1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sơ đồ tư duy kiều ở lầu ngưng bích

21 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy Kiều ở lầu Ngưng Bích Hướng dẫn lập Sơ đồ tư duy Kiều ở lầu Ngưng Bích lớp 9 ngắn gọn nhất Tổng hợp loạt bài Sơ đồ tư duy Ngữ Văn 9 chi tiết, đầy đủ, ngắn gọn bám sát n[.]

Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích Hướng dẫn lập Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích lớp ngắn gọn Tổng hợp loạt Sơ đồ tư Ngữ Văn chi tiết, đầy đủ, ngắn gọn bám sát nội dung tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn Mục lục nội dung Tìm hiểu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Cách vẽ sơ đồ tư môn văn đẹp hiệu Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Phân tích đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích • Mẫu số • Mẫu số Tìm hiểu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích I Tìm hiểu chung Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm phần thứ hai: Gia biến lưu lạc Sau bị Mã Giam Sinh lừa gạt, làm nhục, bị Tú Bà mắng nhiếc, Kiều không chịu chấp nhận sống lầu xanh Đau đớn, phẫn uất, nàng định tự vẫn, Tú Bà sợ vốn lựa lời khuyên giải đưa nàng sống riêng lầu Ngưng Bích với lời hứa hẹn nàng bình phục gả nàng cho người tử tế thực chất giam lỏng nàng để thực âm mưu đê tiện tàn bạo Bố cục - câu đầu: Hồn cảnh đơn tội nghiệp Thúy Kiều - câu tiếp: Nỗi nhớ thương Kim Trọng nhớ thương cha mẹ Kiều - câu cuối: Tâm trạng đau buồn dự cảm trước tương lai sóng gió Giá trị nội dung Đoạn trích miêu tả chân thực cảnh ngộ đơn, buồn tủi, đáng thương, nỗi nhớ người thân da diết lòng thủy chung, hiếu thảo vị tha Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Giá trị nghệ thuật Đoạn trích thành cơng nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc với bút pháp tả cảnh ngụ tình coi đặc sắc Truyện Kiều II Phân tích chi tiết đoạn trích câu thơ đầu :Hồn cảnh đơn, tội nghiệp Thúy Kiều a câu thơ đầu: họa hồn cảnh, khơng gian nơi Thúy Kiều + Khung cảnh thiên nhiên miêu tả khung cảnh trước lầu Ngưng Bích qua điểm nhìn từ cao, từ tâm trạng Kiều + “Khóa xuân”: khóa kín tuổi xn, nơi đây, người chẳng mong chờ đến tuổi xuân + “Non xa- trăng gần” đối nhau: tạo không gian xa rộng, nơi Kiều khơng có người thân quen + Tác giả sử dụng từ ghép “bốn bề” đứng cạnh từ láy “bát ngát” gợi không gian rộng lớn khơng bóng người, + Cảnh vật vốn có đường nét, màu sắc lại khơng đẹp, cịn gợi cảm giác cô đơn, rợn ngợp ⇒ Ở tác giả sử dụng vô thành công bút pháp tả cảnh ngụ tình b câu thơ sau: Tình Kiều + Từ láy “bẽ bàng”: diễn tả nỗi xấu hổ tủi thẹn Kiều, tâm trí nàng in đậm việc vừa xảy ra: bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị ép làm gái lầu xanh bị giam lỏng nơi + Thành ngữ “mây sớm đèn khuya” : thời gian tuần hồn khép kín,một Kiều nơi làm bật nỗi bơ vơ + So sánh “Nửa tình nửa cảnh chia tâm lòng” : nỗi lòng Kiều bị chia làm hai, nửa dành cho cảnh nửa dành cho tình ⇒ Sáu câu thơ đầu xây dựng bút pháp tả