Tinh hinh ktxh 9 thang 2020

51 0 0
Tinh hinh ktxh 9 thang 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC THỐNG KÊ CỤC THỐNG KÊ BÌNH DƯƠNG Số: 780/CTK-BC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày 21 tháng năm 2020 BÁO CÁO TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2020 Chín tháng đầu năm 2020, tình hình dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng tác động trực tiếp đến hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Đến nay, dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt phạm vi tồn quốc, nhiên giới cịn diễn biến phức tạp, khó lường Trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục quán triệt sâu sắc chủ trương lớn thực mục tiêu kép vừa sẵn sàng phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội Trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đạo thực kịp thời, đồng bộ, hiệu biện pháp phòng, chống dịch; đồng thời, triển khai thực tốt Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua khó khăn đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp địa bàn tỉnh có chuyển biến tích cực, tình hình sản xuất kinh doanh tháng cuối năm 2020 thuận lợi hơn, đặc biệt tình hình xuất nhập hàng hóa Trên sở rà soát, đánh giá lại số liệu kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2020, ước tính kết sản xuất kinh doanh tháng 9, Cục Thống kê tỉnh Bình Dương báo cáo kết thực số tiêu phát triển kinh tế - xã hội tháng năm 2020 sau: - Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 6,74% so với kỳ (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,12%) - Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 10,9% (cùng kỳ năm 2019 tăng 17,3%) Trong đó: Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng 14,7% (cùng kỳ năm 2019 tăng 17,7%) - Kim ngạch xuất đạt 19.425 triệu USD, tăng 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 13,2%) Kim ngạch nhập đạt 14.941 triệu USD, tăng 3,9% (cùng kỳ năm 2019 tăng 7,2%) - Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tăng 10,2% (cùng kỳ năm 2019 tăng 11,7%) - Thu hút đầu tư nước ngồi đạt 731,1 triệu la Mỹ - Tổng thu ngân sách nhà nước 43.200 tỷ đồng, giảm 7,6% so với kỳ Tổng chi ngân sách địa phương 10.100 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ - Tạo việc làm cho 35.684 lao động Cụ thể lĩnh vực: A KINH TẾ Sản xuất công nghiệp Tình hình hoạt động sản xuất cơng nghiệp bước phục hồi, thị trường xuất chủ lực tỉnh như: Brazil, Ấn độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ, EU tăng trở lại; thị trường lao động tỉnh có thay đổi theo chiều hướng tích cực, số doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, chế biến gỗ, gốm sứ, điện tử quay trở lại thị trường tuyển dụng với số lượng lớn lao động Trong kỳ, có thêm 1.029 doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh (cùng kỳ năm 2019 1.053 doanh nghiệp), tập trung ngành sản xuất sản phẩm kim loại đúc sẵn (227 doanh nghiệp); sản xuất chế biến gỗ sản phẩm từ gỗ (105 doanh nghiệp); sản xuất gường, tủ, bàn, ghế (116 doanh nghiệp); may mặc (65 doanh nghiệp); sản xuất sản phẩm từ cao su plastic (41 doanh nghiệp); hóa chất sản phẩm hóa chất (40 doanh nghiệp), chế biến thực phẩm (28 doanh nghiệp); dệt (23 doanh nghiệp); sản xuất giấy sản phẩm từ giấy (18 doanh nghiệp) Ước tính số sản xuất công nghiệp tháng năm 2020 ước tăng 7,98% so với tháng trước tăng 12,48% so với kỳ Trong đó: ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,16% so với tháng trước tăng 12,7% so với kỳ; ngành sản xuất phân