1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 bai cam nhan doan trich kieu o lau ngung bich hay nhat

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 507,04 KB

Nội dung

Dàn ý Cảm nhận về đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích 1 Mở bài Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du (khái quát về đặc điểm tiểu sử, con người, sự nghiệp sáng tác, ) Giới thiệu khái quát về "Truyện K[.]

Dàn ý Cảm nhận đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích Mở - Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Du (khái quát đặc điểm tiểu sử, người, nghiệp sáng tác, ) - Giới thiệu khái quát "Truyện Kiều" (hoàn cảnh đời, khái quát nét nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm, ) - Giới thiệu khái quát đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích" (vị trí đoạn trích, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật, ) Thân a Cảnh ngộ nỗi niềm tâm đau thương Thúy Kiều - "Khóa xn": nói đến tình cảnh bị giam lỏng, khóa chặt chơn vùi tuổi trẻ Thúy Kiều - Không gian, cảnh sắc hoang vắng, lạnh lẽo - dãy núi xa, bốn bề không gian mênh mông, rộng lớn, cồn cát tiếp bụi hồng trải dài xa - Nghệ thuật tương phản, đối lập "non xa" - "trăng gần" việc sử dụng từ láy "bát ngát" làm cho không gian thêm mênh mông, rộng lớn - Trước không gian mênh mông, rộng lớn ấy, Thúy Kiều ùa bao nỗi niềm đau thương cho cảnh ngộ, số phận b Nỗi nhớ Kim Trọng nỗi nhớ cha mẹ Thúy Kiều * Nỗi nhớ thương chàng Kim - "Tưởng": Thúy Kiều hồi tưởng, tưởng tượng nhớ lại ngày tháng hẹn thề, hạnh phúc chàng Kim + Nhớ tới cảnh nàng Kim Trọng uống rượu thề nguyền ánh trăng + Nghĩ tới hình ảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ tin tức - Nàng giật xót thương cho cảnh ngộ tại: Động từ "gột rửa" cho thấy cho thấy nỗi đau đến Thúy Kiều danh dự, phẩm giá nàng bị hoen ố * Nỗi nhớ thương cha mẹ Thúy Kiều - Động từ "xót": Kiều xót xa cha mẹ già mà phải ngày đêm tựa cửa ngóng chờ tin - Sử dụng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh" điển tích "Sân Lai" tác giả cho thấy lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ nỗi lo lắng nàng → Nỗi nhớ thương người yêu cha mẹ Thúy Kiều thêm lần cho thấy Kiều người tình thủy chung người hiếu thảo b Nỗi niềm tâm trạng Thúy Kiều qua cách nhìn cảnh vật, thiên nhiên - Điệp từ "buồn trông" tác giả nhắc lại bốn lần khắc sâu làm bật thêm nỗi niềm tâm trạng Thúy Kiều - Sử dụng hàng loạt hình ảnh thiên nhiên gợi lên nỗi niềm thân phận Thúy Kiều: + Hình ảnh "thuyền thấp thống cánh buồm xa xa" gợi lên hành trình lưu lạc đây, mai khơng có bến bờ + Hình ảnh "ngọn nước sa", "hoa trôi man mác" gợi lên nhỏ bé, vơ định dịng đời trơi, tấp nập.+ Hình ảnh "nội cỏ rầu rầu" gợi nên sống vô vọng, buồn tủi kéo dài từ ngày qua ngày khác + Hình ảnh "gió mặt duềnh" âm "ầm ầm" tiếng sóng dường dự báo trước cho tương lai, số phận Thúy Kiều với khó khăn, sóng gió phía trước Kết Khái quát đặc sắc giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật đoạn trích nêu cảm nhận thân Cảm nhận đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích- Mẫu Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, ơng đóng góp vào văn học Việt Nam nhiều tác phẩm văn học đặc sắc, độc đáo chữ Nôm chữ Hán Nhiều tác phẩm ông để lại