1 1 Th Th ứ ứ c c ănăn t t ự ự nhiênnhiên Biên soạn: Ngô Thị Thu Thảo Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần thơ 2 Đặc điểm ấu trùng ĐVTS Ấu trùng các đối tượng thuỷ sản thường: Có kích thước nhỏ cỡ miệng nhỏ Rất mỏng manh Chưa phát triển đầy đủ các cơ quan, đặc biệt là hệ tiêu hoá Một số đối tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từăn tảo sang ăn động vật Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất quan trọng 3 Yêu cầu về thứcăn Yêu cầu về thứcăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít các enzyme tiêu hoá): • Thứcăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi peptide đơn thay vì các phân tử protein phức tạp) • Chứa các hệ enzyme để tự phân hoá • Cung cấp các chất dinh dưỡng thiết yếu theo yêu cầu của ấu trùng TATN phân bố đều trong môi trường & ấu trùng có thể bắt được dễ dàng 4 Yêu cầu khẩu phần Các yếu tố về dinh dưỡng Các yêu cầu khác: • Hợp vệ sinh • Có giá trị dinh dưỡng • Giá cả phù hợp • Đơn giản khi sử dụng • Thích hợp & đầy đủ dưỡng chất Chi phí thứcăn ấu trùng có thể lên đến 15% tổng giá thành sản phẩm do đó tối ưu hoá sản xuất & sử dụng TATN trở thành vấn đề rất quan trọng 5 Các tiêu chuẩn chọn giống tảo: Khả năng nuôi sinh khối Kích thước tế bào Khả năng tiêu hoá Giá trị dinh dưỡng 1. Giới thiệu 6 2. Các loài tảo nuôi Tảo khuê Dunaliella Tetraselmis Nannochloropsis Isochrysis Nuôi giữ giống 7 Một số loài tảo nuôi Thể tích Trọng lượng Lipid % tb (µm 3 ) (µg /10 6 tb) Tảo lục (Flagellates) Tetraselmis suecica 300 200 6 Dunaliella tertiolecta 170 85 21 Isochrysis (T-ISO) Pavlova lutherii 40-50 19-24 20-24 Tảo khuê (Diatoms) Chaetoceros calcitrans 35 7 17 Chaetoceros gracilis 80 30 19 Thalassiosira pseudonana 45 22 24 Skeletonema costatum 85 29 13 Phaeodactylum tricornutum 40 23 12 8 3. Sản xuất tảo 3.1. Điều kiện thuỷ lý hoá Các yếu tố quan trọng: Chất dinh dưỡng (số lượng & chất lượng) Ánh sáng pH Sục khí Độ muối Nhiệt độ 9 Dinh dưỡng & môi trường nuôi • Cung cấp dưỡng chất: Đa lượng: Nitrate, Phosphate & Silicate Vi lượng: Chất khoáng; vitamin (B1, B12) • Hai loại môi trường chính: Walne & Guillard F/2 • Tảo cần sử dụng ánh sáng cho quá trình quang hợp • Cường độ ánh sáng đóng vai trò quan trọng • Đèn huỳnh quang được ưa chuộng vì phổ ánh sáng xanh & đỏ phù hợp cho quang hợp • Thời gian chiếu sáng: <18h/ngày Ánh sáng 10 pH • pH thích hợp: 7 - 9 •Nuôi mật độ cao cần cung cấp CO 2 để hạn chế tăng pH • Tảo không bị lắng • Tất cả tế bào đều có thể tiếp xúc với ánh sáng & chất dinh dưỡng • Tránh phân tầng nhiệt Sục khí . 3 Yêu cầu về thức ăn Yêu cầu về thức ăn cho ấu trùng có ống tiêu hoá ngắn (chứa rất ít các enzyme tiêu hoá): • Thức ăn phải dễ tiêu (có nhiều amino acid tự do và các chuỗi peptide. tượng thay đổi kiểu ăn trong quá trình sinh trưởng Ví dụ: tôm sú chuyển từ ăn tảo sang ăn động vật Dinh dưỡng trong ương nuôi ấu trùng và giai đoạn ấu trùng bắt đầu được cho ăn rất quan trọng . 1 1 Th Th ứ ứ c c ăn ăn t t ự ự nhiên nhiên Biên soạn: Ngô Thị Thu Thảo Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Cần thơ 2 Đặc