phối điện khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí tăng tương ứng 1,29% tăng 8,71%; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 5,9% 7,71% Riêng ngành khai khoáng giảm 6,67% so với tháng trước 5,94% so với kỳ Chỉ số sử dụng lao động tháng năm 2020 tăng 5,59% so với tháng trước (cùng kỳ tháng 9/2019 tăng 1,07%) Trong đó: khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 0,86% (cùng kỳ tăng 3,3%), khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 4,4% (cùng kỳ tăng 3,15%), khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 6,06% (cùng kỳ tăng 0,41%) Lao động tăng chủ yếu ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (+5,65%) nhu cầu tăng lao động số doanh nghiệp như: Công ty TNHH Minh Long I tuyển dụng 500 lao động, Công ty TNHH Yazaki tuyển dụng 1.000 lao động, Công ty TNHH Sharp Manufacturing Việt Nam tuyển dụng 2.000 lao động, Công ty TNHH Kurabe Việt Nam tuyển dụng 400 lao động, Công ty Showa Gloves tuyển dụng 400 lao động… Để thực mục tiêu kép vừa sẵn sàng phòng, chống dịch, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, Tỉnh đạo đơn vị quản lý, tổ chức tín dụng tiếp tục giảm, giãn thuế, giảm lãi suất vốn vay cho doanh nghiệp để giảm bớt khó khăn, tạo thêm tiềm lực để phục hồi sản xuất, kinh doanh tháng cuối năm 2020 Trong dài hạn, để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp UBND tỉnh ban hành Văn số 4169/UBND-KT, ngày 27/8/2020 chủ trương cho gia hạn thời gian thuê nhà xưởng dự án sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp địa bàn phía Nam tỉnh Theo đó, Tỉnh thống chủ trương cho gia hạn thời gian thuê nhà xưởng dự án sản xuất cơng nghiệp nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp địa bàn phía Nam tỉnh gồm thành phố Thuận An, Dĩ An, Thủ Dầu Một đến ngày 31/12/2025 dự án đáp ứng quy định đất đai, thực tốt công tác bảo vệ mơi trường nhà đầu tư phải có phương án cụ thể để di dời chuyển đổi cơng lộ trình, phù hợp với quy hoạch, định hướng đầu tư phát triển tỉnh Với giải pháp liệt, đồng việc hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn kịp thời cho doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất ngành chịu ảnh hưởng dịch bệnh, góp phần đưa ngành cơng nghiệp tiếp tục trì đà tăng trưởng tháng đầu năm 2020 Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng đầu năm 2020 ước tăng 6,74% so với kỳ (9 tháng/2016 tăng 8,93%, tháng/2017 tăng 9,03 %, tháng/2018 tăng 9,00%, tháng/2019 tăng 9,12%) Chia theo ngành kinh tế cấp I sau: - Ngành cơng nghiệp khai khống chiếm tỷ trọng 0,4% tổng giá trị sản xuất tồn ngành cơng nghiệp, giảm 10,81% so với kỳ, giảm chủ yếu Cơng ty cổ phần khống sản xây dựng Bình Dương, Cơng ty cổ phần đá núi nhỏ hết giấy phép khai thác - Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,79% so với kỳ (cùng kỳ năm 2019 tăng 9,02%), ngành đóng vai trị chủ chốt, thúc đẩy tăng trưởng chung toàn ngành, chiếm tỷ trọng 98,4% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp Trong ngành công nghiệp cấp II, số ngành cơng nghiệp có số sản xuất tháng năm 2020 tăng so với kỳ như: Chế biến thực phẩm tăng 5,48%; in, chép ghi loại tăng 9,25%; thuốc, hoá dược dược liệu tăng 13,99%; sản phẩm từ cao su plastic tăng 9,16%; kim loại tăng 8,62%; sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị) tăng 7,02%; sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học tăng 12,83%; thiết bị điện tăng 6,35%; giường, tủ, bàn ghế tăng 8,63%; phương tiện vận tải khác tăng 9,62%; sửa chữa, bảo dưỡng lắp