ấn tượng sâu đậm lòng bạn đọc hệ có lẽ để lại ấn tượng sâu sắc tác phẩm viết chữ Nơm - "Truyện Kiều" (Đoạn trường tân thanh) "Truyện Kiều" hấp dẫn người đọc nội dung hấp dẫn, nghệ thuật độc đáo đoạn trích "Kiều lầu Ngưng Bích", trích từ câu 1033 đến 1054 số đoạn trích tiêu biểu tác phẩm Trước hết, đoạn trích thể rõ nét cảnh ngộ nỗi niềm tâm đau thương Thúy Kiều chốn lầu Ngưng Bích Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm Hai chữ "khóa xuân" tác giả sử dụng thật tài tình, với hai chữ thơi đủ để khái quát tình cảnh Thúy Kiều "Xuân" tuổi trẻ người, Kiều để từ cho ta thấy "khóa xn" muốn nói đến tình cảnh bị giam lỏng, khóa chặt chơn vùi tuổi trẻ Đặc biệt, câu thơ vẽ nên không gian, cảnh sắc hoang vắng, lạnh lẽo - dãy núi xa, bốn bề không gian mênh mông, rộng lớn, cồn cát tiếp bụi hồng trải dài xa Đặc biệt, hoang vắng cảnh vật, khơng gian cịn thể qua việc tác giả sử dụng nghệ thuật tương phản, đối lập "non xa" - "trăng gần" việc sử dụng từ láy "bát ngát" làm cho không gian thêm mênh mông, rộng lớn Và để rồi, trước không gian mênh mông, rộng lớn ấy, Thúy Kiều ùa bao nỗi niềm đau thương cho cảnh ngộ, số phận Bẽ bàng mây sớm đèn khuya Nửa tình nửa cảnh chia lịng Chỉ với hai câu thơ tác giả lột tả cách chân thực rõ nét nỗi niềm tâm trạng Thúy Kiều Với việc sử dụng cụm từ "mây sớm đèn khuya" gợi tuần hoàn, lặp lặp lại từ "bẽ bàng" đầu câu diễn tả buồn tủi, tuyệt vọng, cô đơn, chán chường Kiều Khơng dừng lại đó, nỗi niềm Thúy Kiều, chua xót, buồn đau thể rõ nét qua câu thơ "nửa tình nửa cảnh chia lịng" Dường có cảnh vật chứng kiến, cảm nhận thấu hiểu hết nỗi đau Kiều Không diễn tả nỗi đau thương cảnh ngộ, thân phận mình, đoạn trích cịn thể nỗi nhớ Kim Trọng nỗi nhớ cha mẹ Thúy Kiều Nỗi nhớ thương chàng Kim Thúy Kiều thể rõ nét qua câu thơ Tưởng người nguyệt chén đồng Tin sương luống trông mai chờ Chữ "tưởng" đặt đầu câu thơ dường làm cho nỗi lòng Thúy Kiều thêm đau đáu, nàng hồi tưởng, tưởng tượng nhớ lại ngày tháng hẹn thề, hạnh phúc chàng Kim Nàng nhớ tới cảnh nàng Kim Trọng uống rượu thề nguyền ánh trăng nàng nghĩ tới hình ảnh Kim Trọng ngày đêm ngóng chờ tin tức Và để rồi, sau nỗi nhớ người u da diết ấy, nàng giật xót thương cho cảnh ngộ Bến trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Càng nhớ Kim Trọng, Kiều thương cho cảnh ngộ "bơ vơ" nơi "bến trời góc bể" tủi phận cho Động từ "gột rửa" cho thấy cho thấy nỗi đau đến Thúy Kiều danh dự, phẩm giá nàng bị hoen ố Như vậy, qua dòng thơ cho thấy tâm trạng buồn nhớ người yêu đến nỗi tủi phận Kiều Cùng với đó, đoạn thơ cịn thể rõ nét nỗi nhớ thương cha mẹ Thúy Kiều Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ơm Nếu lúc nhớ Kim Trọng, tác giả dùng từ "tưởng" để diễn tả nỗi niềm Kiều diễn tả nỗi lòng Kiều với cha mẹ tác giả thật khéo léo dùng động từ "xót" Kiều xót xa cha mẹ già mà phải ngày đêm tựa cửa ngóng chờ tin Đặc biệt, với việc sử dụng thành ngữ "quạt nồng ấp lạnh" điển tích "Sân Lai" tác giả cho thấy lòng hiếu thảo Kiều với cha mẹ nỗi lo lắng nàng Với lòng người hiếu thảo, Thúy Kiều nghĩ tới cảnh cha mẹ quê nhà già mà khơng có chăm sóc Như vậy, thấy, Thúy Kiều bán chuộc cha em sâu thẳm lịng nàng nhớ thương, lo lắng quan tâm cha mẹ Nỗi nhớ thương người yêu cha mẹ Thúy Kiều thêm lần cho thấy Kiều người tình thủy