vào nhiệm vụ tra, Chánh tra Bộ xây dựng cấu, số lượng cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên công chức, viên chức đơn vị sở giáo dục trực thuộc Bộ, trình Bộ trưởng phê duyệt; 65 Căn cấu, số lượng cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên phê duyệt, đơn vị sở giáo dục trực thuộc Bộ gửi hồ sơ đề nghị công nhận cộng tác viên tra giáo dục đến Thanh tra Bộ Thanh tra Bộ tổng hợp, trình Bộ trưởng định công nhận cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục - Đối với sở giáo dục đào tạo: Căn nhiệm vụ tra, Chánh Thanh tra sở xây dựng cấu, số lượng cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên công chức, viên chức thuộc quan sở, sở giáo dục trực thuộc sở, phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục trực thuộc uỷ ban nhân dân cấp huyện, bảo đảm đủ thành phần cấp học trình độ đào tạo, trình Giám đốc sở phê duyệt; Căn cấu, số lượng cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên phê duyệt, phòng giáo dục đào tạo, đơn vị sở giáo dục trực thuộc sở giáo dục đào tạo gửi hồ sơ đề nghị công nhận cộng tác viên tra giáo dục đến tra sở Thanh tra sở tổng hợp trình Giám đốc sở định công nhận cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục; b) Bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục Bồi dưỡng cộng tác viên tra giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ cần thực bước sau: - Khảo sát đánh giá nhu cầu: Căn vào chức năng, nhiệm vụ thường xuyên công tác tra giáo dục, yêu cầu đổi quản lý giáo dục, khảo sát cán quản lý, nhu cầu bồi dưỡng cộng tác viên tra; - Định hướng thiết kế chương trình: Có chương trình bồi dưỡng bản chương trình cập nhật theo yêu cầu đổi nâng cao lực thời kỳ; - Xây dựng chương trình: Những người tham gia thiết kế chương trình người học (cán quản lý, cộng tác viên tra); chuyên gia (các chuyên gia quản lý giáo dục, tra); người làm chính sách (lãnh đạo quan quản lý nhà nước, tổ chức tra); - Tổ chức hoạt động bồi dưỡng: Hoạt động bồi dưỡng tổ chức để học tập có hiệu quả, lưu ý đến trình độ, điều kiện thời gian đặc biệt đóng góp, chia sẻ tính chủ động cao học viên; 66 - Đánh giá: Hiệu quả học tập đánh vấn đề phải quan tâm; Đối với người làm công tác ngành giáo dục đào tạo, trải nghiệm thông qua xử lý tình thực tiễn giáo dục quản lý giáo dục phát triển lực nhanh Tự học, tự nghiên cứu cách phát triển lực bền vững thực chất c) Cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục công chức, viên chức đơn vị sở giáo dục trực thuộc Bộ theo đề nghị Chánh tra Bộ (gọi cộng tác viên tra giáo dục cấp bộ); - Giám đốc sở Giáo dục Đào tạo cấp thẻ cộng tác viên tra giáo dục công chức, viên chức thuộc quan sở, sở giáo dục trực thuộc sở (gọi cộng tác viên tra giáo dục cấp sở), quan phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục trực thuộc uỷ ban nhân dân cấp hyện (gọi cộng tác viên tra giáo dục cấp phòng) theo đề nghị Chánh Thanh tra sở; - Thẻ cộng tác viên tra giáo dục có giá trị thời hạn ba năm kể từ ngày cấp bị thu hồi theo quy định Khoản 4, Điều Thông tư này; - Căn vào nhiệm vụ tra số lượng công chức, viên chức đơn vị trực thuộc, Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra sở đề xuất số lượng cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên, đảm bảo đủ thành phần môn học, cấp học trình độ đào tạo; Thời hạn cơng nhận cộng tác viên tra giáo dục ba năm; thời gian này, cộng tác viên tra cấp thẻ để sử dụng thực nhiệm vụ Thẻ cộng tác viên tra giáo dục thu hồi trường hợp: Cộng tác viên hết thời hạn công nhận chuyển đơn vị công tác; cộng tác viên không đủ lực hành vi dân sự, bị kỷ luật, bị xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực giáo dục bị truy cứu trách nhiệm hình d) Trưng tập cộng tác viên tra giáo dục - Chánh Thanh tra Bộ Giáo dục Đào tạo trưng tập cộng tác viên tra cấp bộ; 67 - Chánh Thanh tra sở giáo dục đào tạo trưng tập cộng tác viên tra cấp sở - Việc trưng tập cộng tác viên tra giáo dục phải đồng ý quan quản lý trực tiếp công chức, viên chức thực văn bản; Khi trưng tập, cộng tác viên tra giáo dục phải chấp hành định trưng tập làm nhiệm vụ tra; thực nhiệm vụ, quyền hạn tham gia đoàn tra theo quy định, phát báo cáo kịp thời với quan tra hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực giáo dục đào tạo địa phương đ) Chế độ đãi ngộ cộng tác viên tra giáo dục Cộng tác viên tra giáo dục sau hoàn thành nhiệm vụ quan quản lý giáo dục, sở giáo dục công tác, hưởng chế độ đãi ngộ tham gia đồn tra ( khơng bao gồm tra kỳ thi) sau: - Đối với cộng tác viên tra giáo dục cán quản lý sở giáo dục mầm non, phổ thông giáo viên mầm non, giáo viên phổ thông: thời gian làm việc buổi tính ba tiết ( dạy) định mức; - Đối với cộng tác viên tra giáo dục giáo