đặt máy móc thiết bị tăng 10,26% Bên cạnh đó, số ngành có mức tăng thấp giảm so với kỳ làm ảnh hưởng đến số chung như: ngành dệt tăng 2,05% (cùng kỳ năm 2019 tăng 4,23%); may mặc tăng 3,97% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,59%); da giày giảm 0,1% (cùng kỳ năm 2019 tăng 12,45 %) - Ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hồ khơng khí tăng 7,15% - Ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý nước thải, rác thải tăng 11,06%, hoạt động thu gom, xử lý tiêu huỷ rác thải, tái chế phế liệu tăng 11,03% Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Lũy kế tháng so kỳ (%) Tổng số Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hịa khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý 2019 2020 109,12 112,82 109,02 106,74 89,19 106,79 119,11 107,15 rác thải, nước thải 108,88 111,06 Các sản phẩm có mức tăng tháng năm 2020 so với kỳ như: Sữa kem dạng bột loại tăng 17,2%; nước chấm loại tăng 22,8%; quần áo loại tăng 4,1%; bao bì giấy loại tăng 9,2%; thuốc viên tăng 31,4%; bao bì nhựa loại tăng 7,9%; sản phẩm hoá chất hỗn hợp tăng 11,6%; thuốc viên tăng 31,4%; sắt, thép dạng thô tăng 8,6%; thép thanh, thép ống tăng 9,8%; thiết bị bán dẫn tăng 6,7%; máy may dùng cho gia đình tăng 5,8%; giường, tủ, bàn, ghế tăng 11,6%; điện thương phẩm tăng 7,2% Lũy kế tháng năm 2020, số sử dụng lao động làm việc doanh nghiệp ngành công nghiệp 97,73% kỳ Trong đó: lao động ngành chế biến, chế tạo 97,32%; ngành có lao động tương đối ổn định ngành sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng tăng 1,13%; ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 0,38%; ngành khai khoáng tăng 0,38% Riêng ngành dệt may có 172 ngàn lao động, chiếm 18% tổng số lao động công nghiệp; ngành da giày có 193 ngàn lao động, chiếm 20,2%; ngành chế biến gỗ có 194 ngàn lao động, chiếm 20,3%, ảnh hưởng dịch bênh Covid kéo dài ảnh hưởng tới việc làm người lao động, kéo theo số lượng lao động ngành giảm mạnh, làm số lao động chung tồn ngành cơng nghiệp giảm theo Chỉ số tiêu thụ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng năm 2020 tăng 7,84% so với tháng trước, ngành sản xuất giường tủ bàn ghế có mức tiêu thụ tăng mạnh 14,39%; lũy kế tháng năm 2020 tăng 5,37% so với kỳ Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng năm 2020 tăng 2,66% so với tháng trước tăng 23,06% so với kỳ, số ngành có số tồn kho tăng cao so với kỳ sản xuất dệt tăng 36,6%; sản xuất trang phục tăng 35,2%; sản xuất da sản phẩm từ da tăng 33,39%; sản xuất xe có động tăng 52,96% Tình hình thu hút vốn đầu tư nước nước a Đăng ký kinh doanh nước Từ đầu năm đến ngày 31/8/2020, thu hút 4.284 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới, với tổng số vốn 29.675,7 tỷ đồng 953 doanh nghiệp điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn tăng thêm 21.243,5 tỷ đồng Lũy ngày 31/8/2020, tồn tỉnh có 46.668 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh mới, với tổng số vốn 412.556 tỷ đồng b Đầu tư trực tiếp nước Từ đầu năm đến ngày 31/8/2020, thu hút 731,1 triệu USD, giảm 52,4% so với kỳ, đó: số dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư 94 dự án với tổng số vốn đăng ký 461,5 triệu USD, giảm 45,3% so với kỳ 71 dự án điều chỉnh tăng vốn với tổng vốn đăng ký tăng 269,6 triệu USD, giảm 61,1% so với kỳ Chia theo địa bàn đầu tư: Các khu công nghiệp thu hút 155 dự án với tổng vốn 600,3 triệu USD, giảm 52,8% so với kỳ Ngoài khu công nghiệp thu hút 41 dự án với tổng vốn 131 triệu USD, giảm 50,3% so với