chung người hiếu thảo Nếu đoạn thơ cho thấy nỗi nhớ thương người yêu cha mẹ Kiều câu thơ cịn lại đoạn trích làm bật tâm trạng đơn, buồn tủi Thúy Kiều qua cách nhìn, cách cảm nhận cảnh vật, thiên nhiên Buồn trông cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa Buồn trông nước sa Hoa trôi man mác biết đâu Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Điệp từ "buồn trông" tác giả nhắc lại bốn lần khắc sâu làm bật thêm nỗi niềm tâm trạng Thúy Kiều "Buồn trơng" buồn nhìn xa, để trơng ngóng điều xa xơi vơ vọng Để từ đấy, Kiều lên bao nỗi buồn, dường câu thơ gợi lên nỗi buồn riêng Đằng sau hai chữ "buồn trông" ấy, tác giả sử dụng hàng loạt hình ảnh thiên nhiên gợi lên nỗi niềm thân phận Thúy Kiều Đó hình ảnh "thuyền thấp thống cánh buồm xa xa" gợi lên hành trình lưu lạc đây, mai khơng có bến bờ Là hình ảnh "ngọn nước sa", "hoa trôi man mác" gợi lên nhỏ bé, vơ định dịng đời trơi, tấp nập Là hình ảnh "nội cỏ rầu rầu" gợi nên sống vô vọng, buồn tủi kéo dài từ ngày qua ngày khác Và đặc biệt, với hình ảnh "gió mặt duềnh" âm "ầm ầm" tiếng sóng dường dự báo trước cho tương lai, số phận Thúy Kiều với khó khăn, sóng gió phía trước Như vậy, với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tám câu thơ kết thúc đoạn trích diễn tả cách sâu sắc xác nỗi niềm tâm trạng buồn tủi, đơn Thúy Kiều Tóm lại, đoạn trích "Kiều Lầu Ngưng Bích" với việc sử dụng hàng loạt điệp từ, từ láy, thành ngữ điển cố điển tích bút pháp tả cảnh ngụ tình, tác giả diễn tả cách sâu sắc nỗi niềm tâm trạng Thúy Kiều - nỗi nhớ thương người yêu, cha mẹ nỗi buồn thương dự đốn tương lai lênh đênh, trơi, khó khăn Cảm nhận đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích- Mẫu Nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Chạnh thương cô Kiều đời dân tộc Sắc tài mà truân chuyên” Hình tượng Thúy Kiều từ lâu bất diệt văn học người gái tài sắc vẹn toàn số phận hẩm hiu, bất hạnh Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều Nguyễn Du khắc họa nội tâm nàng Kiều bị giam lỏng nơi chốn lầu cao hoang vu Mở đầu đoạn trích khung cảnh ảo não nhuốm tâm trạng cô đơn, thê lương người: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn Vẻ non xa trăng gần chung” Hai chữ “khóa xuân” chứa đầy chua chát xót xa Tuổi xuân, tuổi trẻ đầy cảm xúc, với mối tình Kim Trọng sớm mai trôi vào dĩ vãng, bị dập vùi nơi đất khách quê người, nơi đầy nhiễu nhương ô nhục Kiều lầu cao đến mức núi xa mà trăng lại gần Khơng gian mở đến vô vô tận: “Bốn bề bát ngát xa trông Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” Bên cồn cát vàng mênh mông hoang vắng, bên bụi hồng lên mù mịt Bốn bề toàn cát bụi, núi trăng, tịch, não nùng! Cảnh buồn người buồn hay cảnh buồn lại làm cho nàng Kiều thêm sầu? Để rỗi nàng tự thấy thân phận “bẽ bàng” đầy ê chề, đau đớn bị lừa bán vào lầu xanh “Mây sớm đèn khuya” gợi vịng thời gian tuần hồn khép kín, gợi khơng khí tù đọng, ngột ngạt lầu Ngưng Bích Câu thơ “nửa tình nửa cảnh chia lịng” khiến người đọc liên tưởng đến quy luật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Bởi tả cảnh mà giới tâm hồn Kiều Trong cảnh lẻ loi, Thúy Kiều nhớ tới mối tình với chàng Kim, hồi tưởng lại đêm hai người thề nguyền đính ước trăng Chữ “tưởng” nghe mà xót xa, trở với điều tốt đẹp tan biến, nàng lại tự