cảnh ngụ tình, tả cảnh hoang vắng quạnh hiu để khắc họa rõ tâm trạng cô đơn Kiều câu thơ tiếp : Nỗi nhớ người yêu cha mẹ Kiều a Nỗi nhớ người yêu (4 câu đầu) + “Người nguyệt chén đồng”: chàng Kim lời thề nguyền đính ước + Động từ “tưởng” : Kiều hồi tưởng lại kỉ niệm đẹp bên Kim Trọng + Hai động từ “trông, chờ” tách kèm với danh từ thời “rày, mai”: Thúy Kiều lo chàng Kim nhớ Kiều tha thiết + Thành ngữ biến thể “bên trời goc bể”: gợi không gian quê người xa xôi, cách trở + Ẩn dụ “tấm son” kết hợp với câu hỏi tu từ “gột rửa cho phai” tạo hai cách hiểu: thứ lịng Kiều khơng qn chàng Kim thứ hai thân Kiều bị làm nhục gột rửa ⇒ Sự thủy chung son sắt Kiều với người yêu b Nỗi nhớ cha mẹ (4 câu tiếp theo) * Kiều nhớ thương cha mẹ: + Động từ “xót” lại kết hợp với câu hỏi tư từ : thể đau đớn nàng nhớ cha mẹ + “Nắng mưa”: ẩn dụ thời gian tâm tưởng Kiều xa gia đình + Thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”: làm bật lo lắng Kiều, quạt cho cha mẹ ngủ oi nóng, ủ chăn ấm cho cha mẹ trời giá lạnh ⇒ Trong hoàn cảnh khó khăn Kiều lo cho cha mẹ ⇒ người có hiếu câu thơ cuối: Tâm trạng đau buồn Kiều dự cảm trước tương lai sóng gió a câu đầu: Bức tranh cửa bể lúc hồng + “Mênh mơng cửa bể chiều hôm”: Giữa không gian bao la mênh mông Kiều cảm thấy nhớ quê hương, nỗi buồn trào dâng da diết + Hình ảnh “con thuyền” gợi đơn, Kiều nhớ gia đình, khơng biết trở ⇒ Nhìn cánh buồm lẻ loi trơi nỗi sóng nước Kiều nghĩ đến thân phận bị dịng đời đưa đẩy b câu tiếp: Cảnh hoa trôi mặt nước + “Buồn trông”: gợi âm điệu buồn mênh mang, nỗi buồn nhân lên nàng nhìn thấy cánh hoa trơi lênh đênh vô định + Từ “trôi”: vận động bị động, nhũng cánh hoa trôi mặc sóng nước vùi dập số phận Kiều c câu tiếp: Cảnh nội cỏ rầu rầu + Từ “rầu rầu” nhân hóa màu sắc cỏ ⇒ thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng ⇒ bút pháp tả cảnh ngụ tình + Màu xanh nhợt nhạt héo hắt cảnh vật ẩn dụ cho tương lai mờ mịt vô vọng Kiều ⇒ Kiều tuyệt vọng, phương hướng, vừa tâm trạng vừa cảnh ngộ Thúy Kiều d câu cuối : Cảnh giơng bão sóng gió niềm dự cảm tương lai + Hình ảnh dội xuất hiện: “gió mặt duyềnh”: ước ệ cho sóng gió đời bủa vây, lấy Kiều, tai ương ập đến đời nàng + Nhân hóa “sóng kêu”: gợi hình dung Kiều chới với bất tận sục sơi lịng Kiều quanh Kiều + “Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”: Trong lịng Kiều tiếng sóng buồn đau sợ hãi, dự cảm sóng gió dường tiến đến gần Kiều ⇒ Câu thơ thể dự cảm Thúy Kiều đời nhiều gian trn sóng gió Cách vẽ sơ đồ tư môn văn đẹp hiệu Để vẽ sơ đồ tư môn Văn hiệu quả, bạn cần ý bước quan trọng sau: - Tạo ý tưởng (ý tưởng trung tâm) cho - Tạo nhánh cho đồ tư - Thêm hình ảnh sơ đồ Mindmap phương thức trực quan hiệu việc ghi nhớ tác phẩm, ý văn học, chúng dùng để thay hiệu cho chữ dài lê thê Văn học Ngoài ra, bạn nên thêm thắt hình ảnh gợi nhớ Mindmap mơn Văn Khi sử dụng hình ảnh có tác dụng kích thích thị giác khiến não tiếp nhận thông tin nhanh hơn, qua giúp bạn tiết kiệm thời gian học mà khơng qn nội dung cần