kỳ Chia theo lĩnh vực đầu tư: Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục thu hút nhà đầu tư nước với 69 dự án đầu tư đăng ký mới, 64 lượt dự án điều chỉnh vốn với tổng vốn 565 triệu USD; lĩnh vực kinh doanh bất động sản với dự án đầu tư đăng ký với tổng vốn 118 triệu USD Chia theo đối tác đầu tư: Có 18 quốc gia vùng lãnh thổ đăng ký đầu tư Bình Dương Đứng đầu doanh nghiệp Singapore với tổng vốn đăng ký 142,8 triệu USD (chiếm tỷ lệ 30,9%), đứng thứ Hồng Kông: 99,8 triệu USD (chiếm tỷ lệ 21,6%), thứ Trung Quốc 55,2 triệu USD (chiếm tỷ lệ 12%), Đài Loan: 48,2 triệu USD (chiếm tỷ lệ 10,4%), Seychelles: 38,3 triệu USD (chiếm tỷ lệ 8,3%), Hàn Quốc: 20,6 triệu USD (chiếm tỷ lệ 4,5%), Samoa: 20,5 triệu USD (chiếm tỷ lệ 4,4%) Lũy ngày 31/8/2020, tồn tỉnh có 3.879 dự án đầu tư nước với tổng số vốn 35 tỷ USD, đứng thứ nước (sau thành phố hồ Chí Minh 47,8 tỷ USD thành phố Hà Nội 39 tỷ USD) c Tình hình hoạt động doanh nghiệp Theo báo cáo ngành Thuế, tính đến ngày 10/9/2020 địa bàn tỉnh có 4.200 doanh nghiệp (DN) vào hoạt động với tổng số vốn đăng ký 31.416 tỷ đồng (gồm: 4.107 DN có vốn đầu tư nước với tổng vốn 27.550 tỷ đồng 93 DN có vốn đầu tư trực tiếp nước với tổng vốn 3.866 tỷ đồng) So với kỳ số DN vào hoạt động giảm 5,7%, vốn đăng ký giảm 7,4% Riêng khu vực DN có vốn đầu tư trực tiếp nước số DN tăng 5% so với kỳ, số vốn đăng ký giảm 49,8% Các ngành, lĩnh vực DN vào hoạt động sản xuất kỳ như: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (864 DN, với 6.962 tỷ đồng vốn, 23.446 lao động; giảm 15,2% DN, giảm 35,3% vốn giảm 44% lao động); ngành xây dựng (4301 DN, 3.130 tỷ đồng vốn, 2.631 lao động; giảm 7,1% DN, tăng 16,9% vốn giảm 30% lao động); ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe gắn máy xe có động khác (1.412 DN, 5.666 tỷ đồng vốn, 7.828 lao động; giảm 6,9% DN, giảm 6,6% vốn giảm 28% lao động); vận tải kho bãi (162 DN, 642 tỷ đồng vốn, 1.15 lao động; giảm 11% DN, giảm 18,3% vốn giảm 17,2% lao động); hoạt động kinh doanh bất động sản (260 DN, 10.982 tỷ đồng vốn, 2.679 lao động; giảm 23,8% DN, tăng 5,7% vốn tăng 11,3% lao động); hoạt động chuyên môn khoa học công nghệ (182 DN, 786 tỷ đồng vốn, 1.132 lao động; tăng 9,6% DN, tăng 37,5% vốn tăng 26,9% lao động); hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ (185 DN, 613 tỷ đồng vốn, 1.154 lao động; tăng 16,4% DN, tăng 3,6% vốn giảm 23,5% lao động) Bên cạnh DN vào hoạt động, kỳ có 82 DN hoạt động trở lại trước thời hạn, 695 DN tạm ngừng kinh doanh, 311 DN giải thể d Xu hướng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Qua kết điều tra xu hướng kinh doanh 462 doanh nghiệp địa bàn tỉnh thuộc ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cho thấy: Có 51,54% số doanh nghiệp (DN) đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) quý III/2020 tốt quý trước; 14,32% số DN đánh giá khó khăn 34,14% số DN cho tình hình SXKD ổn định Về số lượng đơn đặt hàng mới, có 34,84% số doanh nghiệp đánh giá đơn đặt hàng quý III/2020 cao quý trước; 16,06% số doanh nghiệp đánh giá đơn hàng giảm 49,1% số doanh nghiệp đánh giá có đơn đặt hàng ổn định Số lượng đơn đặt hàng xuất mới, có 31,02% số doanh nghiệp đánh giá quý III/2020 tăng so với quý trước; 17,65% số doanh nghiệp đánh giá đơn hàng giảm 51,34% số doanh nghiệp đánh giá ổn định Trong yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quý III/2020 so với quý trước, 39,87% doanh nghiệp đánh giá nhu cầu thị trường quốc tế thấp yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, có 