băn khoăn, tự dằn vặt “tấm son gột rửa cho phai?” Nàng nhớ gia đình cha mẹ, tự hỏi hai em nhà có chăm sóc tốt cho đấng sinh thành không, liệu người quạt mát cho cho cha mẹ trưa hè oi bức, ủ ấm chăn cho cha mẹ nằm ngày đông lạnh giá Nguyễn Du để nàng Kiều nhớ Kim Trọng, chữ tình trước chữ hiếu sau Điều hẳn có hợp tình hợp lý đại thi hào Với gia đình, nàng bán chuộc cha em, coi phần đền đáp cơng ơn dưỡng dục cịn với Kim Trọng, nàng người phụ lòng, phản bội lại lời thề Sự tinh tế Nguyễn Du khiến người đọc thêm trân trọng vẻ đẹp phẩm chất nàng: vừa người tình mực thủy chung, vừa người hiếu thảo Tám câu cuối câu thơ đặc sắc đoạn trích, khn vàng thước ngọc lối thơ tả cảnh ngụ tình Điệp từ “Buồn trơng” vừa mở bốn tranh thiên nhiên khác thiên nhiên số phận người vừa nhấn mạnh nỗi buồn sâu đậm người gái Nhìn cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển xa, vào lúc chiều hơm vạn vật tìm bến đỗ tô đậm thêm nỗi nhớ nhà nhớ quê da diết Nhìn cánh hoa mỏng manh trơi man mác nước sa tung bọt trắng xóa, nàng lại tự xót thương phận đời chìm lênh đênh, bị vùi dập không thương tiếc Câu hỏi tu từ “Biết đâu” hoang mang vô định Kiều tương lai mịt mờ tăm tối Hình ảnh “nội cỏ rầu rầu” từ chân mây đến mặt đất toàn màu xanh xanh gợi sư héo hon, tàn lụi Bức tranh cuối đầy âm dội “gió mặt duềnh”, “ầm ầm tiếng sóng” báo trước phong ba bão táp cịn đợi nàng phía trước Đọc đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, trái tim độc thổn thức theo nhịp tâm trạng nàng Kiều đồng cảm xót thương cho tình cảnh bất hạnh nàng Cảm nhận đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích- Mẫu Khơng bậc thầy tả người, Nguyễn Du cịn có biệt tài tả cảnh Khung cảnh ông miêu tả đạt đến mực mẫu mực, cổ điển, nói lên tâm trạng, cảm xúc nhân vật Tình cảnh trở thành hai yếu tố bổ sung làm nên chất riêng cho sáng tác Nguyễn Du Và tình cảnh ơng kết hợp hài hòa để phản ánh tâm trạng Kiều lầu Ngưng Bích Mỗi tranh đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích gắn liền với tâm trạng Thúy Kiều Bức tranh khung cảnh thiên nhiên hoang vắng, mênh mông, rợn ngợp: Trước lầu Ngưng Bích khóa xn … Nửa tình nửa cảnh chia lòng Sau bị lừa nhốt vào lầu Ngưng Bích, Thúy Kiều tự hiểu hồn cảnh thân Là gái trẻ, mà nàng lại bị “khóa xuân” sống cung cấm, khơng giao tiếp với bên ngồi, nàng bị giam lỏng Khung cảnh thiên nhiên bao la, hoang vắng: núi xa, trăng sáng, cồn vàng, bụi cỏ trải dài hết tầm mắt Kiều vừa bị lừa phỉnh, vừa bị đánh đập la mắng, định tự tử mà khơng thành, bị giam lầu Ngưng Bích Trong khung cảnh ấy, tâm trạng người cho hết buồn, hết đơn, tủi cực, lịng nàng ngổn ngang trăm bề, tìm xa, gần để mong có ấm sống, cuối lại làm bạn với canh khuya Nàng đau đớn thắt lịng, chẳng thể làm tìm nguồn vui nàng đành lòng nhớ khứ, nhớ người thân Nàng nhớ Kim Trọng: Tưởng người nguyệt chén đồng … Tấm son gột rửa cho phai Nhưng nhớ Kim Trọng làm nàng đau đớn Những kỉ niệm sáng, đẹp đẽ mối tình đầu ùa về, làm thắt lại trái tim nhỏ bé nàng Nàng tự trách khơng lời báo trước để chàng Kim ngày đêm mong ngóng Bao nàng quên mối tình sáng, đẹp đẽ Sau nhớ Kim Trọng, Thúy Kiều nhớ cha mẹ già, tuổi cao sức yếu khơng có người chăm lo: “Xót người tựa cửa hơm mai Quạt nồng ấp lạnh Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm” Thành ngữ “Quạt nồng ấp lạnh” với điển cố “sân Lai”, “gốc tử” cực tả nỗi nhớ thương lòng hiếu thảo Kiều Cụm từ “cách nắng mưa” vừa nói sức mạnh bao mùa mưa nắng, vừa nói đến tàn phá thiên nhiên cảnh vật người Nguyễn Du thành công sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Giọng thơ rưng rưng lệ, nỗi đau nàng Kiều thấm vào cảnh vật, thời gian lòng người Nàng dường quên cảnh ngộ thân để lo nghĩ cho người thân yêu Bức tranh thiên nhiên thứ hai tám câu thơ cuối, nàng trở với thực phũ phàng trước mắt mình: Buồn trơng cửa bể chiều hơm … Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Khung cảnh chiều, với cánh buồm bé nhỏ ẩn khung cảnh mênh mơng sóng nước Con thuyền trở nên lẻ loi, đơn độc Nó đời Kiều, đơn độc bước đường đời đầy truân chuyên, chẳng biết đồn tụ gia đình Rồi đơi mắt nàng hướng nước sa, nhành hoa mỏng manh trôi dạt, tự hỏi chúng trơi đâu Nhìn cánh hoa tàn lụi, nàng lại buồn thấy hình ảnh đó, lênh đênh, vơ định sóng gió đời Đây hồn cảnh tội nghiệp, đáng thương nàng Số phận khơng làm chủ, bị đưa đẩy, vùi dập Tâm trạng cô đơn, bơ vơ tô đậm Nhìn hướng khác có nội cỏ bủa vây bốn phía Màu xanh tàn tạ, héo úa, nhạt nhòa, đâu màu xanh non tươi tốt, mỡ màng đến tận chân trời cảnh ngày xuân Màu xanh gợi lên Kiều nỗi buồn vô vọng sống quẩn quanh, bế tắc Hai câu thơ cuối tình cảnh đạt đến độ điêu luyện Nỗi buồn lúc tăng, dồn dập xơ tới Tiếng sóng ầm ầm phong ba bão táp đổ ập xuống đời Kiều Lúc khơng cịn lo âu mà kinh sợ, dần rơi vào vực thẳm bất lực Cảm nhận đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích- Mẫu Kiều lầu Ngưng Bích đoạn miêu tả nội tâm nhân vật thành công Truyện Kiều, đặc biệt bút pháp tả cảnh ngụ tình Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ đơn, buồn tủi lịng thủy chung, hiếu thảo Thúy Kiều Đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích nằm phần gia biến lưu lạc Truyện Kiều Sau bán cho Mã Giám Sinh, Thúy Kiều bị lừa bán vào lầu xanh Tú Bà, kiên không chấp nhận sống ô nhục chốn lầu xanh, Tú Bà định cho Thúy Kiều sống lầu Ngưng Bích: “Trước lầu Ngưng Bích khóa xn … Cát vàng cồn bụi hồng dặm kia” Thông qua câu thơ đầu tiên, ta xác định vị trí điểm nhìn nàng Kiều, trước lầu Ngưng Bích, đứng trơng núi non hùng vĩ, không gian mở đầy rộng lớn, mênh mông trái ngược hồn tồn với lầu Ngưng Bích “Khóa xn” ta hiểu khơng gian khép kín, nơi buộc chặt tự do, khóa chặt tuổi xuân nàng Kiều Mở trước tầm mắt Kiều vẻ non xa ánh trăng gần chung Cảnh vật ẩn hiện, xa mà gần, không gian rộng lớn, hùng vĩ lại hoang vắng, tịch mịch đến rợn người “Bốn bề bát ngát xa trông” ... thương cho cảnh ngộ Bến trời góc bể bơ vơ Tấm son gột rửa cho phai Càng nhớ Kim Trọng, Kiều thương cho cảnh ngộ "bơ vơ" nơi "bến trời góc bể" tủi phận cho Động từ "gột rửa" cho thấy cho thấy nỗi... tự băn khoăn, tự dằn vặt “tấm son gột rửa cho phai?” Nàng nhớ gia đình cha mẹ, tự hỏi hai em nhà có chăm sóc tốt cho đấng sinh thành không, liệu người quạt mát cho cho cha mẹ trưa hè oi bức, ủ... hẩm hiu, bất hạnh ? ?o? ??n trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Truyện Kiều Nguyễn Du khắc họa nội tâm nàng Kiều bị giam lỏng nơi chốn lầu cao hoang vu Mở đầu ? ?o? ??n trích khung cảnh ? ?o n? ?o nhuốm tâm trạng cô

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:40

w