viên, giảng viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp: thời gian làm việc buổi tính 1,5 chuẩn giảng dạy; - Đối với cộng tác viên tra giáo dục công chức, viên chức thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, đại học, học viện, trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp: thời gian làm việc buổi tính sáu định mức Câu hỏi ơn tập Câu Trình bày bản chất kiểm tra giáo dục đào tạo? Những yêu cầu hệ thống kiểm tra bối cảnh đổi GD&ĐT Câu Từ kiến thức học, nghiên cứu “kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đào tạo người học” Anh chị, xác định tên đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập HS, SV trường/CSGD… nơi cơng tác (giới hạn nội dung: lý chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu, thực trạng đề xuất biện pháp thực hiện); hình thức trình bày tiểu luận (theo qui định) 68 Gợi ý trình bày nội dung bản: - Chức kiểm tra đánh giá giáo dục - Mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng - Nguyên tắc kiểm tra đánh giá - Nội dung kiểm tra đánh giá - Tổ chức phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá - Xu hướng đổi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận lực Câu Trình bày hoạt động kiểm tra quản lý giáo dục: a) Thẩm quyền, đối tượng, hình thức kiểm tra b) Nội dung kiểm tra c) Quy trình kiểm tra Câu Từ kiến thức học, nghiên cứu “Kiểm tra nội nhà trường sở giáo dục”; Hãy xác định tên Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt động kiểm tra nội nhà trường/cơ sở giáo dục nơi anh/chị công tác (hình thức trình bày tiểu luận gồm phần: lý do, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, thực trạng biện pháp thực hiện) Gợi ý trình bày theo nội dung chính: - Mục đích, ý nghĩa tầm quan trọng kiểm tra nội - Thẩm quyền, đối tượng, hình thức kiểm tra - Nội dung kiểm tra - Quy trình kiểm tra Câu Thẩm quyền, đối tượng tra hành chính lĩnh vực giáo dục? Thẩm quyền, đối tượng tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục? Câu Phân biệt khác thẩm quyền, đối tượng nội dung tra hành chính với tra chuyên ngành? Câu Phân biệt cộng tác viên tra giáo dục thường xuyên cộng tác viên tra giáo dục theo vụ việc tiêu chuẩn nhiệm vụ? Câu Cộng tác viên tra giáo dục có nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm tham gia đồn tra? 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Phương Anh (2006), “Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: Xu hướng giới học cho Việt Nam”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực người học bậc trung học”, TP HCM Ban chấp hành Trung ương Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 54/2012/TT- BGDĐT Quy định cộng tác viên tra giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 31/2014/TT- BGDĐT sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 54/2012/TT- BGDĐT ngày 21/12/2012 Quy định cộng tác viên tra giáo dục Bộ GD&ĐT (2013) Thông tư số 39/2013/TT-BGD&ĐT, ngày 4/12/2013 Bộ GD&ĐT Hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 51/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quyết định số 14/2006/QĐ-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT “Quy định tổ chức hoạt động tra sở giáo dục đại học, trường trung cấp chuyên nghiệp” Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Thông tư số 24/2016/TT-BGDĐT ngày 14/11/2016 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc “Ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên tra giáo dục” Nguyễn Đức Chính (2014) “Những vấn đề cần quan tâm trình thực chương trình giáo dục phổ thơng định hướng phát triển phẩm chất, lực” Hội thảo “Đổi bản toàn diện giáo dục” Học viện Quản lý giáo dục 10 Chính phủ, Nghị định số 97/2011/NĐ-CP, Quy định tra viên cộng tác viên tra 70 11 Chính phủ (2013), Nghị định số 42/2013/NĐ-CP ngày 09/59/2013 Chính phủ “Về tổ chức hoạt động tra giáo dục” 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 Chính phủ “Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra” 13 Linn, R.L.,& Gronlund, N.E (2000) Measurement and Assessment in Teaching: Eighth Edition New Jersey: Prentice Hall Scott Gutentag, Ph.D.LEP, NCSP 14 Quốc hội (2010), Luật Thanh tra năm 2010 15 Quốc hội (2018), Luật Giáo dục đại học năm 2018 16 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục 2019 17 Dương Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lường thực hành thành học tập (phương pháp thực hành), Trường Đại học Tổng hợp TP HCM 18 Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phương Anh, (2008) Giáo trình kiểm tra đánh giá kết học tập tiểu học, NXB giáo dục TP HCM, Ebook.moet.gov.vn, 2008 19 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb ĐHQG, TP HCM - 71

Ngày đăng: 09/04/2023, 16:27

w