34,14% doanh nghiệp cho nhu cầu thị trường nước thấp, có 31,28% doanh nghiệp cho khả cạnh tranh cao hàng hóa nước; 18,72% doanh nghiệp cho khơng tuyển lao động theo u cầu; có 17,84% doanh nghiệp đánh giá thiếu nguyên nhiên vật liệu; có 17,4% doanh nghiệp cho gặp khó khăn tài chính; có 10,57% doanh nghiệp cho lãi suất cao; 6,61% doanh nghiệp đánh giá thiết bị công nghệ lạc hậu Dự kiến quý IV/2020 so với quý III/2020, có 93,17% số doanh nghiệp đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh ổn định tốt hơn, đó: có 61,23% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng tốt lên; 31,94% số doanh nghiệp cho tình hình sản xuất kinh doanh ổn định 6,83% dự báo khó khăn Chia theo hình thức sở hữu: Khối doanh nghiệp nhà nước: có 100% doanh nghiệp nhà nước đánh giá quý IV/2020 tình hình sản xuất kinh doanh ổn định tốt quý III/2020 Khối doanh nghiệp ngồi nhà nước: có 94,29% số doanh nghiệp đánh giá quý IV/2020 tình hình sản xuất kinh doanh ổn định tốt quý III/2020; 5,71% số doanh nghiệp dự báo khó khăn Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có 92,46% số DN dự báo tình hình SXKD quý IV/2020 ổn định tốt so với quý III/2020; 7,54% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn Về khối lượng sản xuất, có 59,91% số doanh nghiệp dự báo khối lượng sản xuất quý IV/2020 cao quý III/2020; 34,58% số doanh nghiệp dự báo ổn định 5,51% số doanh nghiệp dự báo giảm Về số lượng đơn đặt hàng mới, có 42,02% số doanh nghiệp dự báo có số đơn đặt hàng quý IV/2020 cao quý III/2020; 52,58% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng ổn định 5,39% số doanh nghiệp có số đơn đặt hàng giảm Trong số lượng đơn đặt hàng xuất có 35,92% số doanh nghiệp nhận định quý IV/2020 tăng so với quý III/2020 57,11% số doanh nghiệp dự kiến ổn định Về chi phí sản xuất, có 18,72% số doanh nghiệp đánh giá chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm quý IV/2020 tăng so với quý III/2020; 77,97% số doanh nghiệp cho chi phí ổn định 3,3% số doanh nghiệp cho biết chi phí giảm Về giá bán sản phẩm, dự kiến quý IV/2020 so với quý III/2020, có 13,66% số doanh nghiệp cho biết giá bán bình quân đơn vị sản phẩm tăng; 80,84% số doanh nghiệp có giá bán sản phẩm ổn định 5,51% số doanh nghiệp giảm giá bán sản phẩm Về tình hình tồn kho thành phẩm, có 13,44% số doanh nghiệp đánh giá khối lượng thành phẩm tồn kho quý IV/2020 tăng so với quý III/2020 16,52% số doanh nghiệp có lượng thành phẩm tồn kho giảm Về tồn kho nguyên vật liệu, có 15,86% số doanh nghiệp cho biết khối lượng tồn kho nguyên vật liệu quý IV/2020 tăng so với quý IV/2020; 21,15% số doanh nghiệp có lượng nguyên vật liệu tồn kho giảm Về sử dụng lao động, có 96,48% số doanh nghiệp dự kiến quý IV/2020 tăng giữ ổn định quy mô lao động so với quý III/2020; 3,52% số doanh nghiệp dự báo giảm quy mô lao động Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Vốn đầu tư phát triển tồn xã hội tháng năm 2020 ước tính 88.575 tỷ đồng, tăng 10,2% so với kỳ Trong đó: vốn ngân sách Nhà nước địa phương quản lý đạt 10.278,9 tỷ đồng, tăng 15,8% Theo báo cáo kho bạc Nhà nước, tình hình giải ngân kế hoạch đầu tư công đến ngày 15/9/2020 3.684,1 tỷ đồng, đạt 24,7% kế hoạch năm 2020 - Khu vực vốn nhà nước thực 10.278,9 tỷ đồng, tăng 15,8% so với kỳ chiếm 11,6% tổng nguồn vốn Tỉnh triển khai thực Nghị số 84/NQ-CP ngày 29/5/2020 Thủ tướng Chính Phủ việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công đảm bảo trật tự an toàn xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 Đến