nhớ Sau tìm hiểu chi tiết đoạn trích, em đến với sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích Top lời giải tổng hợp biên soạn sau nhé: Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Sơ đồ tư Kiều lầu Ngưng Bích - Mẫu số Phân tích đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Mẫu số Trong phần đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du dự cảm số phận nàng Kiều không nhan sắc người, mà trực tiếp câu thơ: “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”, thật câu thơ vận vào đời nàng Gia đình gặp tai biến, cha em bị bắt, nàng phải bán chuộc cha Khơng vậy, cịn bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh Cuộc đời nàng bắt đầu bước vào chuỗi ngày tăm tối bị giam lầu Ngưng Bích Tất điều thể rõ nét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Đoạn trích thuộc phần thứ hai “Gia biến lưu lạc”, bố cục chia làm ba phần: phần đầu nói cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều; phần hai nỗi nhớ da diết, khắc khoải Kim Trọng cha mẹ; phần ba cho thấy nỗi cô đơn, hãi hùng, dự cảm tương lai đầy tai ương, bất trắc Tình cảnh Thúy Kiều đáng thương, sau biết bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn, Tú Bà ngăn lại vờ hẹn đợi Kiều bình phục tìm người tốt gả chồng cho nàng, thực chất nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, để mụ ta chờ thời thực âm mưu Phân tích đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Mẫu số Trong phần đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du dự cảm số phận nàng Kiều không nhan sắc người, mà trực tiếp câu thơ: “Sắc đành đòi một, tài đành họa hai”, thật câu thơ vận vào đời nàng Gia đình gặp tai biến, cha em bị bắt, nàng phải bán chuộc cha Khơng vậy, cịn bị Mã Giám Sinh lừa bán vào lầu xanh Cuộc đời nàng bắt đầu bước vào chuỗi ngày tăm tối bị giam lầu Ngưng Bích Tất điều thể rõ nét đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Đoạn trích thuộc phần thứ hai “Gia biến lưu lạc”, bố cục chia làm ba phần: phần đầu nói cảnh ngộ nỗi niềm Thúy Kiều; phần hai nỗi nhớ da diết, khắc khoải Kim Trọng cha mẹ; phần ba cho thấy nỗi cô đơn, hãi hùng, dự cảm tương lai đầy tai ương, bất trắc Tình cảnh Thúy Kiều đáng thương, sau biết bị lừa bán vào lầu xanh, Kiều uất ức định tự vẫn, Tú Bà ngăn lại vờ hẹn đợi Kiều bình phục tìm người tốt gả chồng cho nàng, thực chất nàng bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, để mụ ta chờ thời thực âm mưu Thúy Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, khóa kín tuổi xuân nơi đây, thật đáng thương xót xa cho số phận nàng Nơi nàng tách biệt khỏi giới xung quanh: Bốn bề bát ngát xa trông,/ Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Cả không gian mênh mông, rợn ngợp trước mắt, hình ảnh “non xa” “trăng gần” gợi không gian chiều cao chiều xa, khơng gian lầu Ngưng Bích chơi vơi, chênh vênh, đơn độc, tách khỏi giao tiếp với xã hội xung quanh Không vậy, không gian cịn khơng có dấu hiệu sống Nguyễn Du liệt kê hoàng loạt chi tiết: cát vàng, bụi hồng, cồn nọ, dặm phủ định sống, gợi nên ngổn ngang cảnh vật Khơng gian quạnh hiu, vắng vẻ có “mây sớm” “đèn khuya” làm bạn với Thúy Kiều Trong khung cảnh ấy, có lại khơng cảm thấy đơn, lẻ loi, trống trải Nàng khơng có lấy người bầu bạn, khơng có chia sẻ nỗi niềm, có ánh trăng vàng ngồi làm với với nàng Nhưng vật vơ tri, nàng có trải lịng với ánh trăng đâu làm nàng vơi bớt nỗi cô đơn, sầu muộn Lòng nàng ngổn ngang trăm mối tơ vò, nàng khắc khoải, thiết tha tìm kiếm dấu hiệu sống, khắc khoải tìm kiếm ấm tình người, tìm sẻ chia từ giới xung quanh Nhưng tìm nàng lại rơi vào nỗi tuyệt vọng, cô đơn hồn đơn, tình cảnh nàng thực vơ đáng thương Trải lịng với thiên nhiên, tìm kiếm ấm tình người nàng tồn gặp phải tuyệt vọng, hoàn cảnh vậy, chàng nhớ Kim Trọng người nàng yêu thương nhớ cha mẹ nhà khơng có người chăm lo Tưởng người nguyệt chén đồng/ Tin sương luống trơng mai chờ/ Bên trời góc bể bơ vơ/ Tấm son gột rửa cho phai Chỉ chữ “tưởng” mà thể cảm xúc nhớ thương, khát vọng tình u đơi lứa Kỉ niệm thề nguyền hơm nao dường cịn vẹn ngun trái tim Kiều, tất khứ, tưởng mơ tưởng khứ xa mà Điều khiến nàng trở nên đau đớn, xót xa, tự trách thân phụ bạc chàng Kim Kim Trọng tang chú, khơng biết gia đình Kiều xảy tai biến, có lẽ ngày đêm mong ngóng tin người yêu thương Thúy Kiều day dứt, dằn vặt đau khổ “Tấm son” hình ảnh thơ đa nghĩa, hiểu “tấm son” lịng thủy chung son sắt lòng hướng Kim Trọng Nhưng hiểu lịng son bị vùi dập, làm cho hoen ố khơng có cách gột rửa được, nàng cảm thấy không xứng với Kim Trọng Dù hiểu theo cách ta thấy tình yêu thủy chung số phận bất hạnh nàng Sau nỗi nhớ chàng Kim, Kiều nhớ cha mẹ: “Xót người tựa cửa hơm mai / Quạt nồng ấp lạnh giờ?/ Sân Lai cách nắng mưa/ Có gốc tử vừa người ôm” Dù tình cô đơn, tuyệt vọng, bị đẩy đến bước đường nàng Kiều chẳng may may quan tâm cho số phận mà lịng hướng cha mẹ Nàng lo lắng, xót xa khơng có nhà chăm sóc, đỡ đần cha mẹ tuổi cao, sức yếu Nàng thương cha mẹ cảnh ngóng vơ vọng Điển tích “Sân Lai” cho thấy rõ lịng hiếu thảo nàng với cha mẹ Nàng người có tình, có nghĩa, hiếu thảo Sự xếp Nguyễn Du thật tài tình, khéo léo, ông để nàng Kiều nhớ Kim Trọng trước nhớ cha mẹ trước Liệu có phải bất hợp lí, nàng Kiều lại trọng tình trọng hiếu Nhưng thực tế lại khơng phải Để nàng nhớ Kim Trọng trước hoàn toàn phù hợp, Kiều bị Mã Giám Sinh làm nhục bị bán vào lầu xanh, nên nàng vô đau đớn, tủi nhục, lòng son sắt nàng bị phá bỏ Bởi người nàng nhớ chàng Kim Đối với cha mẹ: Kiều đền ơn sinh thành, tự nguyện bán chuộc cha, làm tròn chữ hiếu, vẹn đạo làm Cho nên lầu Ngưng Bích nàng nhớ Kim Trọng trước hồn tồn phù hợp với quy luật tình cảm nàng không quên nhớ cha mẹ, lo lắng, xót xa cha mẹ già yếu mà khơng có bên đỡ đần Tám câu thơ cuối tranh tâm trạng thẫm đẫm nỗi lo âu, sợ hãi Kiều tương lai Điệp từ “buồn trông” mở đầu cho bốn cặp lục bát, cặp lại mở chiều kích nỗi buồn Nỗi buồn cảnh vật hòa vào làm một, thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Đầu tiên nỗi