1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng của sự phân hóa giàu nghèo ở nước ta hiện nay

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 204,18 KB

Nội dung

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Điểm kết luận giảng viên 1 Thể thức văn bản 0,5 2 Bố cục, kết cấu đề tài 0,5 3 Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) 8,0 4 Ph[.]

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN STT Nội dung nhận xét Giảng viên nhận xét Điểm Thể thức văn 0,5 Bố cục, kết cấu đề tài 0,5 Nội dung (Lý luận + Thực tiễn) 8,0 Phương pháp trình bày 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 10 Họ tên giảng viên: Chữ kí giảng viên: Điểm kết luận giảng viên MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.……………………………………………………………… ……3 Tính cấp thiết đề tài.…………………………………………… ………… …… Tình hình nghiên cứu liên quan đến tiểu luận………………………………………….4 Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận…………………………………………………….…4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận…………………………………….….4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận…………………………… Những đóng góp đề tài……………………………………………………… Kết cấu tiểu luận…………………………………………………………………….5 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… …………6 CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN………………………………………………………………………… 1.1 Các khái niệm bản……………………………………………………………….6 1.2 Tính chất phát triển…………………………………………………………8 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận………………………………………………………….9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở NƯỚC TA HIỆN NAY………………………………………………………………………… ….12 2.1 Khái quát thực trạng phân hóa giàu nghèo……………………………………12 2.2 Thực trạng phân hóa giàu nghèo nước ta nay……………………………12 2.3 Tác động q trình phân hóa giàu nghèo kinh tế - xã hội Việt Nam nay……………………………………………………………………………….15 2.4 Những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng phân hóa giàu nghèo Việt Nam………………………………………………………………………………………….17 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO……………………………………………………………………………… ……21 3.1 Tạo lập mơi trường trị - xã hội ổn định, thuận lợi để người có hội làm giàu…………………………………………………………………………………21 3.2 Có sách ưu đãi dành cho nhóm dân cư nghèo…………………….21 3.3 Tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa; trọng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn…………………………………………………… 22 3.4 Điều chỉnh sách kinh tế; tích cực phát huy vai trị sách xã hội, đặc biệt cơng tác xóa đói, giảm nghèo………………………………………………… 23 3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường quản lý chặt chẽ, kịp thời, hiệu Nhà nước kinh tế………………………………………………………………………………25 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………….26 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Toàn giới bước vào kỉ nguyên mới, kỉ với kỳ vọng vào sống phồn vinh hạnh phúc Sự tồn cầu hố lan nhanh với tốc độ chóng mặt khiến quốc gia tăng trưởng cách nhanh chóng phát triển mạnh mẽ nhiều mặt Nhưng bên cạnh lại tạo hố ngăn quốc gia tầng lớp xã hội ngày sâu Có thể thấy, vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cấp thiết Việt Nam – đất nước trình chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tiễn đổi nước ta 30 năm qua cho thấy, với chuyển đổi, xây dựng, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách mở cửa, hội