nay, tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm chủ yếu cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng; nhu cầu sử dụng vốn không sát với tiến độ triển khai giải ngân thực tế Tỉnh đạo cấp, ngành có liên quan để phối hợp triển khai giải khó khăn, vướng mắc; đẩy mạnh cơng tác tuyền truyền tạo đồng thuận nhân dân công tác đền bù, giải phóng mặt bằng,… đảm bảo hồn thành kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công năm 2020 Các dự án thuộc nguồn vốn nhà nước đẩy nhanh tiến độ thực như: Đường vành đai Đông Bắc 2, giáp Mỹ Phước Tân Vạn; cải tạo hạ tầng giao thông công cộng; nâng cấp, mở rộng đường ĐT 741B; xây dựng cống kiểm soát triều rạch Bình Nhâm; xây dựng cầu bắc qua sơng Đồng Nai (cầu Bạch Đằng 2) - dự án 1: xây dựng đường dẫn vào cầu phía Bình Dương; xây dựng đường từ Tân Thành đến cầu Tam Lập (xã Tân Định) thuộc tuyến đường tạo lực Bắc Tân Uyên - Phú Giáo Bàu Bàng; giải phóng mặt đường Thủ Biên - Đất Cuốc; xây dựng đường Thủ Biên - Đất Cuốc với quy mô xe (giai đoạn 1); hệ thống nước bên ngồi khu cơng nghiệp An Tây - Mai Trung - Việt Hương 2; xây dựng Bờ kè chống sạt lở sông Đồng Nai đoạn từ cầu Rạch Tre đến Thị ủy thị xã Tân Uyên (giai đoạn 2); xây dựng đường dẫn vào cầu vượt sông Đồng Nai (cầu Bạch Đằng 2) dự án 2; hệ thống thoát nước phường Dĩ An khu cơng nghiệp Tân Đơng Hiệp; hệ thống nước xử lý nước thải khu vực Dĩ An, thành phố Dĩ An; Cải thiện mơi trường nước Nam Bình Dương giai đoạn II, thành phố Thuận An, tổng vốn đầu tư cơng trình 3.124,2 tỷ đồng, lũy thời điểm báo cáo 1.294,5 tỷ đồng - Khu vực vốn nhà nước thực 36.354,3 tỷ đồng, tăng 9,7% so với kỳ, chiếm 41% tổng nguồn vốn, đó: vốn tổ chức, doanh nghiệp nhà nước 33.290,5 tỷ đồng, tăng 10,1%, vốn đầu tư dân cư 3.063,7 tỷ đồng, tăng 6,2% Thực Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Thủ tướng Chính phủ biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn dịch bệnh Covid-19 Tỉnh ban hành nhiều giải pháp, tháo gỡ khó khăn, đặc biệt sách hỗ trợ tài chính, thuế, ngân hàng, bảo hiểm, cải cách thủ tục hành chính, xúc tiến đầu tư, thương mại điện tử, hỗ trợ doanh nghiệp phần tiền lương ngừng việc phải trả cho người lao động; Từ đó, doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị để tăng cường sản xuất như: Công ty Tnhh Thương Mại Dịch Vụ Tân Hiệp Phát sản xuất nước giải khát (đầu tư 38,2 tỷ đồng); Công ty Cổ Phần Chiếu Xạ An Phú (110,6 tỷ đồng); Công ty TNHH MTV Công Nghiệp Masan sản xuất chế biến thực phẩm (96,4 tỷ đồng); Tổng Công Ty Đầu Tư Và Phát Triển CTCP (Becamex) đầu tư Khu dân cư ấp 3, ấp 4, 5A, 5B, 5C (37,1 tỷ đồng); đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp (KCN Bàu Bàng mở rộng (147 tỷ đồng), KCN Cây Trường (39,1 tỷ đồng), KCN Bàu Bàng (51,6 tỷ đồng), khu đô thị (227,9 tỷ đồng) - Khu vực đầu tư trực tiếp nước thực 41.941,9 tỷ đồng, tăng 9,3% so với kỳ, chiếm 47,4% tổng nguồn vốn, đó: vốn tự có 35.598,1 tỷ đồng, tăng 9,4% Trong kỳ, khu vực doanh nghiệp tiếp tục đầu tư, mở rộng nhà xưởng sản xuất kinh doanh như: Cơng ty TNHH Sài Gịn Stec đầu tư máy móc thiết bị sản xuất linh kiện điện tử (1.844,8 tỷ đồng); Công ty TNHH Maruei Việt Nam Precision đầu tư máy móc thiết bị (63,8 tỷ đồng); Cơng ty TNHH Motomotion Việt Nam đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc sản xuất ghế điện, giường điện (69,4 tỷ đồng); Công ty TNHH Nội Thất Hằng Phong Việt Nam đầu tư máy móc sản xuất gia cơng đồ nội thất (55,5 tỷ đồng); Công ty TNHH Takako Việt Nam đầu tư máy móc sản xuất linh