buồn thân phận tha hương, hình ảnh thuyền phía xa gợi lên số phận bấp bênh Kiều, đồng thời cho thấy khát vọng đoàn tụ nàng Cặp lục bát thứ hai với hình ảnh ẩn dụ “hoa” cho thấy rõ thân phận trơi dạt dịng đời Câu hỏi tu từ “về đâu” nhấn mạnh phương hướng, vơ định khơng biết đời đâu đâu Cảnh vật ngày tiến gần đến Kiều hơn: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất màu xanh xanh”, màu xanh khơng cịn căng tràn sức sống, xanh tươi mà màu xanh úa tàn, chết chóc Từ láy “rầu rầu” nhấn mạnh vào úa tàn cảnh vật, u buồn lòng người Câu thơ cuối hình ảnh thơ khiến Thúy Kiều rợn ngợp, hãi hùng: “Buồn trơng gió mặt duềnh/ Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” Thiên nhiên hãn, dội, tiếng sóng ầm ầm vỗ vào bờ Thậm chí Kiều cịn có cảm giác đợt sóng bủa vây lấy mình, đổ ập xuống Hình ảnh sóng dự cảm nàng biến cố nàng phải gánh chịu sau Linh cảm khiến Kiều lo lắng, sợ hãi Đoạn trích tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tài ba Nguyễn Du, tình cảnh hịa quyện vào nhau, bổ sung cho Ngôn ngữ trần thuật đặc sắc đặc biệt hệ thống từ láy, điệp từ tám câu cuối góp phần thể tâm trạng, số phận nhân vật “Kiều lầu Ngưng Bích” tuyệt bút tả cảnh ngụ tình Cho thấy số phận bất hạnh, sóng gió nàng Kiều Đồng thời cho thấy lịng hiếu thảo, tình nghĩa, thủy chung với cha mẹ người yêu Qua cho thấy cảm thương tác giả số phận bất hạnh Thúy Kiều Mẫu số Nguyễn Du bậc thầy tả cảnh Nhiều câu thơ tả cảnh ơng coi chuẩn mực cho vẻ đẹp thơ ca cổ điển Nhưng Nguyễn Du không giỏi tả cảnh mà giỏi tả tình cảm, tả tâm trạng Trong quan niệm ơng, hai yếu tố tình cảnh khơng tách rời mà liền nhau, bổ sung cho Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích tranh tâm tình đầy xúc động Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, Nguyễn Du miêu tả tâm trạng nhân vật cách xuất sắc Đoạn thơ cho thấy nhiều cung bậc tâm trạng Kiều Đó nỗi đơn, buồn tủi, lòng thủy chung, nhân hậu dành cho Kim Trọng cha mẹ Kết cấu đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích hợp lí Phần đầu tác giả giới thiệu cảnh Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích; phần thứ hai: nỗi cô đơn buồn tủi, nàng nhớ Kim Trọng cha mẹ; phần thứ ba: tâm trạng đau buồn Kiều dự cảm bão tố đời giáng xuống đời Kiều Thiên nhiên sáu câu thơ đầu miêu tả hoang vắng, bao la đến rợn ngợp Ngồi lầu cao, nhìn phía trước núi non trùng điệp, ngẩng lên phía vầng trăng chạm đầu, nhìn xuống phía đoạn cát vàng trải dài vô tận, lác đác bụi hồng nhỏ bé tô đậm thêm sống cô đơn, lẻ loi nàng lúc này: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trơng Cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm Có thể hình dung rõ khơng gian mênh mơng trải rộng trước mắt Kiều Không gian khiến Kiều xót xa, đau đớn: Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh chia lòng Một chữ bẽ bàng mà lột tả thật sâu sắc tâm trạng Kiều lúc giờ: vừa chán ngán, buồn tủi cho thân phận mình, vừa xấu hổ, sượng sùng trước mây sớm, đèn khuya Và cảnh vật chia