nhập đem lại cho đất nước ta thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội từ trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội, Nhưng đồng thời, trình kéo theo biến động cấu xã hội, phân tầng xã hội biến đổi chuẩn mực xã hội Những biến đổi phản ánh tính tất yếu q trình phát triển xã hội nước ta giai đoạn nay, có tác động tích cực tới phát triển đất nước mặt khác, đem lại hệ lụy xã hội cần phải nhận diện khắc phục Một hệ lụy xã hội biểu rõ rệt phân tầng xã hội, cụ thể phân hóa giàu nghèo Vấn đề diễn ngày rõ nét, lên vấn đề thời cấp bách Vì mang tính hai mặt: bên cạnh mặt tích cực làm người dân giàu hợp pháp mặt tiêu cực lại liên quan đến bất bình đẳng xã hội Nếu để trình bất bình đẳng diễn cách tự phát không dẫn đến bất ổn kinh tế, văn hố, xã hội mà lĩnh vực trị, chí dẫn đến nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Chính vậy, nghiên cứu góp phần giải quyết, cải thiện vấn để phân hóa giàu nghèo để xây dựng nên đất nước công bằng, dân chủ văn minh trở thành vấn đề cấp bách Việt Nam [1] Với ý nghĩa lý luận thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài: “Vận dụng nguyên lý phát triển phân tích q trình phân hóa giàu nghèo nước ta nay” làm tiểu luận phần môn Triết học Mác - Lênin Tình hình nghiên cứu liên quan đến tiểu luận Trong năm gần đây, cấp bách vấn đề phân hóa giàu nghèo nhiều học giả, nhà báo,… Nhà nước, Chính phủ, quan chức quan tâm nghiên cứu Kết nghiên cứu cơng trình mang lại giá trị lớn mặt lý luận thực tiễn, làm tiền đề sở lý luận để tác giả kế thừa phát triển q trình làm tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ tiểu luận  Mục đích: Trên sở phân tích q trình phân hóa giàu nghèo nước ta nay, từ đề xuất giải pháp, phương hướng giải phân hóa giàu nghèo nhằm phát triển, xây dựng đất nước công bằng, dân chủ, văn  Nhiệm vụ: - Nêu bật sở lý luận mà đề tài đề cập - Phân tích q trình phân hóa giàu nghèo nước ta từ năm 1990 đến - Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo Đối tượng phạm vi nghiên cứu tiểu luận  Đối tượng nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu vấn đề phân hóa giàu nghèo nước ta  Phạm vi nghiên cứu: Vận dụng nguyên lý phát triển triết học Mác-Lênin, tiểu luận tập trung làm rõ q trình phân hóa giàu nghèo nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu tiểu luận  Cơ sở lý luận: Tiểu luận nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam trình phân hóa giàu nghèo nước ta Tiểu luận kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cơng bố  Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu lập trường vật biện chứng phương pháp biện chứng vật để xem xét vấn đề đặt Những đóng góp đề tài  Về lý luận: Phân tích thực trạng, làm rõ vấn đề dự báo xu hướng biến động phân hóa giàu nghèo nước ta Từ đề xuất phương án, giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo  Về thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo cho bạn học sinh, sinh viên nghiên cứu, làm tiểu luận hay quan tâm vấn đề Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận gồm chương: + Chương I: Quan điểm Triết học Mác-Leenin nguyên lý phát triển + Chương II: Thực trạng phân hóa giàu nghèo nước ta + Chương III: Giải pháp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN LÝ CỦA SỰ PHÁT TRIỂN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nguyên lý gì? Nguyên lý triết học luận điểm – định đề khái quát hình thành nhờ quan sát, trải nghiệm nhiều hệ người lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; đến lượt chúng lại làm sở, tiền đề cho suy lý rút nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp,… phục vụ cho hoạt động nhận thức thực tiễn người [2, tr.90] 1.1.2 Khái niệm phát triển - Trong chủ nghĩa vật biện chứng, phát triển phạm trù triết học dùng để khái quát trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Ta cần phân biệt khái niệm “vận động” khái niệm “phát triển”: + Vận động biến đổi nói chung + Phát triển vận động có khuynh hướng tạo hợp quy luật Phát triển gắn liền với đời Nhờ có phát triển, cấu tổ chức, phương thức tồn vận động vật chức vốn có ngày hồn thiện Như thế, phát triển trường hợp đặc biệt vận động [3] Có nhiều quan điểm “phát triển”, đó: - Theo quan điểm siêu hình, phát triển tăng lên, giảm túy lượng, khơng có thay đổi mặt chất vật; có thay đổi định chất thay đổi diễn theo vịng khép kín, khơng có sinh thành với chất Những người theo quan điểm siêu hình xem phát triển trình tiến lên liên tục, khơng có bước quanh co, phức tạp Quan điểm cho phát triển đường thẳng, phủ nhận phát triển, tuyệt đối hóa mặt ổn định vật, tượng - Theo quan niệm biện chứng, phát triển (sự tiến hóa) q trình giảm tăng lên, lặp lại; thống mặt đối lập (sự phân đôi thống thành mặt đối lập trừ lẫn mối quan hệ lẫn mặt đối lập ấy) … Quan niệm thứ chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai sinh động … cho ta chìa khóa “tự vận động” tồn tại, có cho ta chìa khóa “bước nhảy vọt”, “gián đoạn tính tiệm tiến”, “chuyển hóa thành mặt đối lập”, tiêu diệt cũ nảy sinh mới” [4] Có thể thấy, quan điểm biện chứng đối lập với quan điểm siêu hình phát triển chỗ, coi phát triển vận động lên, trình tiến lên thông qua bước nhảy; vật, tượng cũ đi, vật, tượng đời thay thế, nguồn gốc bên vận động, phát triển đấu tranh mặt đối lập bên vật, tượng Các vật, tượng giới tồn vận động, phát triển chuyển hóa khơng ngừng Cơ sở vận động tác động lẫn vật, tượng mâu thuẫn mặt đối lập vật, tượng Vì thế, V.I Leenin cho rằng, học thuyết phát triển phép biện chứng vật “hồn bị nhất, sâu sắc khơng phiến diện” Do vậy, quan điểm xây dựng thành khoa học nhằm phát quy luật, chất tính phổ biến vận động, phát triển vật, tượng giới Tùy theo lĩnh vực khác mà vận động vận động từ thấp lên cao, vận động từ đơn giản đến phức tạp vận động từ hoàn thiện đến hoàn thiện Đặc điểm chung phát triển tính tiến lên theo đường xốy ốc, có kế thừa, có dường lặp lại vật, tượng cũ sở cao Q trình diễn vừa dần dần, vừa có bước nhảy vọt…làm cho phát triển mang tính quanh co, phức tạp, có bước thụt lùi tương đối tiến lên Trong phép biện chứng vật, phát triển trường hợp đặc biệt vận động, khái quát xu hướng chung vận động vận động lên vật, tượng trình thay vật, tượng cũ Tùy thuộc vào hình thức tồn tổ chức vật chất cụ thể, mà “phát triển” thể khác [2, tr 93-94] 1.2 Tính chất phát triển Theo quan điểm vật biện chứng, phát triển có tính chất bản: tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú 1.2.1 Tính khách quan - Tất vật, tượng thực vận động, phát triển cách khách quan, độc lập với ý thức người Đây thật hiển nhiên, dù ý thức người có nhận thức hay khơng, có mong muốn hay khơng Nguồn gốc phát triển nằm ngày thân vật, tượng Đó thống đấu tranh mặt đối lập thuộc vật, tượng Phát triển q trình tự thân (tự nó, tự mình) vật, tượng - Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng tính khách quan phát triển phủ nhận quan điểm chủ nghĩa tâm quan điểm siêu hình phát triển Quan điểm tâm cho nguồn gốc phát triển lực lượng siêu nhiên, phi vật chất (thần linh, thượng đế), hay ý thức người Tức nằm bên ngồi vật, tượng Cịn quan điểm siêu hình cho vật, tượng “đứng im”, không phát triển Hoặc phát triển thay đổi đơn mặt lượng (số lượng, kích thước…) mà khơng có biến đổi chất 1.2.2 Tính phổ biến Sự phát triển diễn tất lĩnh vực, từ tự nhiên, xã hội tư Từ thực khách quan đến khái niệm, phạm trù phản ánh thực Khoảng cách giàu – nghèo chênh lệch thu nhập hàng tháng người lao động doanh nghiệp, mà thể số tiền thưởng Tết Chẳng hạn, năm 2011 Thành phố Hồ Chí Minh, mức thưởng Tết cao 532 triệu đồng/người, thấp 330.000 đồng/người, chênh lệch 1.600 lần Tại Hà Nội, mức thưởng Tết cao 72,9 triệu đồng thấp 200.000 đồng, chênh lệch gần 365 lần [8] 2.2.3 Phân hóa giàu nghèo thể chênh lệch mức sống, chi tiêu, hưởng thụ, tiếp cận dịch vụ xã hội Nếu năm 1993, chi tiêu bình quân đầu người hộ gia đình giàu cao gấp lần so với hộ gia đình nghèo nhất, năm 2004, tỷ lệ 7,27 lần [9] Năm 2010, theo số liệu Tổng cục Thống kê, chi tiêu bình quân người/tháng có chênh lệch: khu vực nơng thơn 950 nghìn đồng, khu vực thành thị 1.828 nghìn đồng Khu vực thành thị có mức chi tiêu cho đời sống cao gấp 1,94 lần khu vực nơng thơn, nhóm giàu có mức chi tiêu cho đời sống cao gấp 4,7 lần so với nhóm hộ nghèo Nhóm hộ giàu có mức chi tiêu hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ngồi ăn uống cao gấp 7,5 lần so với nhóm hộ nghèo Trong đó, chi nhà ở, điện nước, vệ sinh gấp 11,7 lần; chi thiết bị vệ sinh đồ dùng gia đình gấp 5,8 lần; chi y tế, chăm sóc sức khỏe gấp 3,8 lần; chi lại, bưu điện gấp 12,4 lần; chi giáo dục gấp lần; đặc biệt chi cho văn hóa, thể thao, giải trí gấp 131 lần Chỉ với chênh lệch trên, nhận thấy khoảng cách giàu - nghèo tầng lớp dân cư rõ Việc tiếp cận hưởng thụ phúc lợi an sinh xã hội có chênh lệch lớn Số liệu điều tra Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) cho biết, trước năm 2009, nhóm 20% người giàu Việt Nam hưởng tới 40% lợi ích từ sách an sinh xã hội Nhà nước, cịn nhóm 20% người nghèo nhận 7% lợi ích từ nguồn Tại kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII (5/2010), có ý kiến cho rằng, nhóm 20% có thu nhập cao nhận 47% lương hưu, 35% trợ giúp giáo dục, nhóm 20% nghèo nhận 2% lương hưu, 15% trợ giúp giáo dục [10] Báo cáo "Đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012" Ngân hàng Thế giới cho thấy, đối tượng thu nhập thấp tập trung chủ yếu nhóm dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số ngày chiếm tỷ lệ cao tổng số người nghèo, khoảng cách thu nhập 14 người dân tộc thiểu số nhóm cịn lại tăng lên Chênh lệch thu nhập nhóm 20% hộ có thu nhập thấp dân tộc thiểu số với nhóm 20% thu nhập thấp dân tộc đa số tăng từ mức 1,4 lần lên mức 2,1 lần [11] Sự phân hóa giàu - nghèo Việt Nam biến động theo xu hướng gia tăng khoảng cách Theo số liệu Tổng cục Thống kê, xét phạm vi nước năm 2010, hệ số Gini 0,43 có xu hướng tăng lên so với năm trước (năm 2002 0,418, 2006 0,42 năm 2008 0,43) Sự phân hóa giàu nghèo tiếp tục tăng mạnh phát triển kinh tế thị trường làm trầm trọng bất bình đẳng xã hội.” [12] Có nhiều thơng tin đám cưới “khủng” với “dàn siêu xe” tiêu tốn hàng chục tỉ đồng hay quan chức bỏ tiền tỉ buổi đánh bạc,… phương tiện truyền thơng đại chúng Trong đó, có người nghèo khổ chật vật miếng ăn, chí tìm đến chết để giải thoát, hay em nhỏ vùng quê nghèo phải mưu sinh với đầu trần, chân đất quần áo không ấm áp trời đông giá rét Hay thành phố lớn, đầy rẫy nhà, biệt thự bỏ hoang lại có khơng người dân khơng có nhà phải sinh sống khu ổ chuột rách nát 2.2.4 Phân hóa giàu nghèo thể lĩnh vực y tế Trong đại đa số người giàu có thu nhập cao lựa chọn bệnh viện tư, bệnh viện có vốn nước ngồi, kỹ thuật điều trị cao để chăm sóc sức khỏe Đó lại điều đỗi xa xỉ người nghèo Ta thấy cách biệt lớn tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh tỉnh miền núi thành phố, cao Điện Biên thấp Thành phố Hồ Chí Minh Trẻ em dân tộc thiểu số có khả tử vong lớn gấp 3-4 lần khả tử vong trẻ người Kinh/Hoa hàng xóm họ [13] 2.3 Tác động q trình phân hóa giàu nghèo kinh tế - xã hội Việt Nam 2.3.1 Mặt tích cực 15 Phân hóa giàu nghèo góp phần khơi dậy tính động xã hội người nhiều nhóm xã hội, kích thích họ tìm kiếm khai thác may, vận hội để vượt lên Kích thích sáng sạo người, nhằm tạo môi trường cạnh tranh liệt, qua sàng lọc tuyển chọn thành viên vượt trội, tạo động lực cho phát triển ngành nghề, lĩnh vực hay địa phương Đặc biệt số nhóm nhóm người xã hội giàu lên làm ăn pháp luật Và hộ giàu hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo làm cho kinh tế phát triển với suất lao động cao, tăng phúc lợi xã hội cho người dân (y tế, giáo giục,…) thông qua thuế thu nhập người giàu… 2.3.2 Mặt tiêu cực - Sự phân hóa giàu nghèo thực tế làm trầm trọng bất bình đẳng xã hội Đó là: Sự cách biệt người giàu người nghèo ngày rộng Những người giàu ngày có hội phát triển có điều kiện vốn kỹ thuật… người nghèo phải làm thuê bị bóc lột Họ có hội tiếp cận đảm bảo điều kiện sống bản, tối thiểu Một mặt họ q nghèo khơng đủ tài trang bị vốn, tri thức, kĩ thuật… mặt khác chế thị trường hoạt động dịch vụ có xu hướng phục vụ người giàu Ở nơng thơn người nghèo thường thiếu vốn làm ăn, muốn có vốn họ phải chấp nhà cửa, ruộng vườn nên khơng có khả đảm bảo tài thiên tai xảy Chính vậy, xã hội bất bình đẳng ngày trầm trọng - Trong hộ gia đình nghèo, phụ nữ, trẻ em, người già lại người thiệt thòi nhất, đặc biệt hộ nghèo thường rơi vào gia đình đối tượng quan tâm xã hội (gia đình liệt sĩ, thương binh, người có cơng với nước…) vấn đề trở nên phức tạp - Với kinh tế thị trường phân phối khơng thể cơng bằng: Đối với số người giàu, giàu lên nhanh chóng nhờ số hoạt động siêu lợi nhuận kinh doanh địa ốc, bất động sản, số loại hình hoạt động thương mại… họ phải có vốn tri thức… nhiên bên cạnh có số người làm giàu bất hợp pháp ( buôn lậu, trốn thuế, tham nhũng ) Đặc biệt tình trạng tham nhũng, quan liêu tệ nạn xã hội làm 16 ảnh hưởng tới ổn định trị - xã hội không tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội - Về hành vi, lối sống: Phân hóa giàu nghèo góp phần tạo đa dạng hình mẫu lối sống Sự phát triển lối sống tiêu dùng xa hoa, lãnh phí phận dân cư giả có ảnh hưởng xấu tới nhóm dân cư khác Đặc biệt số phận gia đình phất lên (nhờ gặp may, kế thừa…) sử dụng tiền theo lối sống buông thả, bất chấp chuẩn mực giá trị, đạo đức, không quan tâm đến cái, để chúng hư hỏng, sống xa đọa, đồi trụy mà Đây nguồn gốc tệ nạn ma túy mại dâm… dẫn đến tình trạng gia tăng tội phạm Và hoang phí làm ảnh hưởng tới người dân nghèo, người thuộc tầng lớp trung Những người nghèo họ cảm thấy khơng cịn để họ có hành động ăn cắp, làm trung gian đường buôn lậu, vận chuyển ma túy,… nhằm mục đích kiếm tiền, giàu lên nhanh chóng Cịn người thuộc tầng lớp trung dựa sở sẵn có (của cải, vốn, mối quan hệ…) để làm ăn phi pháp - Phân hóa giàu nghèo làm lệch lạc định hướng giá trị chuẩn mực đạo đức, lối sống xã hội hệ trẻ: Những niên sinh gia đình giả, có quyền lực thường có tư tưởng coi thường luân lý, đạo đức xã hội, khơng chịu củng cố kiến thức Cịn gia đình nghèo lại khơng có đủ điều kiện ăn học Chính gây nên tình trạng thiếu hụt văn hóa xã hội Nếu không sớm phát nhận thức đầy đủ tác động tiêu cực xu hướng để sớm có giải pháp khắc phục xã hội khơng thể đạt phát triển bền vững [14] 2.4 Những nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng phân hóa giàu nghèo Việt Nam Trong năm gần đây, Chính phủ dành khoản ngân sách đáng kể cho việc xây dựng sở hạ tầng vùng nông thôn công xây dựng nông thôn mới, xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất, loại hình dịch vụ khu vực Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào vùng nông thôn đặc biệt doanh 17 nghiệp nước ngồi nhằm tạo cơng ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương Chính góp phần làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân nông thôn Điều góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị - nông thôn Nhưng lại gián tiếp gây gia tăng chênh lệch giàu nghèo khu vực nơng thơn nói riêng phạm vi nước nói chung Sự phát triển khơng vùng nông thôn nước nguyên nhân tình trạng Trong nhiều vùng nơng thơn khu vực đồng có phát triển mạnh, vùng sâu, vùng xa, miền núi,… trình độ phát triển cịn thấp, người dân cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn, tỉ lệ hộ nghèo cịn cao Chính sách người nghèo, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa chưa đầy đủ, toàn diện chưa phát huy hiệu nguyên nhân việc phân hóa giàu nghèo nơng thơn chưa cải thiện 2.4.1 Nguyên nhân chủ quan Có thể thấy vấn đề giàu cụ thể nước ta chưa rõ thiếu số liệu thức Đó chưa có chủ trương kê khai tài sản thu nhập Kết cơng chúng tự khai báo, thực tế người khai báo thu nhập mình, người giàu khai báo để trốn thuế thu nhập, người nghèo khai báo để hưởng trợ cấp từ Nhà nước Tuy nhiên, qua điều tra ta thấy số nguyên nhân để khơng hộ giàu lên là: + Ở nơng thơn, họ giàu chủ yếu khả thích ứng nhanh với sản xuất kinh doanh Họ không làm nơng nghiệp mà cịn làm thêm nghề khác làm dịch vụ, thủ công nghiệp, công nghiệp nhỏ, chế biến,… Đối với hộ giàu, phần thu từ sản xuất nông nghiệp thường dùng cho chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, phần thu từ ngành nghề khác dùng cho việc mua sắm tài sản cố định để nâng cao mức sống để tích lũy mở rộng sản xuất kinh doanh Một phận nhỏ gia đình giàu lên nhờ có người thân sống làm việc nước Bằng nguồn tài trợ khơng gia đình có điều kiện nâng cao mức sống đầu tư cho sản xuất kinh doanh, tăng thêm thu nhập Ngồi có số hộ giàu có người thân tham gia cơng tác quản lý, lãnh đạo cấp Trong số hộ này, không loại trừ hộ giàu lên nhờ khôn khéo hợp thức hóa người thu nhập bất đủ loại bổng lộc 18

Ngày đăng: 08/04/2023, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w