1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Iccpr translate 7 1 21

4 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Rào cản đối với Việt Nam trong việc gia nhập nghị định thư tùy chọn thứ 2 của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình 1 Tóm tắt Hình phạt tử[.]

Rào cản Việt Nam việc gia nhập nghị định thư tùy chọn thứ của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Tóm tắt Hình phạt tử hình khái niệm pháp lý đề cập khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nói riêng Đây hình phạt nghiêm khắc nhằm trừng trị tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội Trong lịch sử, hình phạt tử hình áp dụng từ buổi sơ khai hình thành hệ thống nhà nước pháp luật Ngày nay, hình phạt tử hình áp dụng nhiều quốc gia giới khơng phân biệt trình độ phát kinh tế - xã hội The death penalty is a legal concept mentioned in legal science in general and the science of criminal law, in particular This is the harshest punishment for extremely serious crimes Historically, the death penalty has been applied since the beginning of the formation of the state and legal system Today, the death penalty is still applied in many countries around the world notwithstanding the level of socio-economic development Mặc dù vậy, năm gần đây, hình phạt tử hình gây nhiều tranh cãi phạm vi quốc tế Hiện có hai luồng ý kiến vấn đề này: trì hay bãi bỏ hình phạt Những tranh cãi xoay quanh hai chủ đề chính: tính đạo đức tính pháp lý hình phạt tử hình Dù cịn thiếu đồng thuận, xu chung giới giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Đối với quốc gia chưa có lộ trình cụ thể xóa bỏ hình phạt tương lai gần có xu hướng cải cách phương thức thi hành án cho hình phạt trở nên nhân đạo However, in recent years, the death penalty has been an internationally controversial issue There are two opposing streams of opinions on this issue: maintaining or abolishing this penalty These controversies revolve around two main themes: the morality and legality of the death penalty Despite the lack of consensus, the general trend of the world today is minimizing the death penalty and moving towards the complete abolishment Even in the case of countries that not have a specific roadmap to abolish this penalty in the short term, they tend to reform the execution measure to improve the humanity of such sentences Để đạt tiến kể trên, Liên Hợp quốc (LHQ) đóng vai trị quan trọng với tư cách tác nhân thúc đẩy xu giảm dần, tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Ngày 15 tháng 12 năm 1989, Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (sau gọi Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR) với mục tiêu xóa bỏ hình phạt tử hình Đại hội đồng LHQ thơng qua New York (Có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 1991) Hiện nay, số lượng thành viên Nghị định thư 88 quốc gia Việc Đại Hội đồng (LHQ) thông qua nghị định thư chứng tỏ tâm vận động quốc gia giảm, hoãn áp dụng tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình Rộng nữa, thông qua Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR), LHQ cho thấy mục tiêu bảo đảm tiến trình tố tụng cơng đối xử nhân đạo với tử tù To achieve the aforementioned progress, the United Nations (UN) has played an important role as a driving force in the trend of decreasing towards the elimination of the death penalty On 15 December 1989, the Second Optional Protocol of the International Covenant on Civil and Political Rights (here’s known as the 2nd Optional Protocol ICCPR) to abolish the death penalty was adopted by the UN General Assembly in New York (entered into on 11 July 1991) Currently, the number of members of this Protocol is 88 countries The adoption of this Protocol by the General Assembly (UN) demonstrates its determination to mobilize countries to reduce, postpone, and completely eliminate the death penalty More broadly, through the ICCPR Second Optional Protocol and the International Covenant on Civil and Political Rights (ICCPR), the UN also shows the goal of ensuring fair trials and humane treatment of death row inmates Khơng nằm ngồi xu trên, Việt Nam năm gần cải cách luật hình theo hướng giảm dần phạm vi áp dụng hình phạt tử hình loại tội phạm Điều thấy rõ thơng qua lần sửa đổi bổ sung Bộ Luật Hình (BLHS) qua năm.1 Not out of this trend, Vietnam in recent years has been reformed its criminal law towards gradually reducing the scope of death penalty application for all types of crimes This is evident through amendments and supplements of the Criminal Code over the years.2 Với xu cải cách tư pháp kể trên, Việt nam có khả gia nhập Nghị định thư tuỳ chọn thứ hai Tuy vâỵ, thời điểm tại, nhiều rào cản cản trở việc Việt Nam gia nhập Nghị định thư trên thực tế pháp luật Trên thực tế, việc Việt Nam cần làm để gia nhập Nghị định thư BLHS 1985 quy định 44 điều luật có hình phạt tử hình, đến BLHS 2015 giảm xuống cịn 18 điều luật có hình phạt The Penal Code 1985 provides for 44 laws with the death penalty, to the Penal Code 2015 reduced to only 18 laws with this penalty xoá bỏ hình phạt tử hình Tuy nhiên, việc cịn gặp phải khó khăn (i) dư luận xã hội có nhiều tranh cãi; (ii) tính bảo mật liệu án tử hình; (iii) tình hình tội phạm nghiêm trọng gia tăng Bên cạnh đó, phía pháp luật, ảnh hưởng thực tiễn đời sống xã hội nói trên, Việt Nam gặp phải khó khăn lớn pháp luật chưa tương thích với quy định Nghị định thư thứ Vì điều nêu trên, đề tài lựa chọn nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề hình phạt tử hình, vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ hai ICCPR việc thúc đẩy bãi bỏ hình phạt tử hình, rào cản trình gia nhập Việt Nam tương lai ảnh hưởng (có thể xảy ra) Việt Nam gia nhập Nghị định thư With the above-mentioned trend of judicial reform, it is a high potential that Vietnam may ratified the ICCPR Second Option Protocol in the future This topic was selected for research aimed at clarifying the issue of the death penalty, the role of the ICCPR Second Optional Protocol in promoting the abolition of the death penalty, and the possibility of Viet Nam's ratification of this Protocol Nội dung đề tài Xóa bỏ hình phạt tử hình vai trị Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR 1.1 Tranh luận việc xóa bỏ hình phạt tử hình 1.2 Nghị định thư tùy chọn thứ hai của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – Cơng cụ pháp lý quốc tế nhằm xóa bỏ án tử hình Rào cản việc gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR VN thực tiễn - vấn đề xố bỏ hình phạt tử hình 2.1 Dư luận xã hội hình phạt tử hình 2.2 Tính bảo mật hình phạt tử hình 2.3 Sự gia tăng tội phạm nghiêm trọng thời gian qua Rào cản việc gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR VN pháp luật 3.1 Các quy định hình phạt tử hình pháp luật VN 3.2 Xu hướng giảm dần hình phạt tử hình qua thời kỳ pháp điển hóa Đánh giá khả gia nhập Nghị định thư tùy chọn thứ ICCPR VN

Ngày đăng: 09/04/2023, 12:15

w