sẻ, đồng cảm với nàng: nửa tình nửa cảnh chia lòng Bức tranh thiên nhiên khơng khách quan, mà có hồn, tranh tâm cảnh Kiều ngày cô đơn lầu Ngưng Bích Trong tâm trạng đơn, buồn tủi nơi đất khách quê người, Kiều tìm với người thân Nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ Nguyễn Du miêu tả xúc động lời độc thoại nội tâm nhân vật Nỗi nhớ thương chia đều: bốn câu đầu dành cho người yêu, bốn câu sau dành cho cha mẹ Nhưng nỗi nhớ với chàng Kim nói đến trước nồi nhớ nồng nàn sâu thẳm Nồi nhớ xốy sâu đêm thề nguyền ánh trăng nỗi đau trào lên từ đó: Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trơng mai chờ Bên trời góc bể bơ vơ, Tấm thân gột rửa cho phai Lời thơ chứa đựng nhịp thổn thức trái tim yêu đương chảy máu! Nỗi nhớ Kiều thật tha thiết, mãnh liệt! Kiều tưởng tượng cảnh chàng Kim ngày đêm chờ mong tin cách đau khổ tuyệt vọng Mới ngày nàng với chàng Kim nặng lời ước hẹn trăm năm mà dưng, trở thành kẻ phụ bạc, lỗi hẹn với chàng Chén rượu thề nguyền chưa ráo, vầng trăng vằng vặc trời chứng giám lời thề nguyền kia, mà người ngả Rồi Kiều liên tưởng đến thân phận: Bên trời góc bể bơ vơ tự dằn vặt: Tấm son gột rửa cho phai Kiều nuối tiếc mối tình đầu trắng mình, nàng thấm thía tình cảnh đơn mình, hết, nàng hiểu khơng gột rửa lịng son sắt, thủy chung với chàng Kim Và thực sự, bóng chàng Kim khơng phai nhạt tâm trí Kiều suốt mười lăm năm lưu lạc Nhớ người yêu, Kiều xót xa nghĩ đến cha mẹ Mặc dầu nàng liều đem tấc cỏ, đền ba xuân, cứu cha em khỏi vịng tù tội, nghĩ cha mẹ, bao trùm nàng nỗi xót xa lo lắng Kiều đau lòng nghĩ đến cảnh cha mẹ già tựa cửa trông Nàng lo lắng thời tiết thay đổi người chăm sóc cha mẹ Nguyễn Du thành cơng sử dụng thành ngữ, điển cố (tựa cửa hôm mai, quạt nồng ấp lạnh, gốc tử) để thể tình cảm nhớ nhung sâu nặng băn khoăn, trăn trở Kiều nghĩ đến cha mẹ, nghĩ đến bổn phận làm Trong hồn cảnh Kiều, suy nghĩ, tâm trạng chứng tỏ Kiều người mực hiếu thảo Nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, cuối nàng Kiều lại quay với cảnh ngộ mình, sống với tâm trạng thân phận Mỗi cảnh vật qua mắt, nhìn Kiều lại gợi lên tâm trí nàng nét buồn Và nàng Kiều lúc lại chìm sâu vào nỗi buồn Nỗi buồn sâu sắc Kiều ngòi bút bậc thầy Nguyễn Du lúc tô đậm thêm cách dùng điệp ngữ liên hoàn độc đáo tám câu thơ tả cảnh ngụ tình: Buồn trơng cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Nguyễn Du quan niệm: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Mỗi cảnh vật qua mắt Kiều lầu Ngưng Bích nhuốm nỗi buồn sâu sắc Mỗi cặp câu gợi nỗi buồn Buồn trông buồn mà nhìn xa, buồn mà trơng ngóng mơ hồ đến làm đổi thay tình trạng Hình Kiều mong cánh buồm, cánh buồm thấp thoáng, xa xa không rõ, ước vọng mơ hồ, lúc xa Kiều lại trông nước từ cửa sơng chảy biển, sóng xơ đẩy cánh hoa phiêu bạt, đâu thân phận Rồi màu xanh xanh bất tận nội cỏ rầu rầu khiến cho nỗi buồn thêm mênh mang không gian; để cuối cùng, nỗi buồn dội lên thành nỗi kinh hồng ầm

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w