kiện (22,2 tỷ đồng); Công ty TNHH May Mặc Bowker Việt Nam đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc sản xuất gia công hàng may mặc (25,1 tỷ đồng); Công ty TNHH Esquel Garment Manufaturing (Việt Nam) đầu tư xây dựng nhà xưởng, máy móc sản xuất gia cơng hàng may mặc (89,7 tỷ đồng); Công ty TNHH Timberland đầu tư xây dựng máy móc (67,1 tỷ đồng); Cơng ty TNHH Ắc Quy GS Việt Nam đầu tư máy móc sản xuất bình ắc quy (69 tỷ đồng); Cơng ty TNHH Vision International đầu tư xây dựng nhà xưởng sản xuất gậy đánh golf (54,6 tỷ đồng) Hoạt động thương mại, dịch vụ a Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Hoạt động thương mại, dịch vụ tháng năm 2020 trì mức tăng trưởng thấp so với kỳ ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 Thực Chỉ thị 16/CP-TTg, ngày 31/3/2020 Thủ tướng Chính phủ giãn cách xã hội, số ngành dịch vụ phải tạm ngưng hoạt động tháng đầu quý II quý III/2020; giá nhiều mặt hàng thực phẩm tăng cao, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu, phần ảnh hưởng đến tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ địa bàn Đến nay, tình hình dịch bệnh Covid-19 kiểm sốt phạm vi nước, hoạt động thương mại, dịch vụ địa bàn tỉnh Bình Dương bắt đầu trở lại bình thường, hoạt động mua sắm hàng hóa, dịch vụ, tiêu dùng người dân tăng trở lại Các chợ, cửa hàng tiện ích, siêu thị, trung tâm thương mại bảo đảm cung ứng đầy đủ hàng hóa thiết yếu, khơng có biến động giá, đồng thời người dân có xu hướng thay đổi hành vi tiêu dùng theo hình thức mua sắm trực tuyến Các sở kinh doanh dịch vụ lưu trú, ăn uống mở cửa trở lại, tâm lý người dân bớt lo ngại, nhiên so với kỳ năm trước giảm mạnh, ngành dịch vụ du lịch Ước tính tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tháng năm 2020 đạt 21.341,7 tỷ đồng, tăng 0,6% so với tháng trước, tăng 13,8% so với kỳ; lũy kế tháng năm 2020 đạt 185.805 tỷ đồng, tăng 10,9% so với kỳ Trong đó, khu vực kinh tế nhà nước tăng 12,1%; khu vực kinh tế cá thể tăng 10,7%; khu vực kinh tế tư nhân tăng 10,4%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi tăng 12,8% Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Lũy kế tháng (Tỷ đồng) 2019 So với kỳ (%) 2020 2019 2020 167.618,4 185.805,0 117,3 110,9 Thương nghiệp 94.395,4 108.296,6 117,7 114,7 Lưu trú ăn uống 23.770,4 23.237,5 114,7 97,8 368,3 149,7 122,6 40,6 49.084,3 54.121,2 117,8 110,3 Tổng số Du lịch lữ hành Dịch vụ Doanh thu chia theo ngành kinh doanh sau: Doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng năm 2020 ước đạt 108.296,6 tỷ đồng, chiếm 58,29% tổng số, tăng 14,7% so với kỳ, đó: nhóm hàng tăng so với kỳ như: lương thực, thực phẩm tăng 20,6%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng 18,6%; gỗ vật liệu xây dựng tăng 22%; xăng dầu loại tăng 12,2%; hàng hóa khác tăng 9,2% Doanh thu hoạt động dịch vụ lưu trú, ăn uống, du lịch lữ hành tháng năm 2020 ước đạt 23.387,2 tỷ đồng, giảm 3,1% so với kỳ, đó: dịch vụ ăn uống giảm 1,9%; dịch vụ lưu trú giảm 24%; dịch vụ du lịch lữ hành giảm 59,4% Đây ngành chịu ảnh hưởng nhiều dịch bệnh Covid-19 gây Doanh thu dịch vụ tháng đầu năm 2020 ước đạt 54.121,2 tỷ đồng, tăng 10,3% so kỳ Trong đó: dịch vụ kinh doanh bất động sản ước đạt 30.665,4 tỷ đồng, tăng 15,3%; dịch vụ y tế hoạt động trợ giúp xã hội ước đạt 3.828,8 tỷ đồng, tăng 15%; dịch vụ hành dịch vụ hỗ trợ ước đạt 3.653 tỷ đồng, tăng 11,54%; ngành dịch vụ giáo dục đào tạo ước đạt 956,7 tỷ đồng, tăng 5,8% Riêng ngành 10

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan