Export HTML To Doc Sơ đồ tư duy bài Bếp lửa Để nắm được các kiến thức cơ bản về tác phẩm Bếp lửa, mời các em tham khảo phương pháp hệ thống lại kiến thức khoa học qua sơ đồ tư duy bài Bếp lửa Hy vọng[.]
Sơ đồ tư Bếp lửa Để nắm kiến thức tác phẩm Bếp lửa, mời em tham khảo phương pháp hệ thống lại kiến thức khoa học qua sơ đồ tư Bếp lửa Hy vọng viết giúp em nắm nội dung học cách chi tiết Mục lục nội dung Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư bếp lửa Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Bài văn mẫu Phân tích thơ Bếp lửa Tóm tắt tác giả, tác phẩm trước vẽ sơ đồ tư bếp lửa I Đôi nét nhà thơ Bằng Việt Tiểu sử - Bằng Việt tên khai sinh Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quê huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội) - Sau tốt nghiệp khoa Pháp lý, Đại học Tổng hợp Kiev Liên Xô (nay Đại học Quốc gia Kiev, thuộc Ukraina) vào năm 1965, Bằng Việt Việt Nam, công tác Viện Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam Sự nghiệp sáng tác - Bằng Việt làm thơ từ năm 13 tuổi thơ công bố Qua Trường Sa viết năm 1961 - Ông thể nhiều loại thơ không vần, xuống thang bắc thang, tất hình thức có thơ Việt Nam thơ giới II tìm hiểu thơ Bếp lửa Tìm hiểu chung a Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác - Bài thơ Bếp lửa sáng tác năm 1963, tác giả sinh viên học ngành Luật nước - Bài thơ đưa vào tập Hương – Bếp lửa (1968), tập thơ đầu tay Bằng Việt Lưu Quang Vũ b Bố cục (4 phần) - Phần (ba dịng đầu): Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng, cảm xúc bà - Phần (bốn khổ thơ tiếp theo): Hồi tưởng kỷ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa - Phần (hai khổ thơ tiếp theo): Suy ngẫm bà đời bà - Phần (khổ cuối) : Nỗi nhớ bà c Giá trị nội dung - Qua hồi tưởng suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ Bếp lửa gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu đồng thời thể lịng kính u trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước d Giá trị nghệ thuật - Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự bình luận - Thành cơng thơ cịn sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, làm điểm tựa khơi gợi kỉ niệm, cảm xúc suy nghĩ bà tình bà cháu Phân tích chi tiết a Những kỉ niệm tuổi thơ tình bà cháu - Dịng hồi tưởng bà bắt nguồn từ hình ảnh bếp lửa + Bếp lửa “chờn vờn sương sớm” - bếp lửa thực + Bếp lửa “ấp iu nồng đượm” diễn tả dịu dàng, ấm áo, kiên nhẫn người nhóm lửa + Biện pháp điệp từ (điệp từ “bếp lửa”) gợi lên hình ảnh sống động lung linh thân thuộc gần gũi với người cháu → Hình ảnh bếp lửa làm trỗi dậy dịng kí ức bà tuổi thơ - Kỉ niệm tuổi thơ nhiều gian khổ, thiếu thốn + “Đói mịn đói mỏi” người cháu thấy ám ảnh nạn đối khứ đau thương dân tộc + Ấn tượng khói bếp hun nhèm mắt cháu để nghĩ lại “sống mũi cay” + Dòng hồi tưởng, kỉ niệm gắn với âm tiếng tu hú chốn đồng nội: tiếng tu hú nhắc tới lần thẳng thốt, lúc khắc khoải, mơ hồ tất để gợi lên không gian mênh mông, bao la, buồn vắng đến lạnh lùng + Tâm trạng cháu tha thiết, mãnh liệt đùm bọc, che chở bà - Tuổi thơ khó khăn gian khổ cháu mà yêu thương,che chở + “Bà dạy”, bà chăm” thể sâu đậm lịng nhân hậu, tình u thương vơ bờ chăm chút bà cháu + Ngay gian khó, hiểm nguy chiến tranh bà vững vàng – phẩm chất cao quý người mẹ Việt Nam anh hùng ( Vẫn vững lòng bà dặn cháu đinh ninh) → Qua dòng hồi tưởng bà, dòng cảm xúc nhân vật trữ tình kết hợp, đan xen nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nỗi nhớ người cháu thể tình yêu thương vô hạn bà b Những suy ngẫm chiêm nghiệm đời bà hình tượng bếp lửa * Suy ngẫm đời bà - Từ kỉ niệm, hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà + Hình ảnh bếp lửa kết tinh hình ảnh lửa: lửa tình u thương, hi sinh ln ủ sẵn lòng bà để làm sáng lên hy vọng, ý chí + Điệp ngữ “một lửa” nhấn mạnh tình yêu thương ấm áp bà dành cho cháu, người bà nhen nhóm điều thiện lương tốt đẹp cháu → Hình ảnh người bà lịng cháu người thắp lửa, giữ lửa truyền lửa, truyền niềm tin, sức sống tới hệ tương lai - Sự tần tảo, hi sinh bà thể hiện: “Lận đận đời bà nắng mưa” - chiêm nghiệm cháu đời bà + Cuộc đời bà đầy gian truân, vất vả, lận đận trải qua nắng mưa tưởng không dứt + Điệp từ “nhóm” lặp lại bốn lần: người bà nhóm lên, khơi dậy u thương, kí ức giá trị sống tốt đẹp lòng người cháu - Hình ảnh bếp lửa kết tinh thành hình ảnh lửa chất chứa niềm tin, hy vọng bà: Người cháu phát điều kì diệu sống đời thường “Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa” - người cháu thấm nhuần tình yêu thương đức hi sinh bà * Nỗi nhớ khắc khoải, khôn nguôi người bà - Lời tự bạch đứa cháu trưởng thành, xa quê hương: người cháu cảm thấy ấm áp tình yêu thương vô bờ bà - Kết thúc thơ tác giả tự vấn “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?”: niềm tin dai dẳng, nỗi nhớ thường trực lịng người cháu Sau tìm hiểu tác giả thơ, em đến với sơ đồ tư Bếp lửa Top lời giải tổng hợp biên soạn sau nhé: Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Sơ đồ tư Bếp lửa Mẫu số Bài văn mẫu Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt sinh năm 1941, nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Năm 1963, Bằng Việt sáng tác thơ Bếp Lửa, thơ có nhiều đặc sắc giá trị nghệ thuật nội dung Đặc biệt có giá trị mặt nội dung thơ, gợi lại kỉ niệm người bà, tình cảm bà cháu sâu sắc, thấm thía Bài thơ để lại nhiều cảm xúc người đọc “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa” Mở đầu thơ hồi tưởng hình ảnh thân thương, ấm áp bếp lửa lòng cháu thương bà Theo dòng hồi tưởng tác giả, bếp lửa chờn vờn sương sớm hình ảnh gần gũi quen thuộc gia đình từ bao đời Từ láy chờn vờn giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa, vừa gợi mờ nhạt hình ảnh kí ức theo thời gian Ấp iu sáng tạo nhà thơ trẻ, gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng tri chút, với việc nhóm lửa cụ thể Đồng thời cách nói ẩn dụ nắng mưa gợi phần đời vất vả, lo toan bà Vậy từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng đến người nhóm lửa, nhóm bếp – nhớ tình thương với bà Vậy kỉ niệm sống dậy từ tình cảm cháu nhớ thương bà sống hai bà cháu đầy khó khăn, gian khổ: "Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cay" Kỉ niệm thời thơ bé lên bốn tuổi kỉ niệm thời đen tối, đói khổ Thành ngữ "Đói mịn đói mỏi" phản ánh tuổi thơ có bóng đen ghê rợn nạn đói 1945 có mối lo giặc tàn phá xóm làng Bao nhiêu kỉ niệm xưa nhớ lại có ấn tượng khói bếp Nhà thơ chọn chi tiết thật đặc sắc: Mùi khói, khói hun vừa miêu tả chân thực sống tuổi thơ, vừa biểu thấm thía tình cảm lúc da diết bâng khuâng, xót xa thương mến Lời thơ nghĩ lại đến sống mũi còn cay nhấn mạnh dòng kỉ niệm, xoáy sâu tiềm thức, lay mạnh thể xác người Hình ảnh bếp lửa, lửa mùi khói hình ảnh bà nỗi nhớ thương ngậm ngùi: "Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu bà cịn nhớ khơng bà Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế" Đoạn thơ gợi nhắc vài kỉ niệm sâu sắc bà suốt thời gian "8 năm ròng cháu bà nhóm lửa" bếp lửa quê hương – bếp lửa tình bà cháu lại gợi lên liên tưởng khác, xuất tiếng chim tu hú Tiếng chim quen thuộc vào hè, điều da diết khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm nhớ mong Đó hình ảnh bà, người bà đáng kính đáng u suốt năm dài khó nhọc chăm sóc dạy dỗ cháu lên người, lời thơ gồm hai vế tiểu đối cân xứng, nhịp thơ êm hài hòa từ ngữ bà bảo, bà dạy, bà chăm diễn tả cách sâu sắc lịng đơn hậu, tình thương bao la, chăm chút bà với cháu Bà thức khuya dậy sớm nhóm lửa làm cho tâm hồn thơ bé cháu sống cảnh xa cha mẹ trở lên ấm áp Âm tiếng chim tu hú với hình ảnh bà kết hợp hài hòa diễn tả với nghệ thuật cảm thán, câu hỏi tu từ khắc sâu nỗi nhớ thương da diết cháu với bà Tác giả khéo lựa chọn hai hình ảnh: Bếp lửa âm tiếng chim tu hú để nói lên lịng kính u thương nhớ biết ơn bà “Mẹ cha bận công tác không Cháu bà, bà bảo cháu nghe Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: "Bố chiến khu, bố cịn việc bố, Mày có viết thư kể kể nọ, Cứ bảo nhà bình yên!" Miên man theo dịng cảm xúc hồi tưởng hình ảnh bà lên rõ nét cụ thể với phẩm chất cao quí Sống năm dài chiến tranh giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi, đỡ đần bà hàng xóm, hai bà cháu dựng lại túp lều tranh bà bình tĩnh vững lòng đinh ninh… làm tròn nghĩa vụ hậu phương để người xa cơng tác n lịng Lời dặn trực tiếp bà cháu viết thư cho bố khơng giúp người đọc hình dung rõ ràng, giọng nói tình cảm suy nghĩ bà mà cịn sáng lên phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam u nước đầy lịng kiên trì, nhóm lửa, giữ lửa "Rồi sớm chiều, lại bếp lửa bà nhen, Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn, Một lửa chứa niềm tin dai dẳng… " Bếp lửa bà nhen lên khơng ngun bên ngồi mà cịn nhen lên từ lịng bà – Ngọn lửa sức sống, lòng yêu thương niềm tin từ bếp lửa, gợi đến lửa với ý nghĩa trừu tượng khái quát Như hình ảnh bà khơng người nhóm lửa, giữ lửa mà người truyền lửa, lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp Đồng thời với nghệ thuật sử dụng điệp ngữ (rồi sớm, chiều) bà ủ sẵn lửa thể niềm tự hào, lòng biết ơn bà đức hi sinh tần tảo bền bỉ người bà kính yêu "Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận Bà giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm, Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi, Nhóm nồi xơi gạo mới, sẻ chung vui, Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ… Ơi kỳ lạ thiêng liêng – bếp lửa! " Những suy nghĩ cháu bà việc bà nhóm lửa suốt đời trải qua "bao nắng mưa chục năm rồi" bà nhóm lửa khơng đơi bàn tay gầy guộc mà lịng đơn hậu "Ấp iu nồng đượm…" bà với cháu người Điệp từ nhóm câu thơ cảm thán khắc sâu hình ảnh người bà tiêu biểu cho phẩm chất cao quí người phụ nữ Việt Nam, tần tảo, nhẫn lại đầy yêu thương Bà nhóm lên bếp lửa nhóm lên niềm vui sống, niềm yêu thương chăm chút dành cho cháu người mà nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị gần gũi thân thuộc kì diệu thiêng liêng: "Ơi! kì lạ thiêng liêng bếp lửa" Bếp lửa thật giản dị, bình thường phổ biến gia đình Việt Nam, bếp lửa thật cao q, kì diệu, thiêng liêng gắn liền với bà – người giữ lửa tạo lên tuổi thơ ấu cháu… “Giờ cháu xa Có khói trăm tàu, Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả, Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở: – Sớm mai này, bà nhóm bếp lên chưa?…” Dù đâu, làm mãi người cháu quên bà bếp lửa Khói trăm tàu, lửa trăm nhà nhắc nhở cháu ln nhớ cội nguồn q khứ dù ngày vất vả gian lao Câu thơ kết trở thời Nhà thơ lại muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp để nói ý khơng quên khứ, không quên hình ảnh bà, thời thơ ấu nghèo khổ gian nan ấm áp nghĩa tình Như vậy, hình ảnh trung tâm mở đầu khơi nguồn mạch cảm xúc nhà thơ khép lại hình ảnh V ănm Tóm lại, thơ "Bếp lửa" khơi dậy cho tình cảm cao đẹp quê hương, gia đình xã hội Càng đọc, suy ngẫm thấm thía lời thơ Bằng Việt ta lại hiểu nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ hình ảnh quen thuộc gắn liền với bếp lửa Qua thơ, tác giả muốn gửi gắm cho hệ cần phải nhớ cội nguồn, nhớ nơi sinh ta khôn lớn, nhớ hình ảnh thiêng liêng bên bếp lửa để giúp cho sống trở nên ý nghĩa Trên Sơ đồ tư Bếp lửa Top lời giải tổng hợp biên soạn Hy vọng tài liệu hữu ích giúp em học tốt môn Văn Tham khảo thêm nhiều ẫu cập nhật liên tục toploigiai.vn em